You are on page 1of 18

Đặc điểm của Nhà nrớe Pbit,r f che chhbtri ( (ondeas

nước vittrung tom cữc


Đặc điểm cơ bản của Nhà nước là cáe yếr tố để phân biệt nhà nước với
các tổ chức khác trong xã hội. Mặc dủ mỗi kiểu nhà nước đều có những bản chất
riêng, nhưng các nhà nước đều có nhữhg đặc đểm cơ bản sau đây:
1, Nhà nước thiết lập quyền lực công đặc biệ, thực hiện quyền lựcthông
qua bộ máy cai trịNhà nước là tổ chức duy nhất có bộ máy gồm một hệ thống
các cơ quan cótổ chức chặt chẽ từ tung uơng đển địa phương. Bộ máy nhà nước
có chức năng, hiệm vụ quản lý hoạt động của tất cả các lĩnh vực của đời sổng xã
hội, Để thực hiện các chức năng, nhiệm v ụ của mình, nhà nưởc thông qua các
quy định pháp luật trao cho các cơ quan nhà nước, nhân viên nhà nước những
quyễn và nghĩa vụ nhất định. Quyền lực của nhà nước tác động đến toàa xã hội,
được bảo đảmbằng các biện pháp cưỡng chể.
Khi điêu kiện xã hội thay đối, cáç quy định vê quyên lực của bộ máy nhà
nước cũng được điều chinh, tuy nhiên, quyền lực của Nhà nước luôn được củng
cố và phát triễn.
2, Nhà nước phân chia lãnh thố thành cắc đơn vị hành chinh và thụchiện
quân lỷ dân cu theo lảnh thổ (các thị tộc bộ lạc theo huyết thống)
Nhà nước phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chỉnh đề tổ chức bô
máy nhà nước một cách chặt chễ và thổng nhất với sự phân công, phân
cấp trong
Vięc thực hiện các hoạt động quản lý nhà nước. Việc quản lý dân cư theo
các đơn vị hành chính không phụ thuộc vào yếu tố huyết thống, chính kiến, giới
tính.
tuổi hay nghề nghiệp.
Thà ba, Nhà nuưoc đại diện cho chủ quyền guốc gia
Chủ quyền quốc gia là quyền tối cao trong đôi nội và độc lập trong đối
ngoại của Nhà nước mà không chịu sự áp đặt từ bên ngoài.
Với tư cảch là đại diện chính thức của toàn xã hội, nhà nước là tổ chc dy
nhất đại diện cho chủ quyền quốc gia, ban hành các čhính sách đôi nội và
đấi
ngoại; thực hiện các biện pháp bảo vệ chủ quyên quốc gia.
Thứ h, Nhà mưóc quận ý xã hội bằng pháp luật aha 0 alhnja
nước
Pháp luật được xác định là phương tiện quan trọng nhất để tộ chức và
guản
lý xã hội. Trong xã hội có nhà nước, chỉ duy nhất nhà nước có quyền ban
hành
pháp luật. Nhà nước xây dựng hệ thông các quy phạm pháp luật điêu
chinh các
mối quan hệ xă hội, đồng thời đảm bảo cho các quy phạm đó được thực
thi. Pháp
luật đuợc áp dụng đổi với mọi chủ thể trong xã hội.
Thứ năm, Nhà mước có quyền đặt ra các loại thuế và thực hiện các chính
sách tài chinh Nha 0tate
Thuế là nguồn thu chủ yểu của ngân sách quốc gia dàng để chi trả cho các
hoạt động của bộ máy nhà nước, đâu tư cho cơ sở hạ tầng và giải guyết
các vần
đề xã hội cũng như để tich lũy. Việc quy định về các loại thuế và đảm bảo
nguốn
thu cho ngân sách quốc gia là trách nhiệm của nhà nước. Chi có nhà nước
mới
có quyên quy định và thu các loại thuể, bởi nhà nước là đại diện chính
thức Của
toân xã hội.
4. Nguồn gốc, đặc điểm, bản chất của pháp luật
4.1. Nguồn gốc:
- Chủ nghĩa Mác Lê Nin khẳng định: Những nguyên nhân làm xuất hiện nhà
nước cũng là những nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật.
- Được hình thành từ 2 lý do:
+ Giữ lại những tập quán còn phù hợp cho lợi ích thống trị.
+ Những quy phạm pháp luật mới được điều chỉnh cho phù hợp.
Sự hình thành của pl gắn liền với sự phát triển các kiểu nhà nước.
- Pl chỉ xuất hiện khi cơ sở ktxh đạt đến một trình độ nhất định. Pl từng bước
được hoàn thiện phù hợp với đk ktxh và khả năng nhận thức của con người.
- Pl được hình thành từ các con đường sau:
1. Giai cấp thống trị thông qua nhà nước chọn lọc, thừa nhận các quy tắc xử sự
thông thường phổ biến trong xh nâng lên thành các quy định pháp luật.
2. Nhà nước thông qua các cơ quan của mình ban hành các quy phạm mới.
3.Nhà nước thừa nhận các cách xử lý đã được đặt ra trong quá trình xl các sự
kiện thực tế, thông quá các quyết định áp dụng pháp luật như những quy định
chung để áp dụng cho các trường hợp tương tự sau đó.
 Khái niệm: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung,
do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các
mqh trong xã hội theo mục đích, định hướng của nhà nước.
- Pl chứa đựng những quy tắc ứng xử, khi được thực hiện rộng rãi và lâu dài thì
trở thành chuẩn mực xh, thước đo hành vi con người.
- Pl là hiện tượng lịch sử, có nguồn gốc từ xã hội, nhân tố trật tự hóa các quan hệ
xh.  Công cụ để gc cầm quyền sử dụng để thực hiện chức năng QUẢN LÝ và
HỢP PHÁP HÓA QUAN HỆ THỐNG TRỊ đối với xh.
4.2 Đặc điểm của pháp luật
- Tính quy phạm phổ biến:
- Tính quyền lực nhà nước ( tính cưỡng chế)
- Tính hệ thống
- Tính xác định về hình thức
4.3. Bản chất: bc giai cấp và bc xã hội
- Kn: Là tổng thể những mặt, những thuộc tính và các mlh bên trong tương đối
ổn định có tính quy định đối với sự ra đời, phát triển và nội dung của pl.
- Cùng với nhà nước, pl là công cụ của giai cấp năm giữ quyền lực nhà nước để
thực hiện và bảo vệ quyền lợi, địa vị thống trị cho gc đó.
Pl là công cụ để nhà nước điều hành và ql xã hội, thiết lập và giữu gìn trật tự xh
vì sự ptr chung của toàn xh.
 Về bản chất, pl có tính giai cấp và tính xã hội
- Bản chất giai cấp:
+ Pl thể hiện ý chí của gc cầm quyền trong xh, công cụ điều chỉnh qh giữa các
gc, các lực lượng xh theo chiều hướng bảo vệ quyền và lợi ích của gc thống trị.
+ Pl là sự thể chế hóa nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu, chính sách, đường
lối chính trị của lực lượng cầm quyền, giúp ll này đảm bảo đc quyền thống trị
của nó đối với toàn xh.
+ Mức độ thể hiện tính gc phụ thuộc: Tương quan lực lượng, mâu thuẫn gc, đ
kinh tế,truyền thống, tôn giáo, đạo đức, bối cảnh qte, lịch sử, đk tự nhiên, ý chỉ
gc nắm giữu quyền lực nhà nước.
- Bản chất xã hội
+ Xh gồm nhiều thành phần, gc khác nhau nên pl ngoài bảo vệ quyền lợi cho gc
thống trị còn cần phản ánh ý chí và bảo vệ lợi ích cho các giai tầng khác trong
xh ở 1 mức độ nhất định.
+ Để thiết lập củng cố trật tự chung, bảo vệ lợi ích chung của qg dân tộc và sự
ptr chung của toàn xã hội thì bên cạnh việc qt đến lợi ích riêng mình còn phải qt
đến lợi ích chung của cộng đồng xã hội, xây dựng và giữ dìn trật tự xã hội.
+ Pl là công cụ hiệu quả nhất để huy động sức mạnh cộng đồng, do vậy pl phản
ánh và thể hiện ý chí chung của xh.
+ Pl phải phù hợp với đk thực tế của xh, khi xh thay đổi, Nhà nước cũng phải
điều chỉnh các qđ pl.
+ Pl hiện đại có nhiều nội dung thể hiện tính xã hội, ví dụ như…
 ThuỘC tính xh và thuộc tính gc có qh qua lại với nhau. Nếu pháp luật nào
mang tính giai cấp sâu sắc thì tính xh mời nhạt và ngược lại. Khuynh
hướng vđ của pl ngày càng tiến bộ hơn do tính xh ngày càng đc mở rộng
qua các kiểu pl trong lịch sử.
Tính giai cấp nhiều hơn: NN Phong kiến, NN Tư sản
Tính xã hội nhiều hơn: NNXHCN
5. Kiểu và Hình thức pháp luật
5.1. Kiểu pháp luật
Xã hội loài người đã và đang trải qua 4 kiểu nhà nước : chủ nô , phong kiến,tư
sản và XHCN.Tương ứng với 4 kiểu nhà nước này là 4 kiểu pháp luật . Đó là
kiểu PL :……….
1. Định nghĩa
Kiểu Pháp luật là tổng thể những dấu hiệu, đặc điểm cơ bản của pháp
luật, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại và phát triển
của pháp luật trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định
2. Các kiểu PL
a. Pháp Luật chủ nô
- Dựa trên Cơ sở kt : Chế độ chiếm hữu tư nhân tuyệt đối của g/c chủ nô
với TLSX và sự bốc lột ,đàn áp dã man nô lệ.
- Được hình thành bằng con đường thừa nhận các phong tục, tập quán, quy tắc
đạo đức và tín điều tôn giáo.
- Bản chất : PL thể hiện ý chí của giai cấp chủ nô
- Đặc điểm :
+ Công khai bảo vệ quyền tư hữu của chủ nô
+ Ghi nhận sự thống trị tuyệt đối gia trưởng trong quan hệ gia đình
+ Hợp pháp hóa chế độ bốc lột , dã man , tàn bạo với nô lệ thừa nhận
tình trạng vô quyền của nô lệ và nô lệ thời kỳ này chỉ được coi là công
cụ biết nói
+ PL chủ nô có nhiều quy định liên quan đến lễ nghi tôn giáo , đạo
đức, luân lý.
+Pl có tính tản mạn, thiếu thống nhất.
+ Quy định hệ thống hình phạt và phương thức thi hành hình phạt hết cách dã
man.
+ Tuy vậy PL chủ nô cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tổ chức
và quản lý xh . Đặc biệt thời kỳ phương tây cổ đại đã xuất hiện nhiều
bộ luật quan trọng trong đó có bộ luật 12 bản của nhà nước La Mã cổ
đại nó được ban hành khoảng thế kỷ II TCN . Đó là bộ luật đầu tiên
của XH sx hàng hóa có ý nghĩa toàn thế giới và ảnh hưởng đến hệ
thống PL sau này
b. Pháp luật Phong kiến : Đây là kiểu PL thứ 2 trong XH nhân loại
- Cơ sở kt : Chế độ tư hữu tư nhân của địa chủ, quý tộc, phong kiến về tư liệu sx
mà chủ yếu là ruộng đát với cơ sở xh là mẫu thuẫn giữa quý tộc pk và nông dân.
- Bản chất : thể hiện ý chí của giai cấp địa chủ, quý tộc phong kiến.
- Đặc điểm
+ Bảo vệ chế độ tư hữu của giai cấp địa chủ, quý tộc phong kiến đối
với đất đai và chế độ bóc lột địa tô.
+ Thừa nhận sự phân tầng đẳng cấp trong xã hội
+Thể hiện tính chất đặc quyền của vua chúa.
+ Là pháp luật của kẻ mạnh: tuỳ tiện sử dụng bạo lực của địa chủ
phong kiến
+ Pháp luật hà khắc, dã man và ghi nhận những hình phạt tàn bạo với
hành vi xâm phạm đến trật tự XHPK
+ Có nhiều quy định mang tính chất tôn giáo, đạo đức phong kiến . Nó
mang tính tảng mạn không có tính thống nhất , văn bản PL xuất hiện
muộn và thường là những bộ luật có nội dung tổng hợp và chế tài đều
mang tính chất hình sự
+ Tuy nhiên PL phong kiến cũng đóng vai trò quan trọng trong việc
xác lập , ghi nhận và phát triển 1 hệ thống của quan hệ XH mới tiến bộ
hơn so với PL chủ nô
c. Pháp luật tư sản : Là kiểu PL bốc lột cuối cùng trong lịch sử loài người .
Đây là tấm gương phản ánh KTXH của tư bản chủ nghĩa
- Cơ sở kte : chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa
- Cơ sở xh: Dựa trên qh giữa gc tư sản và gc công nhân.
- Bản Chất : thể hiện ý chí của gia cấp tư sản
- Đặc điểm :
+ Bảo vệ chế độ tư hữu tư sản và chế độ bóc lột lao động làm thuê, ghi
nhận và bảo vệ sự thống trị về chính trị và tư tưởng của giai cấp tư sản
+ Pháp luật tư sản thể hiện nguyên tắc pháp chế
+ PL tư sản thể hiện sự tiến bộ quan trọng ở mức độ nhất định như
thừa nhận quyền tự do, dân chủ rộng rãi của công dân ví dụ như lần
đầu tiên khái niệm công dân xuất hiện trong pháp luật tư sản hay
nguyên tắc pháp chế lần đầu tiên thể hiện trong PL tư sản. Song tính
dân chủ này chỉ mang tính hình thức bởi nó bị hạn chế bởi tính giai
cấp.
+ Về hình thức: pháp luật tư sản phát triển về nội dung và trình độ lập
pháp, phạm vi điều chỉnh rộng rãi, đầy đủ.Hiến Pháp với tư cách là
văn bản PL cơ bản , là đạo luật gốc của nhà nước thì lần đầu tiên phát
hiện vào gđ đầu của nhà nước tư sản
+ Pháp luật được chia thành 2 lĩnh vực công pháp và tư pháp
d. Pháp luật XHCN
- Cơ sở kte Quan hệ sx XHCN
- Cơ sở xh: Liên minh giữa các gc, tầng lớp nhân dân lao động.
- Bản chất : PL thể hiện ý chí của XH đa số là nhân dân lao động
- Đặc điểm
+ Bảo vệ chế độ công hữu vê TLSX
+ PL phản ánh ý chí của toàn dân
+ Tính cưỡng chế ở PL XHCN áp dụng vì lợi ích và nhu cầu của đại
đa số
+ PL nhằm xây dựng XH bình đẳng, công bằng , tự do , đảm bảo cho
mọi công dân có cuộc sống ấm no hạnh phúc . Tuy nhiên từ thực tiễn
lịch sử cho thấy chưa có một pháp luật XHCN đích thực mà mới có
những pháp luật XHCN đang dần dần được xây dựng.
Kết Luận
- 3 kiểu PL : chủ nô , phong kiến , tư sản nó bảo vệ chế độ tư hữu và
bóc lột . Còn kiểu PL XHCN là PL kiểu mới dựa trên nền tảng của chế
độ công hữu về tư liệu sx và từng bước hạn chế xóa bỏ chế độ bốc lột ,
xây dựng 1 XH công bằng tự do và bác ái
- Có 1 vài điểm các bạn cần lưu ý
+ Thứ Nhất,sự thay thế của các kiểu PL là 1 quy luật tất yếu .Trong
lịch sử nó thể hiện quá trình tiến hóa của XH và được thực hiện qua các
cuộc cách mạng XH , cơ sở cho quá trình này là sự vận động phát triển
khách quan của các quy luật KTXH .Trong đó quy luật cơ bản là “ quan
hệ sx phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất” có
tính chất quyết định. Nếu như không phù hợp hoặc nó cản trở lực lượng
sản xuất đến 1 mức độ nhất định nào đó cái mâu thuẫn này sẽ gây ra bùng
nổ CM và xóa bỏ đi quan hệ sx cũ thiết lập 1 qh sx mới tiến bộ hơn .
Chính vì vậy kiểu PL sau bao giờ cũng tiến bộ hơn kiểu PL trước vì nó
phản ánh 1 phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn
+ Thứ 2 , ở những XH khác nhau sự thay thế các kiểu PL cũng diễn ra
khác nhau không phải nước nào cũng trải qua 4 kiểu PL. Ví dụ Việt Nam
chưa từng tồn tại PL chủ nô và tư sản , còn ở Mỹ không trải qua PL
phong kiến
+ Thứ 3 , kiểu PL sau bao giờ cũng kế thừa , phát huy và tiến bộ hơn
kiểu pháp luật trước
5.2. Hình thức pl
K/n: Là cách thức thể hiện ý chí của nhà nước, là cách mà nhà nước sử dụng để
thể hiện ý chí của mình thành pl.
Có 3 hình thức cơ bản:
-Tập quán pháp: Các quy tắc xử xự đã tồn tại trong xh dưới dạng phong tục tập
quán, đạo đức , các tín điều tôn giáo, phù hợp với ý chí nn được nhà nước thừa
nhận thành pl.
- Tiền lệ pháp (án lệ pháp): Quyết định của ct có thẩm quyền khi giải quyết vụ
việc cụ thể được nn thừa nhận làm khuôn mẫu để giải quyết các sự việc tương
tự.
Là kết quả từ hđ của cơ quan xét xử (Tòa án or trọng tài) hoặc cơ quan nn khác.
- Văn bản quy phạm pl: Là văn bản do cơ quan nhà nước hoặc cá nhân có thẩm
quyền ban hành theo trình tự, thủ tục và hình thức do pháp luật quy định, trong
đó có các quy phạm đc nn đảm bảo bảo thực hiện hay các qppl để điều chỉnh qh
xh theo mục đích nn.

You might also like