You are on page 1of 17

1.

Đặc điểm của NN

 Nhà nước – Tổ chức quyền lực công đặc biệt của quốc
gia.
o Quyền lực nhà nước
+ Giai cấp thống trị nắm giữ
+ Khả năng cưỡng chế chủ thể khác phục tùng ý chí
o Phạm vi
+ Mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
+ Mọi cá nhân, tổ chức
o Tính đặc biệt
+ Có bộ máy chuyên nghiệp
+ Vừa cưỡng chế, vừa quản lý xã hội.
 Phân chia, quản lý dân cư theo đơn vị hành chính
lãnh thổ.
o Nhà nước sẽ phân bố dân cư theo các đơn vị hành
chính và lãnh thổ, hoàn toàn không bị giới hạn vì
giai cấp, dân tộc hay tôn giáo. Bằng chứng là nhà
nước Việt Nam có 54 dân tộc anh em và nhiều tôn
giáo khác nhau.
 Nắm giữ và thực thi chủ quyền quốc gia.
o NN là đại diện chính thức cho quốc gia, dân tộc, nhân
danh quốc gia, dân tộc.
o Điều kiện: Môi trường kỹ thuật số, chủ quyền trên
không gian mạng.
 Ban hành và sử dụng pháp luật để quản lý xã hội
o Nhà nước có quyền và đủ điều kiện tạo dựng pháp
luật.
o Pháp luật hệ thống quy tắc xử sự bắt buộc chung.
 Quy định và thực hiện thu thuế; phát hành tiền
o Thuế: chi trả cho hoạt động của BMNN, đầu tư, tích lũy,
giải quyết vấn đề xã hội.
o Do NN phát hành, dùng để giao dịch.
2. Kiểu NN, hình thức NN.

- Kiểu nhà nước là tổng thể những đặc điểm, đặc thù của một nhóm nhà nước,
qua đó để phân biệt với nhóm nhà nước khác
- Theo quan điểm Mác-Lê nin về KNN theo tiến trình lịch sử của sự phát triển
xã hội:
+ Kiểu NN là tổng thể những dấu hiệu (đặc điểm) cơ bản của nhà nước, thể hiện
bản chất của nhà nước và những điều kiện tồn tại và phát triển của nhà nước
trong một hình thái kinh tế XH nhất định
+ Trong lịch sử loài người có giai cấp, mỗi hình thái kinh tế xã hội là một kiểu
nhà nước
 KNN chiếm hữu nô lệ
 Quan hệ sản xuất: chiếm hữu nô lệ.
 Chế độ tư hữu tư liệu sản xuất của chủ nô.
 Chủ nô >< Nô lệ (Tài sản biết nói)
 KNN phong kiến
 Kiểu NN thứ hai trong lịch sử
 Quan hệ sản xuất: phong kiến.
 Chế độ tư hữu tư liệu sản xuất của địa chủ PK.
 Địa chủ phong kiến >< Nông dân
 KNN tư bản ( tư sản)
 Kiểu NN thứ ba trong lịch sử
 Quan hệ sản xuất: tư bản chủ nghĩa.
 Chế độ tư hữu tư liệu sản xuất của giai cấp tư sản.
 Cấp tư sản >< Công nhân, vô sản
 KNN XHCN
o Kiểu NN CUỐI CÙNG trong lịch sử
o Quan hệ sản xuất: xã hội chủ nghĩa.
o Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
o Nhà nước của G/C công nhân và toàn thể nhân dân lao động.
- Hình thức nhà nước là toàn thể nói chung những gì làm thành bề ngoài của
nhà nước, cái chứa đựng hoặc biểu hiện nội dung của nhà nước.
- Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức và phương pháp để thực hiện quyền
lực nhà nước của giai cấp thống trị.
 Hình thức chính thể
- Là cách thức tổ chức và trình tự thành lập ra các cơ quan cao nhất của
quyền lực nhà nước và xác lập mối quan hệ giữa các cơ quan đó với
nhau và với nhân dân
 Chính thể quân chủ là hình thức trong đó quyền lực tối cao của
nhà nước tập trung toàn bộ hay 1 phần trong tay người đúng đầu
theo nguyên tắc thừa kế
 Chính thể cộng hòa ... thuộc về 1 cơ quan được bầu ra trong
thời gian nhất định
 Hình thức cấu trúc
- Là sự cấu tạo nhà nước thành các đơn vị hành chính- lãnh thổ và xác
lập những mqh qua lại giữa các cơ quan nhà nước TW với các cơ quan
nhà nước ở địa phương.
 Nhà nước đơn nhất là nhà nước thống nhất, có chủ quyền quốc
gia trong đó quốc gia được phân chia thành các cấp hành chính
lãnh thổ, có hệ thống cơ quan quyền lực và cơ quan quản lý
thống nhất từ TW tới đp
 NN liên bang là nhà nước đc hợp thành bởi 2 hay nhiều tiểu
bang, mỗi bang có 1 PL riêng
 NN liên minh
 Chế độ chính trị
- Là tổng thể các pp, thủ đoạn mà các cư quan nhà nước sử dụng để tổ
chức, thực hiện quyền lực NN.
 CĐ dân chủ là việc sd các biện pháp nhằm bảo vệ lợi ích cho
nd
 CĐ phản dân chủ là sd các bp, thủ đoạn đi ngc lại lợi ích của
nd
# Dân chủ mở rộng, dân chủ hạn chế
3. NN CHXHCN VN
4. Nguồn gốc, đặc điểm, bản chất của pháp luật

Nguồn gốc

Đặc điểm

- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa
nhận và đảm bảo thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích, định
hướng của nhà nước.

 PL mang tính quyền lực nhà nước

 Do nhà nước ban hành

 Nội dung: yêu cầu, đòi hỏi, bắt buộc, cho phép

 PL có tính quy phạm phổ biến

 Quy phạm: khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi của con ng

 Phổ biến: đối vs mn khi ở cùng 1 hoàn cảnh

 PL có tính xác định về mặt hình thức

 Hình thức: Tập quán pháp, tiền lệ pháp, VBQPPL

 Ngôn ngữ, kỹ thuật lập pháp rõ ràng, cụ thể

 PL có tính hệ thống
 PL gồm tổng thể các quy phạm có liên hệ nội tại thống nhất.
 Hệ thống VBQPPL được ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thứ
nhất định.

Bản chất
5. Kiểu pháp luật, hình thức pháp luật
6. Quan hệ pháp luật

- Là quan hệ xã hội đc PL điều chỉnh, trong đó các bên tham gia có quyền và
nghĩa vụ pháp lý do nhà nước quy định và bảo đảm thực hiện.

-Đặc điểm
 QHPL có tính ý chí
Ý chí đơn phương của NN và ý chí của các bên.
 Phát sinh trên cơ sở quy phạm pháp luật
Quy định điều kiện cần và đủ để phát sinh QHPL
 QHPL có tính xác định về chủ thể
Điều kiện tham gia QHPL
 Nội dung QHPL là các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham
gia QHPL.

-Phân loại :Căn cứ đặc điểm, tính chất

o QHPL dân sự: QH tài sản và nhân thân; bình đẳng, tự thỏa thuận.
o QHPL lao động:QH giữa NLĐ với NSDLĐ và các quan hệ phát sinh khác
o QHPL hành chính:QH về trật tự quản lý hành chính NN; bất bình đẳng
o QHPL hình sự:QH giữa NN với người phạm tội; bất bình đẳng

-Cấu thành

Chủ thể của QHPL: là cá nhân hoặc tổ chức có đủ điều kiện tham gia
QHPL; có quyền và nghĩa vụ pháp lý do nhà nước quy định và được bảo đảm
thực hiện.

Phân loại chủ thể của quan hệ pháp luật:

Điều kiện đối với chủ thể của quan hệ pháp luật:

Khách thể của QHPL là những yếu tố lợi ích làm cho các bên thiết lập
QHPL với nhau.

Phân loại: Yếu tố lợi ích đa dạng


Vật chất: quyền sở hữu tài sản, kết quả công việc…

Tinh thần: thuần phong mĩ tục, nghệ thuật …

Khách thể là động lực thúc đẩy sự phát sinh, tồn tại hoặc chấm dứt QHPL.

-Nội dung

 QUYỀN chủ thể là khả năng mà chủ thể được xử sự theo


cách thức nhất định mà pháp luật cho phép.
o Tự thực hiện hành động;
o Yêu cầu chủ thể bên kia đáp ứng quyền;
o Yêu cầu cơ quan nhà nước bảo vệ khi bị xâm hại.

 NGHĨA VỤ là cách xử sự mà chủ thể bắt buộc phải thực


hiện theo quy định của pháp luật.
o Tiến hành một số hoạt động nhất định;
o Kiềm chế không thực hiện hoạt động nhất định;
o Gánh chịu trách nhiệm pháp lý khi thực hiện sai.
7. Thực hiện pháp luật

1. Đặc điểm của THPL:

Hành vi:
 Hành động

 Không hành động

Hợp pháp:
 Phù hợp PL

 Trái PL không phải là THPL

Chủ thể:
 Nhiều chủ thể

 Nhiều cách thức THPL

 Tuân thủ (tuân theo) pháp luật:

 Đặc điểm:
o Dạng không hành động
o Tính chất: thụ động.
o Quy phạm pl điều chỉnh: cấm đoán

 Thi hành (chấp hành) pháp luật:

 Đặc điểm:
o Dạng hành động.
o Tính chất: chủ động.
o Quy phạm pl điều chỉnh: bắt buộc
 SỬ DỤNG PHÁP LUẬT:

 Đặc điểm:
o Hành động hoặc không hành động.
o Tính chất: linh hoạt.
o Quy phạm PL điều chỉnh: cho phép

 Áp dụng pháp luật:

 K/n: adpl là hình thức thpl, do các chủ thể có thẩm


quyền tổ chức cho các chủ thể khác thpl hoặc ra quyết
định làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ hoặc chấm dứt
qhpl

2. Các ht THPL:
8. Vi phạm pháp luật

You might also like