You are on page 1of 5

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Câu 1: Đặc điểm của NN (Pbiệt NN vs các tổ chức XH khác)

- Đặc điểm của NN: Là tổng thể những dấu hiệu riêng biệt cho phép phân biệt nhà nước
với các tổ chức chính trị, xã hội khác.
- K/N: Nhà nước là tổ chức quyền lực công đặc biệt của quốc gia, sử dụng pháp luật và
các phương tiện cưỡng chế hợp pháp để tổ chức và quản lý xã hội trong phạm vi lãnh
thổ, phù hợp với lợi ích chung của xã hội và lực lượng cầm quyền.
- Đặc điểm: 5 đặc điểm
+ là tổ chức quyền lực công cộng đặc biệt của qg:
 Quyền lực nhà nước
 Giai cấp thống trị nắm giữ
 Khả năng cưỡng chế chủ thể khác phục tùng ý chí
 Phạm vi
 Mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; 
 Mọi cá nhân, tổ chức
 Tính đặc biệt
 Có bộ máy chuyên nghiệp
 Vừa cưỡng chế, vừa quản lý xã hội. 
 Nn khác qg: qg có lãnh thổ đlập, có dcư thg xuyên sinh sống, có pl; nn là 1 bphận con,
1 trg 3 bphan hình thành qg
+ phân chia, qlý dcư theo đvị hành chính lthổ: vd: quê quán trên CCCD
+ nắm giữ và thực thi chủ quyền qg:
 Chủ quyền qg = quyền qđịnh tối cao trg qhệ đối nội + đlập tự quyết trg qhệ đối ngoại
 Vd: đối nội về kte, xh trg nc, bvệ pl, bđảm quyền con ng..., đối ngoại: thiết lpậ qhệ
ngoại giao, phòng thủ ĐN, Tgia hđ qtế
 Nn là đại diện chính thức cho qg, dtôc, nhân danh qg, dtộc
 Đkien: môi trg kĩ thuật số, chủ quyền trên ko gian mạng
+ ban hành và sd pluật để qlý xh:
 Pl là hthống qtắc xử sự bắt buộc chung do nn đặt ra
 Nn có quyền và đủ đk tạo dựng pl
 Bđảm t/hiện pl = tuyên trn, gdục, cg chế...
+ qui định và t/hiên thu thuế, phát hành tiền
 Thuế (tài sản or tiền mặt): chi trả cho hđộng của BMNN, nuôi dg cán bộ NN, đầu tư,
tích luỹ, gquyết vđề XH, đầu tư xd công trình phúc lợi
 Tiền: do NN phát hành, dùng để gdịch, trg KT là công cụ chung gian, đbảo nền Kt ko
bị rối loạn, tránh lạm phát
- Pbiệt NN vs các tổ chức ctrị, xh khác:
Nhà nước Các tổ chức xã hội khác
KN Nhà nước là tổ chức quyền Các tổ chức xh khác là các
lực công đặc biệt của quốc tổ chức tự nguyện của
gia, sử dụng pháp luật và các những người có cùng mục
phương tiện cưỡng chế để đích, lí tưởng, nghề nghiệp,
bảo vệ và quản lí xh trong độ tuổi or giới tính,.. được
phạm vi lãnh thổ, phù hợp thành lập và hoạt động nhằm
với lợi ích chung của xh và đại diện và bảo vệ cho các
lực lượng cầm quyền . hội viên của họ .
Về quyền lực - Quyền lực của nhà nước có - Quyền lực chỉ tác động tới
tác động bao trùm lên toàn các hội viên trong tổ chức
xh , tới mọi tổ chức, cá nhân, đó
mọi đơn vị lãnh thổ
Chủ quyền quốc gia - Nhà nước quản lí dân cư - Quản lí dân cư theo mục
theo lãnh thổ đích, chính kiến, nghề
nghiệp, độ tuổi, giới tính
Về phương tiện quản lí - Hình thức Pháp Luật - Nội quy, điều lệ, chỉ thị
riêng của tổ chức
Về thu thuế, phí - Nhà nước đặt ra các loại - Các tổ chức xã hội khác
thuế và quy định việc thu hoạt động trên cơ sở nguồn
thuế kinh phí do các hội viên
- Nhà nước có quyền phát đóng góp
hành tiền

Câu 2: Kiểu và hình thức NN


2.1 Kiểu NN:
- K/N: dấu hiệu cơ bản, đặc trưng của một nhóm NN, phản ánh bản chất và các điều
kiện tồn tại, phát triển trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định.
- Cơ sở phân chia: học thuyết Mác Lê-nin về hình thái kte xh. Theo đó, tương ứng vs
các hình thái kt-xh có gcấp là các kiểu nn
- Các kiểu nn:
 Nn chủ nô: Kiểu NN đầu tiên trong lịch sử
 Quan hệ sản xuất: chiếm hữu nô lệ.
 Chế độ tư hữu tư liệu sản xuất của chủ nô. 
Chủ nô >< Nô lệ (Tài sản biết nói)
 NN chủ nô là công cụ để giai cấp chủ nô thống trị, bóc lột nô lệ.
 Nn pkiến: kiểu nn thứ 2 trg lsử
 Quan hệ sản xuất: phong kiến.
 Chế độ tư hữu tư liệu sản xuất của địa chủ PK. 
Địa chủ phong kiến >< Nông dân
 NN phong kiến là công cụ để giai cấp địa chủ bóc lột nông dân (chế độ tô thuế)
 Nn tư sản: kiểu nn thứ 3 trg lsử
 Quan hệ sản xuất: tư bản chủ nghĩa.
 Chế độ tư hữu tư liệu sản xuất của giai cấp tư sản. 
Giai cấp tư sản >< Công nhân, vô sản
 NN tư sản là công cụ để giai cấp tư sản bóc lột giai cấp vô sản
 Nn xhcn: kiểu nn cuối cùng trg lsử
 Quan hệ sản xuất: xã hội chủ nghĩa.
 Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. 
Nhà nước của G/C công nhân và toàn thể nhân dân lao động. 
 Xóa bỏ giai cấp, áp bức, bóc lột và thực hiện công bằng xã hội. 
 Qluật thay thế các kiểu nn: tiến bộ hơn..., đất đai thuộc toàn dân, nn đại điện lm chủ sở
hữu -> nhà nc nửa nhà nc
2.2. Hình thức NN:
- K/N: là cách thức và phg pháp tổ chức t/hiện quyền lực NN
- Các yếu tố cấu thành: hình thức chỉnh thể, hình thức ctrúc, hình thức cđộ ctrị
+ hình thức chỉnh thể:
 K/N: Cách thức, trình tự thành lập CQ quyền lực NN cao nhất ở TW và xác lập mối
quan hệ giữa CQ đó với các CQ cấp cao khác và với nhân dân.
 P/loại: Căn cứ vào nguồn gốc của quyền lực NN và sự tgia vào quyền lực NN
o Chính thể quân chủ: tập trung toàn bộ hoặc 1 phần qlực trg tay ng đứng đầu
theo ngtắc thừa kế
 chính thể quân chủ tuyệt đối (chn chế) ( chỉ duy nhất theo nhà vua)
(Qatar, Brunei)
 chính thể quân chủ hạn chế ( bên cạnh nhà vua vx có ng khác) (vương
quốc Anh, thái lan)
o chính thể cộng hoà: thuộc về 1 hoặc 1 số cơ quan theo ngtắc bầu cử
 chính thể cộng hoà quý tộc (thg tồn tại ở pkiến)
 chính thể cộng hoà dân chủ (thg tồn tại ở XHVN hiện nay)
+ hình thức cấu trúc:
 K/N:cấu tạo NN thành các CQ theo các đơn vị hành chính – lãnh thổ và việc xác lập
mối quan hệ giữa các chính quyền với nhau. 
 NN đơn nhất: là một NN duy nhất, có chủ quyền hoàn toàn, 1 hệ thống PL (VN,
Campuchia)
 NN liên bang: do nhiều tiểu bang hợp thành, có 1 NN chung, mỗi bang có 1 PL riêng
(Hoa Kỳ, Đức, Nga)
+ chế độ ctrị:
 k/n: là phg pháp, thủ đoạn đc sd để tổ chức, t/hiện quyền lực nn
 tiêu chí đgiá: sự tgia của nhân dân vapf vc tổ chức, hđ của CQNN, bàn bạc, thảo luận,
quyết định các vđề qtrg
 dân chủ và phi dân chủ

Câu 3: Nhà nước CHXHCN vnam:


3.1. Bản chất + Vd
- Bản chất NN Việt Nam vừa mang đầy đủ yếu tố của NN xã hội chủ nghĩa, vừa mang đặc
trưng riêng gắn liền với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước.
- CƠ SỞ QUYẾT ĐỊNH BẢN CHẤT NN CHXHCN VIỆT NAM
 CS Kinh tế: Kinh tế thị trường định hướng XHCN với nhiều hình thức sở hữu; kinh
tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
 CS Xã hội: Liên minh giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức; đặt dưới sự
lãnh đạo của giai cấp công nhân, mà đội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam.
- NN pháp quyền XHCN của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. 
- NN dân chủ, trực tiếp tổ chức và quản lý các mặt của đời sống xã hội. 
- NN thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ đất nước. 
- NN do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
3.2. Ngtắc tổ chức hđ BMNN:
- Tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân (Điều 2 hiến pháp 2013)
- Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các quyền lập pháp,
hành pháp và tư pháp (Điều 2 hiến pháp 2013)
- 3 ngtắc còn lại: Đảng Cộng sản VN lđạo, tập trung dân chủ, pháp chế XHCN
3.3. Bộ máy NN:
a. Cơ quan quyền lực:
- Tên gọi khác: Cơ quan đại biểu dân cử
- Cấp TW: Quốc hội
- Địa phương: Hội đồng nhân dân các cấp
- QUỐC HỘI:
 Cách thức thành lập: do cử tri cả nước bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình
đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín. 
 Thành phần: các đại biểu QH đại diện cho các vùng, miền, tầng lớp nhân dân. 
 Thẩm quyền: Tối cao, quyết định những vấn đề thuộc chủ quyền quốc gia.
 Chức năng: lập hiến, lập pháp; giám sát tối cao; quyết định vấn đề quan trọng. 
- HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP
 Cách thức thành lập: Do cử tri địa phương trực tiếp bầu ra. 
 Thành phần: Gồm các đại biểu HĐND, đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân
dân địa phương 
 Chức năng: Quyết định các vấn đề quan trọng của địa phương; Giám sát việc chấp
hành pháp luật ở địa phương. 
b. Cơ quan hành chính:
- Đặc điểm chung của CQ hành chính
 Cách thức thành lập: do cơ quan quyền lực cùng cấp bầu ra. 
 Chức năng: quản lý hành chính nhà nước.
 Hình thức hoạt động: Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách kết hợp với chế độ thủ
trưởng.
- Tên gọi khác: Cơ quan quản lý hành chính
- Cấp TW: Chính phủ, Bộ và cơ quan ngang bộ.
- Địa phương: Ủy ban nhân dân các cấp.
- CHÍNH PHỦ
 Cách thức thành lập: Do QH thành lập, nhiệm kỳ theo QH;
Thủ tướng Chính phủ do QH bầu. 
 Vị trí, tính chất pháp lý: Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất;
Cơ quan chấp hành của QH, báo cáo trước QH.  
 Chức năng: Tổ chức thi hành Hiến pháp và pháp luật. 
Trình dự án luật, ban hành VBQPPL.
- ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC CẤP:
 Do HĐND cùng cấp bầu ra. 
 Vị trí, tính chất pháp lý: Cơ quan chấp hành của HĐND cùng cấp;
Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. 
 Chức năng: Quản lý tất cả các lĩnh vực xã hội;
Bị giới hạn bởi phạm vi địa giới hành chính.

c. Chủ tịch nước:


- CTN: là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước CHXHCN Việt Nam về đối nội và
đối ngoại (Điều 86, Hiến pháp 2013)
- Cách thức thành lập: Do Quốc hội bầu trong số các đại biểu Quốc hội.
- Nhiệm vụ: Điều 88 Hiến pháp 2013. Khá nhiều quyền trong cả lĩnh vực lập pháp,
hành pháp, tư pháp – mang tính đại diện cho Nhà nước.
d. Cơ quan xét xử:
- TAND là cơ quan xét xử của nước CHXHCN Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp
(Khoản 1, Điều 102, Hiến pháp 2013)
- TAND tối cao
- TAND cấp cao
- TAND cấp tỉnh
- TAND cấp huyện
e. Cơ quan kiểm sát:
- Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. Khoản
1, Điều 107, Hiến pháp 2013)
- VKSND tối cao
- VKSND cấp cao
- VKSND cấp tỉnh
- VKSND cấp huyện
f. Cơ quan hiến định độc lập:
- HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA
 Do Quốc hội thành lập;
 Tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; chỉ đạo, hướng dẫn bầu cử đại biểu HĐND các
cấp. 
- KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 
 Do Quốc hội thành lập;
 Thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công.

You might also like