You are on page 1of 11

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Giáo trình : Bộ giáo trình PLDC mới thư viện (bìa đỏ)

CHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ


NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

1.1. Một số vấn đề cơ bản về nhà nước


1.1.1. Khái niệm nhà nước
- Là tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt, một bộ máy để cưỡng chế và
thực hiện quản lý xh, nhằm phục vụ lợi ích, thực hiện mục đích của giai cấp
thống trị và của toàn xh.
1.1.2. Nguồn gốc của nhà nước
1.1.2.1. Các học thuyết cơ bản về nhà nước

QUAN ĐIỂM
Mác Lê nin Phi Mácxít

- Nhà nước ra đời là một tất yếu - Thuyết thần quyền:


+ NN do Thượng đế, thần
khách quan khi xh loài ng phát
linh tạo ra, là lực lượng
triển đến một giai đoạn nhất siêu nhiên, quyền lực nn là
định. vĩnh cửu.(tôn giáo)
- Nhà nước không phải là hiện - Thuyết bạo lực:
tượng vĩnh cửu, bất biến mà là + NN xhien tt từ việc sử
một phạm trù lịch sử có quá dụng bạo lực của thị tộc
trình phát sinh, phát triển và này với thị tốc khác, thị tộc
tiêu vong khi những dkien chiến thắng đã lập ra bộ
khách quan cho sự tồn tại của máy đặc biệt (nn) để nô
chúng không còn nữa. dịch thị tộc chiến bại.
- Thuyết tâm lý
+ NN xhien do nhu cầu về
tâm lý của con ng nguyên
thủy luôn muốn phụ thuộc
vào các tổ chức thủ lĩnh,
giáo sĩ… Vì vậy nn là tổ
chức của những siêu nhân
có sứ mệnh lãnh đạo xhoi.
- Thuyết khế ước xã hội
+ NN ra đời là kết quả của
một bản hợp đồng khế ước
được ký kết giữa các thành
viên sống trong trạng thái
tự nhiên không có nhà
nước. Về bản chất nn phản
ánh lợi ích của các thành
viên sống trong xã hội, lợi
ích của mỗi thành viên đều
được nhà nước ghi nhận và
bảo vệ.

1.1.2.3. Quá trình hình thành nhà nước theo quan điểm của chủ nghĩa Mác
Chế độ cộng sản nguyên thủy, tổ chức thị tộc bộ lạc và quyền lực xhoi
- Chế độ cộng sản nguyên thủy và tổ chức thị tộc, bộ lạc :
Bầy ng nguyên thủy -> chế độ cs nguyên thủy
Đặc trưng
- Cơ sở kte : sở hữu chung về TLSX thô sơ và sản phẩm lao động
- Tổ chức xhoi : rất đơn giản. Tế bào đầu tiên là thị tộc, theo huyết thống ( mẫu
hệ > phụ hệ) vừa là dvi kte vừa là dvi tiêu dùng .
- Quyền lực XH :
+ Thuộc về XH, do toàn bộ XH tổ chức ra
+ Phục vụ lợi ích cả cộng đồng
+ Không có bộ máy riêng để cưỡng chế.
Xã hội loài người trong chế độ nguyên thủy đã tồn tại phát triển thay đổi qua 3
lần phân công lao động
- Lần 1 : Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, mầm mống của tư hữu xuất hiện, xã hội
bắt đầu phân chia thành người giàu, người nghèo
- Lần 2 : Ngành tiểu thủ công nghiệp ra đời. Đẩy nhanh quá trình trình phân hóa
xã hội , sự phân biệt giàu nghèo càng sâu sắc, mâu thuẫn giai cấp ngày càng
tăng
- Lần 3 : Ngành thương nghiệp ra đời mâu thuẫn trong xã hội càng thêm sâu sắc
vật trung gian trao đổi hàng hóa là tiền đã xuất hiện
Khối dân cư thuần nhất bị phân thành hai bộ phận
- Một số ít kẻ giàu có chiếm hữu tlsx bóc lột nô lệ, trở thành giai cấp thống trị
- Trước biến cố xã hội ( tư hữu xuất hiện, xã hội phân chia giai cấp)
- Số đông người nghèo không có tlsx trở thành giai cấp bị thống trị
=> Tổ chức thị tộc bộ lạc tan rã => XH đòi hỏi phải có một tổ chức mới có đủ
khả năng điều hòa được những mâu thuẫn trong xã hội
Trước nguy cơ các giai cấp đối lập trong xã hội có thể tiêu diệt lẫn nhau , những người
nắm kinh tế đã lập ra một tổ chức làm dịu đi những mâu thuẫn trong xã hội để duy trì
được quyền lợi địa của mình, dập tắt sự xung đột công khai => Tổ chức đó là nhà
nước
- Về kinh tế : sự xuất hiện chế độ tư hữu về tài sản
- Về xã hội : sự phân chia thành giai cấp đối kháng thể điều hòa được
1.1.3. Đặc điểm và chức năng của nhà nước
1.1.3.1. Đặc điểm của nhà nước
- Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt (quyền lực : khả năng bắt
buộc chủ thể khác phải phục tùng ý chí của mình. Công cộng : áp đặt cho toàn
xã hội. Đặc biệt : tính chất mức độ, vị trí của quyền lực mang tính cưỡng chế
mạnh nhất) tách rời khỏi xã hội và áp đặt toàn bộ xã hội
- Nhà nước thực hiện quản lý dân cư theo lãnh thổ
- Nhà nước thực thi chủ quyền quốc gia : Quyền quyết định tối cao và độc lập về
các vấn đề đối nội và đối ngoại trên lãnh thổ của mình
- Nhà nước ban hành pháp luật , sử dụng pháp luật làm công cụ quản lí xhoi
- Nhà nước quy định và thực hiện thu thuế phát hành tiền : Thuế để nuôi bộ máy
nhà nước và phát triển xhoi . NN phát hành tiền làm công cụ trao đổi trong sản
xuất, phân phối và tiêu dùng của cải.
1.1.3.2. Chức năng của nhà nước
- Khái niệm : là những phương hướng, phương diện , mặt hoạt động chủ yếu của
nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước.
- Phân loại :
+ Căn cứ vào cách thực hiện quyền lực nhà nước : chức năng lập pháp,
chức năng hành pháp , chức năng tư pháp
+ Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động của nhà nước : Chức năng kinh tế, chức
năng xã hội
+ Căn cứ phạm vi hoạt động của nhà nước : Chức năng đối nội, chức năng
đối ngoại
1.1.3.3. Bản chất nhà nước
- Là tổng hợp những mặt những mối liên hệ, những thuộc tính tất nhiên , tương
đối ổn định bên trong của nhà nước , quy định sự hình thành, tồn tại và phát
triển của nhà nước
- Nhà nước là sản phẩm của xã hội có giai cấp và là sự biểu hiện của sự không
thể điều hòa được của các mâu thuẫn giai cấp đối kháng. Nhà nước là tổ chức
quyền lực chính trị đặc biệt
- Tính giai cấp
- Tính xã hội
1.1.4. Kiểu nhà nước
1.1.4.1. Khái niệm
- Là tổng thể những đặc điểm cơ bản của nhà nước thể hiện bản chất giai cấp và
những điều kiện tồn tại và phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh tế
xã hội nhất định.
1.1.4.2. Các kiểu nhà nước
Trong lịch sự tồn tại 5 hình thái KT-XH, 4 kiểu NN :
- NN chủ nô
- NN phong kiến
- NN tư sản
- NN xã hội chủ nghĩa
1.1.5. Hình thức nhà nước
- Là cách thức tổ chức và phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước
- Gồm 3 yếu tố hợp thành
Chính thể - Cách thức tổ chức, trình tự để lập
ra các cơ quan tối cao của nhà
nước và xác lập mqh các cơ quan
đó với nhau, cũng như thái độ của
các cơ quan đối với nhân dân
- Chia làm hai dạng :
+ Quân chủ ( Chuyên chế, Lập hiến
)
+ Cộng hòa ( Tổng thống , Đại
nghị ( Nghị viện ) , Hỗn hợp
( Lưỡng tính ) )
Cấu trúc NN - Cách thức tổ chức nhà nước là cách
thức tổ chức nhà nước thro các đơn
vị hành chính - lãnh thổ và xác lập
quan hệ giữa các cấp chính quyền
với nhau
- 2 loại NN :
+ Đơn nhất
+ Liên bang

Chế độ chính trị - Tổng thể các pp nn sử dụng để thực


hiện quyền lực nhà nước
- 2 loại :
+ Dân chủ
+ Phản dân chủ

1.2. Nhà nước CHXHCN Việt Nam


1.2.1. Bản chất của nhà nước CHXHCN Việt Nam
- Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nn pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân
- Đặc điểm :
+ Tất cả quyền lực nn thuộc về nhân dân
+ Tổ chức theo nguyên tắc thống nhất trên cơ sở phân công , phối hợp kiểm soát
giữa các cơ quan nhà nước
+ Vị trí tối thượng pháp luật trong đời sống xã hội
+ Bình đẳng trong các mối quan hệ giữa nhà nước và công dân
+ Được xây dựng gắn với một XH công dân, XH dân sự
+ Thực hiện nghiêm chỉnh và có thiện chí các cam kết quốc tế
+ Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam
1.2.2. Chức năng của nhà nước
Chức năng đối nội Chức năng đối ngoại
- Tổ chức và quản lí kinh tế - Bảo vệ Tổ quốc
- Tổ chức và quản lí văn hóa xã - Chức năng mở rộng quan hệ
hội hợp tác với các nước và tổ chức
- Giữ vững ăn ninh trật tự an toàn quốc tế
xã hội

1.2.3. Bộ máy nhà nước CHXHCNVN


1.2.3.1. Khái niệm
- Hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương được tổ chức và
hoạt động theo quy định của pháp luật để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của
nhà nước
1.2.3.2. Đặc điểm của bộ máy nhà nước
- Là hệ thống các cơ quan nhà nước
- Được tổ chức và hoạt động theo các nguyên tắc nhất định
- Được thiết lập để thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nước
1.2.3.3. Phân loại
- Căn cứ tính chất tổ chức thực hiện quyền lực NN ( Cơ quan thực hiện quyền tư
pháp - lập pháp - hành pháp )
- Căn cứ phạm vi tổ chức thực hiện quyền lực NN ( Cơ quan NN trung ương - địa
phương )
1.2.3.4. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội
CN Việt Nam
- Quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phối hợp phân công giữa các cơ quan
trong việc thực hiện các quyền lập pháp , hành pháp, tư pháp
- Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Nguyên tắc tập trung dân chủ
- Bình đẳng, đoàn kết dân tộc
- Nguyên tắc và kiểm soát quyền lực nhà nước
1.2.3.4. Cấu trúc bộ máy NN VN hiện nay
- Các hệ thống cơ quan chủ yếu
+ Quyền lực
+ Hành chính
+ Kiểm sát
+ Xét xử
- Các cơ quan khác ( không tổ chức theo hệ thống )
+ Chủ tịch nước
+ Hội đồng bầu cử quốc gia
+ Kiểm toán nhà nước

2.3. Quan hệ pháp luật


2.3.1. Khái niệm
- là qhxh được pl điều chỉnh trong đó các bên tham gia quan hệ pl có các quyền
và nghĩa vụ pháp lí được nn đảm bảo thực hiện
2.3.2. Đặc điểm QHPL
- là qh mang tính ý chí
- chứa đựng quyền và nghĩa vụ pháp lí của các chủ thể
- được nhà nước bảo đảm thực hiện
2.3.3. Các yếu tố cấu thành qhpl
- Chủ thể : là các bên tham gia qhpl có các quyền và nghĩa vụ pháp lí được nhà
nước đảm bảo thực hiện
+ Những dkien mà cá nhân, tổ chức đáp ứng đc ddeer có thể trở thành chủ thể
của qhpl được gọi là năng lực chủ thể
+ Năng lực chủ thể gồm 2 yếu tố nl pháp luật và nl hành vi pl.
* Năng lực pl : là khả năng có quyền nvpl do nn quy định cho các cá nhân, tổ
chức nhất định
* Năng lực hành vi pl : là khả năng mà nhà nước thừa nhận cho các tổ chức, cá
nhân bằng hành vi của mình có thể xác lập và thực hiện các quyền và nv pháp

+ Cá nhân : Công dân - Người nước ngoài, người không có quốc tịch
+ Tổ chức : TC có tư cách pháp nhân - TC không có tư cách pháp nhân
- Khách thể : là những lợi ích vật chất tinh thần mà các bên tham gia vào quan
hệ pl hướng tới hay vì nó mà tgia vào qhe pl
- Nội dung : là tổng thể các quyền và pháp lí của các bên chủ thể tgia
+ Quyền chủ thể : là khả năng mà chủ thể được xử sự theo những cách thức
nhất định mà pháp luật cho phép
 Khả năng xử sự theo cách thức PL cho phép
 Khả năng yêu cầu chủ thể khác tôn trọng quyền của mình
 Khả năng yêu cầu các cơ quan nn bảo vệ quyền và lợi ích của mình
+ Nghĩa vụ chủ thể : là cách xử sự mà chủ thể buộc phải thực hiện theo quy
định của pháp luật nhằm đáp ứng việc thực hiện quyền của chủ thể khác
 Phải tiến hành một số hoạt động nhất đinh
 Phải kiềm chế không thực hiện một số hdong nhất định
 Phải chịu trách nhiệm pli khi xử sự không đúng với quy định của pl
- Căn cứ phát sinh, thay đổim chấm dắt qhpl
+ Chủ thể
+ Sự kiện pháp lí : là những sự kiện xảy ra trong thực tế mà sự xuất hiện hay
mất đi của nó được pháp luật gắn với việc hình thành, thay đổi hay chấm dứt
qhe pháp luật
 Hành vi : SKPL do ý chí con người
 Sự biến : SKPL xảy ra kh phụ thuộc vào ý chí con người
 Căn cứ vào hậu quả PL so SKPL gây ra
 SKPL làm phát sinh QHPL
 SKPL làm thay đổi QHPL
 SKPL làm chấm dứt QHPL
+ Quy phạm pháp luật điều chỉnh
2.4. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
2.4.1. Vi phạm pháp luật
- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí
thực hiện, xâm hại các qhxh được pháp luật bảo vệ
- Dấu hiệu
+ Là hành vi thực tế của con người
+ Trái pháp luật
+ Do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện
+ Luôn chứa đựng lỗi của chủ thể
- Phân loại
+ hình sự
+ dân sự
+ hành chính
+ kỉ luật nhà nước
2.4.2. Trách nhiệm pháp lí
- Khái niệm : là sự bắt buộc phải gánh chịu hậu quả pháp lí bất lợi do vi phạm
pháp luật
- Mọi loại quan hệ pl đặc biệt giữa nn và chủ thể vppl ; trong đó nhà nước có
quyền áp dụng các bp cưỡng chế có tính chất trừng phạt được quy định trong
chế tài của quy phạm pl đối với chủ thể vi phạm và chủ thể đó có nghĩa vụ phải
gánh chịu hậu quả bất lợi do hành vi của mình gây ra .
- Đặc điểm :
+ Là loại trách nhiệm do pháp luật quy định
+ Gắn liền vói các biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định trong phần
chế tài của qppl
+ Là hậu quả pháp lí bất lợi đối với chủ thể phải gánh chịu
+ Phát sinh khi có hành vi vi phạm pl hoặc có thiệt hại xảy ra do những nguyên
nhân khác được pl quy định
- Các loại trách nhiệm pháp lí
+ hình sự
+hành chính
+ dân sự
+ kỉ luật
2.Truy cứu trách nhiệm pháp lí
+ Khái niệm : hoạt động thể hiện quyền lực nn do cơ quan nn hay nhà chức
trách có thẩm quyền tiến hành nhằm cá biệt hóa bộ phận chế tài của quy phạm
pháp luật đối với chủ thể vi phạm pl
- Đặc điểm
+ là hdong thể hiện quyền lực nn
+ là việc cá biệt hóa bộ phận chế tài của quy phạm pl
+ là hoạt động có trình tự, thủ tục hết sức chặt chẽ do pl quy định
- Căn cứ pháp lí : các quy định pháp luật về vi phạm pháp luật và xử lí vi phạm
pháp luật
- Hành vi vppl, biện pháp cưỡng chế dự kiến áp dụng
- Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lí
- Thẩm quyền truy cứu trách nhiệm pháp lí
- Trình tự, thủ tục, giải quyết vụ việc
- Căn cứ truy cứu pháp luật
+ Căn cứ thực tế : phải có dấu hiệu vi phạm pháp luật xảy ra trên thực tế. Nói
cách khác là phải xem xét từng yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật, mặt chủ
quan, khách quan, khách thể, chủ thể vppl)
2.5. Hệ thống pháp luật
- Là cấu trúc bên trong của pháp luật, biểu hiện ở sự liên kết, gắn bó thống nhất
nội tại với nhau của các quy phạm pháp luật, được phân định thành chế định
pháp luật, ngành luật, có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau trong một chỉnh
thể thống nhất
- Cấu trúc
+ Quy phạm PL
+ Chế định PL
+ Ngành luật
- Căn cứ phân chia ngành luật
+ Đối tượng điều chỉnh : sự khác nhau về lĩnh vực quan hệ xã hội mà tổng thể
quy phạm pháp luật điều chỉnh
+ Phương pháp điều chỉnh : cách thức nhà nước sử dụng để tác động lên cách
xử sự của những người tham gia vào các quan hệ xã hội đó.

CHƯƠNG 3 : LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM


3.1. Khái quát chung luật hành chính Việt Nam
- Luật hành chính là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ
xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành
của các cơ quan nhà nước đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
A, Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
 Đối tượng điều chỉnh
- Nhóm 1 : Các quan hệ phát sinh trong hoạt động chấp hành, điều hành của các
cơ qua quản lí nhà nước khi thực hiện việc quản lí nhà nước đối với mọi mặt
của đời sống xã hội. Đây là nhóm quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh
chủ yếu của luật hành chính
- Nhóm 2 : Các quan hệ trong hdong tổ chức và công tác nội bộ của các cơ quan
quản lí nn
- Nhóm 3 : Các quan hệ quản lí hình thành trong quá trình cá nhân, tổ chức được
nhà nước trao quyền thực hiện một số chức năng quán lí nhà nước cụ thể
 Phương pháp điều chỉnh
- Phương pháp điều chỉnh
- Phương pháp mệnh lệnh quyền uy
B, Quan hệ pháp luật hành chính
- Là quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lí hành chính nhà nước, được
điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật hành chính giữa các cơ quan, tổ chức,
cá nhân mang quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
3.2. Cơ quan hành chính nhà nước
- Là những bộ phận hợp thành của bộ máy quản lí được thành lập để chuyên
thực hiện chức năng quản lí nn
- Đặc điểm :
+ Tập hợp những con người có tính độc lập tương đối về cơ cấu- tổ chức
+ Chịu sự giám sát lãnh đạo của các cơ quan quyền lực tương ứng
+ Thực hiện các hoạt động mang tính dưới luật
+ Thẩm quyền chỉ giới hạn trong phạm vi hoạt động chấp hành và điều hành
+ Tất cả các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ có trung tâm chỉ đạo là Chính
phủ
- Cơ quan hành chính nhà nước
Ở Trung ương - Chính phủ
- Bộ và cơ quan ngang Bộ
Ở địa phương - UBND các cấp
- Các cơ quan chuyên môn của
UBND (Sở, phòng,...)

3.3. Trách nhiệm hành chính


- Là một loại trách nhiệm pháp lí để xử lí các cá nhân hay tổ chức có hành vi vi
phạm hành chính xâm hại các quy tắc quản lí nhà nước trong các lĩnh vực của
đời sống xã hội.
- Đặc điểm
+ TN hành chính để xử lí vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lí nhà
nước
+ Chủ thể có thẩm quyền áp dụng tn hành chính chủ yếu là các cơ quan hành
chính nhà nước và cán bộ, công chức của các cơ quan đó
+ Đối tượng bị áp dụng trách nhiệm hành chính là các tổ chức, cá nhân có hành
vi vi phạm pháp luật hành chính
+ Là loại trách nhiệm pháp lí mà tổ chức, cá nhân phải gánh chịu trước nhà
nước khi họ vi phạm hành chính
+ Việc truy cứu trách nhiệm hành chính được tiến hành trên các cơ suổ các quy
định của pháp luật hành chính và theo thủ tục hành chính
- Vi phạm hành chính
+ Khái niệm : Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân tổ chức thực
hiện vi phạm quy định của pháp luật về quản lí Nhà nước mà không phải tội
phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính
+
Dấu hiệu - Là hành vi trái pháp luật, xâm
hại tới những quan hệ XH do
luật hành chính bảo vệ
- Là hành vi có lỗi
- Mức độ nguy hiểm cho xã hội
thấp hơn tội phạm
- Bị xử phạ vi phạm hành chính
- Xử lí vi phạm hành chính : Là hành vi của cơ quan/ người có thẩm quyền ps
dụng các bp chế tài đối với chủ thể thực hiện hành vi vi phạm hành chính theo
trình tự thủ tục do pl quy định
- Xử lí vi phạm hành chính :
+ Xử phạt vphc
+ Biện pháp khắc phụ hậy quả
+ Các bp xử lí khác
- Chủ thể vp hành chính
+ Cá nhân
+ Tổ chức
- Các hình thức xử phạt chỉ áp dụng là hình thức xử phạt chính
+ Cảnh cáo
+ Phạt tiền
- Các htxp được sd hình thức xp chính hoặc htxp bổ sung
+ Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình
chỉ hoạt động có thời hạn ( 1-24 tháng)
+ Trục xuất
+ Tịch thi tang vật, phương tiện vi phạm hành chính
- Các biện pháp khắc phục hậu quả
+ Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu
+ Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc
xây dựng không đúng với giấy phép
+ Buộc thực hiện biện pháp khắc phụ tình trạng ô nhiễm môi trường lây lan
dịch bênh
+ Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc tái xuất hàng hóa, vật phẩm,
phương tiện
+ Buộc tiêu hủy hàng hoá, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi,
cây trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại.
+ Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn
+ Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hoá, bao bì hàng hóa, phương tiện
kinh doanh, vật phẩm
+ Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không đảm bảo chất lượng
+ Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính
hoặc buộc nốp lại dố tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính
đã bị tiêu thụ, tẩu tán,..
....
- Thẩm quyền xử phạt
- Thời hiệu xử phạt VPHC
+ 1 năm
+ 2 năm

CHƯƠNG 4

- Đối tượng điều chỉnh : Các quan hệ tài sản : là qh giữa người với người thông
qua một tài sản dưới dạng một tư liệu sx, một tư liệu tiêu dùng hoặc dịch vụ tạo
ra 1 tài sản nhất định
- Các quan hệ nhân thân : Là quan hệ giữa người với người không mang tính
kinh tế, không tính được thành tiền. Nó phát sinh do một giá trị tinh thần gắn
liền với 1 người hoặc

You might also like