You are on page 1of 22

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

I. Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm của nhà nước


1. Khái niệm NN: là tổ chức quyền lực đặc biệt của xhội, gồm một lớp
người được tách ra từ xhội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ
chức và quản lý xhội, phục vụ lợi ích chung của toàn xhội và lực
lượng cầm quyền
2. Nguồn gốc
a. Quan điểm phi Mác – xít
- Thuyết thần học:
 NN là một lực lượng siêu nhiên, do thượng đế tạo ra
 Quyền lực của NN là vĩnh cửu, bất biến
 Nhà vua là Thiên tử, thay trời hành đạo
- Thuyết gia trưởng:
 NN là kế tục sự phát triển của gđình
 Quyền lực gđình thuộc về người gia trưởng
 Quyền lực NN thuộc về nhà vua, giống như người gia trưởng
- Thuyết bạo lực:
 NN xhiện từ việc sdụng bạo lực giữa các thị tộc
 Quyền lực NN thuộc về thị tộc chiến thắng, nô dịch kẻ chiến bại
- Thuyết khế ước xhội:
 NN là sản phẩm của khế ước (hợp đồng) xhội giữa ndân và NN
 Quyền lực NN thuộc về ndân, vì lợi ích của ndân
 Trường hợp NN vi phạm quyền và tự do cơ bản của ndan thì khế ước
mất hiệu lực, ndan có quyền lật đổ NN và thiết lập khế ước mới
 NX: các quan điểm trên còn nhiều hạn chế, chưa phù hợp như: tách rời
NN với đkiện thực tế của xhội, (+) sự tồn tại của NN là bất biến, xem xét
vtro của NN và sự thay thế NN một cách đơn giản và thiếu thực tế
b. Học thuyết Mác – Lênin
- Bằng PP duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, học thuyết MLN đã giải
thích NN là sản phẩm có đkiện của xhội khi tư hữu xhiện và có phân hóa
giai cấp
- Xhội cộng sản nguyên thủy tan rã – NN ra đời:
 Thời kì cuối CSNT: thiên niên kỉ IV TCN
 Cơ sở kte: 3 lần phân công lao động, xhiện sở hữu tư nhân
 Cơ sở xhội: phân chia và mâu thuẫn gcấp
 NN ra đời một cách khách quan, từ sự vđộng, ptr của xhội, nhằm điều hòa
mâu thuẫn lợi ích giai tầng
3. Bản chất: là tổng thể những phương diện, mối lhệ, những thuộc tính
tất nhiên bên trong của NN, quy định sự tồn tại, ptr của NN. Bản chất
NN được thể hiện ở tính gcap và tính xhội
a. Tính giai cấp của NN
- Tính gcap của NN thể hiện:
 NN ra đời, tồn tại, ptr trong xhội có gcấp
 Luôn do 1 gcấp nắm giữ
- NN bảo vệ cho gcấp thống trị / lực lượng cầm quyền
- Sự thống trị của gcấp cầm quyền thể hiện ở những phương diện:
 Ktế: nắm giữ tư liệu sxuất
 Ctrị: thông qua NN
 Tư tưởng: hệ tư tưởng chính

b. Tính xhội của NN


- Tính xhội của NN thể hiện:
 NN hình thành từ xhội
 Nhu cầu qlý, điều chỉnh các qhệ xhội cơ bản
- Biểu hiện:
 Qlý các lĩnh vực khác nhau
 Duy trì, điều hòa lợi ích giữa các giai tầng

c. Mối qhệ giữa tính gcấp và tính xhội


- Là 2 mặt cơ bản, thống nhất của bản chất NN
- Biểu hiện khác nhau giữa các thời kì, kiểu NN
- Tính xhội ngày càng rõ nét, pvi toàn cầu

4. Đặc điểm: là tổng thể những dấu hiệu riêng biệt cho phép phân biệt
NN với các tổ chức chính trị, xhoi khác
- Là tổ chức quyền lực công đặc biệt
 Quyền lực nhà nước:
+) Do giai cấp thống trị nắm giữ
+) Có khả năng cưỡng chế chủ thể khác phục tùng ý chí
 Phạm vi:
+) Mọi lĩnh vực của đsống xhoi
+) Mọi cá nhân, tổ chức
 Tính đặc biệt:
+) Có bộ máy chuyên nghiệp
+) Vừa cưỡng chế, vừa quản lý xhoi
- Phân chia, quản lý dân cư theo đvi hành chính lãnh thổ
- Nắm giữ và thực thi chủ quyền qgia (quyền quyết định tối cao trong qhe
đối nội và độc lập tự quyết trong qhe đối ngoại)
- Ban hành và sdụng PL để quản lý XH
 NN có quyền và đủ đkiện tạo dựng PL
 PL hệ thống các quy tắc xử sự bắt buộc chung
 Bảo đảm thực hiện PL bằng tuyên truyền, gduc, cưỡng chế,…
- Quy định và thực hiện việc thu thuế, phát hành tiền
 Thuế: chi trả cho các hđộng của bộ máy NN, đầu tư tích lũy, giải
quyết các vđề xhội
 Tiền: do NN phát hành, dùng để giao dịch

5. Phân biệt NN với các tổ chức XH khác

Tiêu chí NN Tổ chức XH khác

Khái niệm Là 1 tổ chức quyền lực Là các tổ chức tự nguyện


đặc biệt của XH, bao được tổ chức và hđộng
gồm 1 lớp người được theo ngtac tập trung dân
tách ra từ XH để chuyên chủ, có hệ thống tổ chức
thực thi quyền lực, từ trung ương đến địa
nhằm tổ chức và qly phương. Có điều lệ hđộng
XH, phục vụ lợi ích do hội nghị toàn hoặc hội
chung của toàn XH nghị đại biểu các tvien
cũng như của lực lượng thông qua
cầm quyền

Tính quyền lực Thiết lập quyền lực Chỉ có tính chất bắt buộc
công, mang tính chất do ban lãnh đạo đứng đầu
chính trị giai cấp

Quản lý dân cư, Quản lý dân cư theo các Chỉ thành lập trong các đvi
tvien đơn vị hành chính - lãnh hành chính quốc gia
thổ.

Chủ quyền qgia Đại diện cho chủ quyền Chỉ đại diện cho tổ chức
qgia của mình
Công cụ quản lý Ban hành PL và buộc Đặt ra các điều lệ, quy
XH mọi tvien trong XH phải định để áp dụng cho nội
thực hiện bộ tổ chức

Nguồn tài chính NN quy định và thực Đặt ra lệ phí, thu phí trong
hiện việc thu thuế nội bộ tổ chức

II. Kiểu nhà nước, hình thức nhà nước


1. Kiểu NN
- Khái niệm: là tổng thể những dấu hiệu cơ bản, đặc trưng của một nhóm
NN, phản ánh bản chất và các điều kiện tồn tại, ptr trong một hình thái
KT – XH nhất định
- Cơ sở phân chia các kiểu NN: học thuyết MLN về hình thái KT – XH.
Theo đó, tương ứng với các hình thái KT – XH có giai cấp là các kiểu
NN
 NN chủ nô:
+) Cơ sở KT: qhe sxuất: chiếm hữu nô lệ
+) Cơ sở XH: chế độ tư hữu tư liệu sxuat của chủ nô, chủ nô >< nô lệ
+) Bản chất: NN chủ nô là công cụ để giai cấp chủ nô thống trị, bóc
lột nô lệ
 NN phong kiến:
+) Qhe sxuat: PK
+) Chế độ tư hữu tư liệu sxuat của địa chủ PK, địa chủ PK >< nông
dân
+) Là công cụ để gcap địa chủ bóc lột nông dân (cđộ tô thuế)
 NN tư sản:
+) Qhe sxuat: tư bản chủ nghĩa
+) Chế độ tư hữu tư liệu sx của gcap tư sản, gcap tư sản >< công nhân,
vô sản
+) Là công cụ để gcap tư sản bóc lột gcap vô sản
 NN XHCN:
+) Qhe sx: XHCN
+) Cđộ công hữu về tư liệu sx, NN của gcap công nhân và toàn thể
nhân dân lđộng
+) Xóa bỏ gcap, áp bức, bóc lột và thực hiện công bằng XH

2. Hình thức NN
- Khái niệm: là cách thức và phương pháp tổ chức, thực hiện quyền lực NN
- Các yếu tố cấu thành
 Hình thức chính thể: là cách thức, trình tự thành lập cơ quan quyền lực
NN cao nhất ở TW và xác lập mqhệ giữa cquan đó với các cquan cấp
cao khác và với nhân dân
+) CT quân chủ: quân chủ tuyệt đối, quân chủ hạn chế
+) CT cộng hòa: CH quý tộc, CH dân chủ
 Hình thức cấu trúc: là cách thức tổ chức quyền lực NN theo các đvị
hành chính – lãnh thổ và xác lập mqhệ giữa các cấp chính quyền NN
với nhau
+) NN đơn nhất
+) NN liên bang
 Chế độ chính trị: là phương pháp, thủ đoạn được sử dụng để tổ chức,
thực hiện quyền lực NN
+) Dân chủ
+) Phi dân chủ
III. Nhà nước CHXHCN VN
1. Bản chất
- Vừa mang đầy đủ yếu tố của NN XHCN, vừa mang đặc trưng riêng gắn
liền với đkiện KT – XH của đất nước
 NN pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân
 NN dân chủ, trực tiếp tổ chức và quản lý các mặt của đời sống XH
 NN thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ đất nước
 NN do Đảng CSVN lãnh đạo

2. Nguyên tắc tổ chức hđộng BMNN


- Nguyên tắc đảm bảo chủ quyền nhân dân (Điều 2 Hiến pháp 2013)
- Nguyên tắc quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm
soát giữa các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp (Điều 2 Hiến pháp
2013)
- Tập trung dân chủ
- Đảng CSVN lãnh đạo
- Pháp chế XHCN

3. Bộ máy NN
- Nhóm cơ quan quyền lực (cơ quan đại biểu dân cử): cấp TW - quốc hội /
cấp địa phương – Hội đồng nhân dân các cấp
 Cách thức thành lập: do cử tri cả nước bầu ra theo nguyên tắc phổ
thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín / do cử tri địa phương trực
tiếp bầu ra
 Thành phần: các đại biểu QH đại diện cho các vùng miền, tầng lớp
nhân dân / các đại biểu Hội đồng ndan, đại diện cho ý chí, nguyện
vọng của nhân dân điah phương
 Thẩm quyền: tối cao, quyết định những vấn đề thuộc chủ quyền quốc
gia
 Chức năng: lập hiến, lập pháp; giám sát tối cao; quyết định vấn đề
qtrọng / qđịnh các vđề qtrong của địa phương, giám sát việc chấp hành
PL ở địa phương
- Nhóm cơ quan quản lý NN (cquan hành chính NN): cấp TW – chính phủ,
bộ và các cquan ngang bộ / cấp địa phương - ủy ban ndan các cấp
 Cách thức thành lập: do cquan quyền lực cùng cấp bầu ra
 Chức năng: quản lý hành chính NN
 Hình thức hđộng: tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách kết hợp với chế
độ thủ trưởng
- Nhóm cơ quan xét xử: toàn án nhân dân là cqua xét xử của NN
CHXHCN VN, thực hiện quyền tư pháp (Khoản1, Điều 102 Hiến pháp
2013)
 TAND tối cao
 TAND cấp cao
 TAND cấp tỉnh
 TAND cấp huyện
- Nhóm cơ quan kiểm sát: VKS nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm
sát hđộng tư pháp (Khoản 1, Điều 107 Hiến pháp 2013)
 VKSND tối cao
 VKSND cấp cao
 VKSND cấp tỉnh
 VKSND cấp huyện
- Nhóm cơ quan hiến định độc lập:
 Hội đồng bầu cử quốc gia: là cquan do Quốc hội thành lập, có nvu tổ
chức bầu cử đại biểu Quốc hội,chỉ đạo và hướng dẫn công tác bầu cử
đại biểu Hội đồng ndan các cấp (Điều 117 Hiến pháp 2013)
 Kiểm toán NN: là cquan do Quốc hội thành lập, hđộng độc lập và chỉ
tuân theo PL, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sdụng tài chính, tài
sản công (Điều 118 Hiến pháp 2013)
- Chủ tịch nước: là người đứng đầu NN, thay mặt nước CHXHCN VN về
đối nội và đối ngoại (Điều 86 Hiến pháp 2013)
 Cách thức thành lập: do Quốc hội bầu trong số các đại biểu Quốc hội
 Nvụ: khá nhiều quyền trong cả lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp
– mang tính đại diện cho NN (Điều 88 Hiến pháp 2013)

IV. Nguồn gốc, đặc điểm, vai trò PL


1. Nguồn gốc của PL
- Những nguyên nhân ra đời NN cũng chính là nguyên nhân ra đời của PL
 KTế: xhiện tư hữu
 Xhội: phân chia, mâu thuẩn giai cấp
- Nguồn gốc ra đời của PL
 PL ra đời 1 cách khách quan, khi xhội loài người ptr đến một trình độ
nhất định
 Sự ra đời của PL gắn liền với sự hình thành của NN
 Sự ra đời và ptr của PL tương đối lâu dài, bằng 3 cách thức khác nhau
+) Thừa nhận tập quán, qtắc XH và nâng cấp thành PL
+) Thừa nhận cách giải quyết vụ việc trước đó trong thực tế làm
khuôn mẫu để gquyết vụ việc tương tự về sau
+) Ban hành ra những quy phạm PL mới

2. Đặc trưng của PL


- Khái niệm PL: là hệ thống quy tắc xử sự bắt buộc chung do NN thừa
nhận hoặc ban hành, được đảm bảo thực hiện để điều chỉnh các qhệ XH
theo định hướng của NN
- Đặc trưng của PL: là tổng thẻ những dấu hiệu riêng biệt cho phép phân
biệt PL với các quy phạm XH khác
 Tính quyền lực NN (tính cưỡng chế)
+) Chủ thể tạo dựng và cách thức hình thành nên PL thông qua NN
+) ND của PL: yêu cầu, đòi hỏi, bắt buộc, cho phép
+) Biện pháp tổ chức, đảm bảo thực hiện: tuyên truyền, gdục, cưỡng
chế
 Tính quy phạm phổ biến
+) Quy phạm: các quy định của PL là các khuôn mẫu, chuẩn mực để
hướng dẫn cách xử sự cho mọi chủ thể của XH. Dựa trên cơ sở PL mà
các chủ thể xđịnh cách ứng xử
+) Phổ biến: phạm vi tác động của PL là rộng lớn
 Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
+) Hình thức: tập quán pháp, tiền lệ, văn bản quy phạm PL
+) Ngôn ngữ, kỹ thuật lập pháp: rõ ràng, cụ thể, được thẩm quyền ban
hành theo trình tự và thủ tục nhất định đã được quy định chặt chẽ
trong PL
 Tính hệ thống
+) Gồm tổng thể các quy phạm có liên hệ nội tại thống nhất
+) Hệ thống văn bản quy phạm PL được ban hành theo trình tự, thủ
tục, hình thức nhất định
+) Thứ bậc hiệu lực pháp lý: cao, thấp rõ ràng

3. Vai trò của PL


- Là những tác động tích cực của PL tới NN và các quan hệ xhội cơ bản
 PL là cơ sở cho việc thiết lập, củng cố, tăng cường và kiểm soát quyền
lực NN
 PL là công cụ tổ chức quản lý XH
 PL góp phần tạo dựng những quan hệ mới
 PL là cơ sở cho việc thiết lập mqhệ ngoại giao, hợp tác qtế

4. Bản chất của PL


- Là những mối liên hệ, thuộc tính tất nhiên bên trong quy định sự ra đời,
tồn tại và ptr của PL
 Tính giai cấp của PL
+) Ra đời, tồn tại, ptr trong XH có giai cấp
+) Biểu hiện: luôn phản ánh ý chí và bảo vệ lợi ích của gcap thống trị
+) Khác nhau giữa các kiểu PL: PL chủ nô, phong kiến tư sản: tính
giao cấp rõ nét, bóc lột / PL XHCN: bảo vệ lợi ích ndân, số đông
 Tính XH của PL
+) Ra đời do yêu cầu, đòi hỏi của XH, giải quyết những công việc của
XH, điều chỉnh hành vi của con người
+) Biểu hiện: công cụ để tổ chức, quản lý tất cả các lĩnh vực XH /
Củng cố, bảo vệ trật tự XH, lợi ích quốc gia, dtộc
+) Sự thay đổi: PL chủ nô, PK: hạn chế, mục đích trừng trị / PL tư sản,
XHCN: tiến bộ, pvi điều chỉnh rộng
V. Kiểu PL và hình thức PL
1. Kiểu PL
- Kiểu PL là tổng thể các dấu hiệu đặc trưng, thể hiệm bản chất, vtrò, điều
kiện tồn tại và ptr của PL trong 1 hình thái KT – XH nhất định
- Theo quan điểm của MLN, tương ứng với các hình thái KT – XH, có 4
kiểu PL là: kiểu PL chủ nô, kiểu PL PK, kiểu PL tư sản, kiểu PL XHCN
a. Kiểu PL chủ nô
- Cơ sở KT – XH
 KT: qhệ sxuat chiếm hữu nô lệ, sở hữu tư nhân của chủ nô
 XH: chủ nô >< nô lệ (tài sản biết nói)
- Biểu hiện đặc trưng
 Thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của gcap chủ nô, bóc lột nô lệ
 Quy định hình phạt và cách thi hành hình phạt dã man, hà khắc
 Tính tản mạn, thiếu thống nhất
b. Kiểu PL PK
- Cơ sở KT – XH
 KT: qhệ sxuat PK, sở hữu tư nhân của địa chủ PK
 XH: địa chủ PK >< nông dân
- Biểu hiện
 Thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của gcap địa chủ PK, bóc lột nông dân
 Chịu ảnh hưởng của tín điều tôn giáo, lễ nghi PK
 Hình phạt dã man, hà khắc
c. Kiểu PL tư sản
- Cơ sở KT – XH
 KT: quan hệ sxuat tư bản chủ nghĩa, sở hữu tư nhân của gcap tư sản
 XH: gcap tư sản >< gcap vô sản
- Biểu hiện
 Thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của gcap tư sản, bóc lột gcap vô sản
 Tiến bộ về kĩ thuật lập pháp, pvi điều chỉnh
 Thừa nhận, bảo đảm tính tự do, dân chủ bình đẳng, quyền con người
d. Kiểu PL XHCN
- Cơ sở KT – XH
 KT: qhe sxuat XHCN, công hữu về tư liệu sxuat
 XH: liên minh gcap: công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức
- Biểu hiện
 Thể hiện ý chí toàn dân về các chuẩn mực đạo đức XH
 Thể chế hóa đường lối, chủ trương của đảng cầm quyền
 Kiểu PL tiến bộ nhất với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, XH công
bằng, dân chủ, văn minh

2. Hình thức (bên ngoài) PL


- Khái niệm: là cách thức mà NN sdụng để chuyển hóa ý chí của mình
thành PL
- Tương ứng với 3 cách thức NN tạo dựng ra PL là 3 hình thức (bên ngoài)
của PL: tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm PL
a. Tập quán pháp
- Khái niệm: là những qtắc xhội, phong tục, tập quán, thói quen ứng xử đc
NN thừa nhận, nâng cấp thành PL
- Điều kiện và cách thừa nhận
 Phù hợp với ý chí của NN, lợi ích chung
 Liệt kê theo danh mục hoặc viện dẫn trong PL thành văn
- Vai trò: nguồn luật bổ sung
b. Tiền lệ pháp
- Là những bản án, quyết định có trước khi qỉai quyết vụ việc cụ thể được
NN thừa nhận thành PL để giải quyết vụ việc có tính chất tương tự về sau
- Điều kiện và cách thừa nhận
 Có chứa đựng khuôn mẫu
 Do Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao quyết định, công bố công khai
- Vai trò: nguồn luật bổ sung có gtrị ràng buộc đối với thẩm phán
c. Văn bản quy phạm PL
- Là văn bản có chứa đựng qtắc xử sự chung, do NN có thẩm quyền ban
hành theo trình tự, thủ tục theo quy định của PL
- Cách ban hành: công phu, theo trình tự, thủ tục chặt chẽ do PL quy định
- Vai trò: nguồn luật chủ yếu, ưu tiên áp dụng
VI. Quy phạm PL
1. Khái niệm, đặc điểm
- Khái niệm: là quy tắc xử sự chung do NN đặt ra hoặc thừa nhận và bảo
đảm thực hiện điều chỉnh qhệ xhội theo định hướng và nhằm đạt được
những mục đích nhất định

- Đặc điểm: QPPL mang đầy đủ đặc tính của PL


 Do NN ban hành hoặc thừa nhận
 Là quy tắc xử sự chung:
+) Khuôn mẫu cho hành vi của con người
+) Xác định giới hạn cho cách xử sự của con người và hậu quả bất lợi
nếu không thực hiện đúng hoặc vi phạm
 Mang tính quyền lực NN (bắt buộc chung): áp dụng đối với mọi chủ
thể tgia qhệ xhội được QPPL điều chỉnh
 Phản ánh ý chí của NN: xđịnh đối tượng chịu tác động, quyền và
nghĩa vụ pháp lý của chủ thể tgia
 Được NN bảo đảm thực hiện bằng quyền lực NN
 Mang tính khái quát chung
 Được áp dụng nhiều lần, trong tgian dài

2. Phân loại QPPL


- Theo đối tượng và pp điều chỉnh: dân sự, lđộng, hành chính, hình sự
- Theo quy định yêu cầu xử sự: bắt buộc, cấm đoán, cho phép

3. Cấu thành QPPL


a. Bộ phận giả định
- Khái niệm: là bộ phận nên lên những điều kiện, hoàn cảnh của chủ thể mà
QPPL có thể tác động tới
- Cách xác định: trả lời cho câu hỏi: Ai? Khi nào? Trong tgian, điều kiện,
hoàn cảnh nào?
- Phân loại
 Giả định giản đơn: nêu 1 đkiện, hoàn cảnh
 Giả định phức tạp: nên nhiều đkiện, hoàn cảnh

b. Bộ phận quy định


- Khái niệm: là bộ phận nêu lên cách thức xử sự của chủ thể khi ở trong
điều kiện, hoàn cảnh được nêu ở bộ phận giả định
- Cách xác định: trả lời câu hỏi: Được làm gì? Không được làm gì? Phải
làm gì? Làm ntn?
- Hình thức thể hiện
 Tùy nghi: quyền lựa chọn của chủ thể
 Cấm đoán: không được thực hiện
 Bắt buộc: nghĩa vụ phải thực hiện

c. Bộ phận chế tài


- Khái niệm: là bộ phận nêu lên những biện pháp cưỡng chế mang tính
trừng phạt, được áp dụng đối với chủ thể khi có VPPL
- Cách xác định: trả lời câu hỏi: Chủ thể khi ở vào đkiện, hoàn cảnh QPPL
đã giả định nếu không thực hiện đúng quy định của QPPL thì sẽ phải
gánh chịu hậu quả ntn?
- Phân loại: Hình sự, hành chính, dân sự, kỉ luật
VII. Quan hệ PL
1. Khái niệm, đặc điểm
- Khái niệm: là qhệ XH đc PL điều chỉnh, trong đó các bên tham gia có
quyền và nghĩa vụ pháp lý do NN quy định và bảo đảm thực hiện
- Đặc điểm
 Quan hệ PL mang tính ý chí
 Qhe PL xuất hiện và tồn tại trên cơ sở các quy phạm PL
 Qhe PL đc NN bảo đảm thực hiện và có thể được thực hiện bằng biện
pháp cưỡng chế
 Qhe PL mang tính cụ thể

2. Cấu thành qhệ PL


a. Chủ thể của qhệ PL
- KN: là cá nhân hoặc tổ chức có đủe đkiện tham gia QHPL, có quyền và
nghĩa vụ pháp lý do NN quy định và được bảo đảm thực hiện
- Điều kiện đối với chủ thể của QHPL: có năng lực của chủ thể (những khả
năng, đkiện do PL quy định đối với chủ thể để thgia QHPL)
 Năng lực PL: là khả năng của chủ thể được NN quy định có những
quyền và nghĩa vụ pháp lý. Là đkiện cần, tiền đề - mang tính thụ động
 Năng lực hành vi: là khả năng của chủ thể bằng hành vi của mình có
thể xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý. Là đkiện đủ - mang
tính chủ động
b. Khách thể của QHPL
- KN: là những yếu tố lợi ích làm cho các bên thiết lập QHPL với nhau
- Phân loại: yếu tố lợi ích đa dạng
 Vật chất: quyền sở hữu tài sản, kết quả cviệc…
 Tinh thần: thuần phong mĩ tục, nghệ thuật
- Vai trò: khách thể là động lực thúc đẩy sự phát sinh, tồn tại hoặc chấm
dứt QHPL
c. Nội dung của QHPL
- Bao gồm các quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể do NN quy định và
đảm bảo thực hiện
- Quyền chủ thể là khả năng mà chủ thể đc xử sự theo cách thức nhất định
mà PL cho phép
 Tự thực hiện hành động
 Yêu cầu chủ thể bên kia đáp ứng quyền
 Yêu cầu cơ quan NN bảo vệ khi bị xâm hại
- Nghĩa vụ là cách xử sự mà chủ thể bắt buộc phải thực hiện theo quy định
của PL
 Tiến hành một số hđộng nhất định
 Kiềm chế không thực hiện hđộng nhất định
 Gánh chịu trách nhiệm, pháp lý khi thực hiện sai
d. Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL
- Có quy phạm PL điều chỉnh
- Chủ thể có năng lực chủ thể
- Sự kiện pháp lý: là sự kiện thực tế mà khi chúng xảy ra sẽ làm phát sinh,
thay đổi hoặc chấm dứt qhệ PL. Sự kiện pháp lý gồm sự biến pháp lý và
hành vi pháp lý
 Sự biến pháp lý: những hiện tượng tự nhiên, nằm ngoài sự kiểm soát
bởi ý chí con người
 Hành vi pháp lý: những xử sự, có sự kiểm soát và điều khiển bởi ý chí
của con người
+) Hành động / không hành động
+) Hợp pháp / trái PL
VIII. Thực hiện PL
1. Khái niệm và đặc điểm
- KN: THPL là hành vi thực tế, hợp pháp của chủ thể để hiện thực hóa các
quy phạm PL trong đời sống
- Đặc điểm
 Hành vi: hành động, không hành động
 Hợp pháp: phù hợp PL, trái PL không phải là THPL
 Chủ thể: nhiều chủ thể, nhiều cách thức THPL

2. Các hình thức thực hiện PL

Hình thức Khái niệm Chủ thể Loại QPPL điều Ví dụ


THPL thực hành vi chỉnh
hiện

Tuân thủ PL Là hình thức thực hiện Mọi chủ Hành vi QP cấm Không uống
PL mà trong đó chủ thể thể không đoán rượu bia khi
PL kiềm chế, không tiến hành lái xe
hành những hành vi mà động
PL cấm

Thi hành PL Là hình thức THPL Mọi chủ Hành vi QP bắt buộc Doanh nghiệp
trong đó các chủ thể PL thể hành nộp thuế hằng
thực hiện nghĩa vụ pháp động năm
lí của mình bằng các
hành động tích cực

Sử dụng PL Là hình thức THPL, Mọi chủ Linh hoạt QP trao Tự do kinh
trong đó các chủ thể thể quyền doanh
thực hiện hành vi mà PL
cho phép
Áp dụng PL Là hình thức THPL, do Chỉ cán Hành vi QP trao Cảnh sát tiến
các chủ thể khác THPL bộ cquan hoạt quyền hành phạt
hoặc ra quyết định làm NN có động những người
phát sinh, thay đổi, đình thẩm vi phạm
chỉ hoặc chấm dứt quyền gthông
QHPL

IX. Vi phạm PL
1. Khái niệm và dấu hiệu nhận biết
- KN: là hành vi trái PL, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý
thực hiện, xâm hại các qhệ XH được PL bảo vệ
- Dấu hiệu:
 VPPL là hành vi xác định của con người
 VPPL là hành vi trái PL
 VPPL là hành vi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý
 VPPL là hành vi có lỗi của chủ thể

2. Cấu thành của VPPL


- Được hiểu là những yếu tố hợp thành một VPPL cụ thể, gồm 4 yếu tố
 Mặt khách quan: là những dấu hiệu biểu hiện ra ngoài thế giới khách
quan của VPPL, bao gồm
+) Hành vi trái PL (bắt buộc): hành vi hành động / không hành động
+) Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả gây nguy hiểm cho
XH
+) Các yếu tố khác: thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm
 Hậu quả: gây ra / đe dọa gây ra thiệt hại vật chất / tinh thần cho XH
 Mặt chủ quan: là thái độ hay trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể
khi thực hiện hành vi trái PL, bao gồm
+) Lỗi (qtrọng nhất): lỗi cố ý (trực tiếp / gián tiếp), lỗi vô ý (do quá tự
tin / do cẩu thả)

Hình thức lỗi Nhận thức (lý trí) Mong muốn (ý chí)

Cố ý trực tiếp Có Có

Cố ý gián tiếp Có Không, để mặc

Vô ý do tự tin Có Tin rằng không

Vô ý do cẩu thả Không Không

+) Động cơ: động lực bên trong thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi
VPPL (Chỉ những VPPL với lỗi cố ý mới có động cơ)
+) Mục đích VPPL: kết quả trong ý thức và mong muốn đạt được của
chủ thể VPPL (Chỉ những VPPL với lỗi cố ý trực tiếp mới có mục
đích)
 Chủ thể: là các cá nhân có năng lực chịu trách nhiệm pháp lý, đã có
hành vi VPPL: từ đủ 16 tuổi trở lên / từ đủ 14 – trên 16 tuổi và có khả
năng nhận thức
 Khách thể: là những QHXH được PL bảo vệ nhưng bị hành vi trái PL
xâm hại
 Ý nghĩa: phản ánh tính chất, mức độ nguy hiểm cho XH của hành vi
VPPL

X. Khái niệm, đặc điểm, tác hại của tham nhũng


1. Khái niệm theo PL VN
- Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng
chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi (Điều 3 – Luật phòng, chống tham nhũng
2018)

2. Đặc điểm của hành vi tham nhũng


- Chủ thể là người có chức vụ, quyền hạn:
 Nguồn gốc: do bổ nhiệm, bầu cử, tuyển dụng, hợp đồng hoặc một hình
thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thực
hiện công vụ, nvụ và có quyền hạn trong khi thực hiện công vụ, nvụ
 Nơi làm việc: cả khu vực công (NN) + khu vực tư (ngoài NN) – Điều
2 Luật PCTN 2018
 Căn cứ để pbiệt với các hành vi VPPL khác, có tính chất vụ lợi
Loại trừ: hành vi đưa, môi giới hối lộ
- Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao:
 Đồng phạm: xây bè, kết cánh; mua quan, bán tước
 Thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt
- Mục đích của hành vi tham nhũng là vì vụ lợi:
 Hành vi tham nhũng là hành vi cố ý
 Lợi ích: vật chất / tinh thần
 Lợi ích không chính đáng cho cá nhân / người thân

 Quyền lực + Ý chí tự định đoạt – Trách nhiệm = Tham nhũng

3. Tác hại của tham nhũng


- Đối với chính trị:
 Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự ptr chung của đất nước
 Suy giảm lòng tin, uy tín của quốc gia trên trường qtế
 Ảnh hưởng xấu đến chính sách đúng đắn của Đảng và NN
- Đối với ktế:
 Thất thoát trong xdựng cơ bản
 Tổn thất lớn cho ngân sách NN
 Tài sản công trở thành tài sản tư
 Ảnh hưởng đến mtrg kinh doanh
 Thiệt hại tài sản của người dân
- Đối với xhội:
 Một bộ phận cán bộ, công chức coi thường các gtri đạo đức, chuẩn
mực xhội, làm trái lương tâm
 Gây xáo trộn trật tự xhội, bất bình, bức xúc trong ndân, xói mòn các
gtrị truyền thống

You might also like