You are on page 1of 24

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC


TP. HỒ CHÍ MINH

BÀI 9
NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG

GVC, TS Hoàng Văn Khải


Email: hoangkhaict4@gmail.com
ĐT: 0976.442.135

NĂM 2021
NỘI DUNG
1. NHÀ NƯỚC

2. CÁCH MẠNG XÃ HỘI


1. NHÀ NƯỚC
1.1. Nguồn gốc và bản chất nhà nước
1.1.1. Nguồn gốc
QĐ sùng bái NN
NN là hiện tượng vĩnh viễn
QĐ coi thường NN
NN do một nhóm người lập nên
ÞNN tồn tại là trái quy luật
Þ xóa bỏ NN
 Quan điểm Mác-Lênin
Giai cấp Nhà nước
Mâu thuẫn
gay gắt
Tư hữu

???
Của cải dư
thừa
Fe

NSLĐ tăng
Cu

CCLĐ phát
triển Đồ đá
Không còn giai cấp Cộng sản chủ nghĩa:
NN tự tiêu vong

Tư sản – Vô sản (CN)


Tư bản chủ nghĩa: NN TS

Địa chủ - Nông dân


Phong kiến: NN PK

Chủ nô – Nô lệ
Chiếm hữu nô lệ: NN chủ nô

Không giai cấp


Cộng sản nguyên thủy: ko NN

www.designfreebies.org Company Logo


1.1.2. Bản chất NN
Quyền lực của ai?
QĐ cổ đại, trung cổ
Là quyền lực thượng đế, chúa trời
=> siêu nhiên, thần thánh
=> Có lợi cho lực lượng cầm quyền:
- Quyền lực NN là vô tận và tuyệt đối
- Không giám chống lại NN
QĐ của các nhà tư tưởng TS
Là quyền lực của nhân dân ủy quyền...

=> Tiến bộ:


+ Khắc phục lối giải thích thần bí, thần thánh
+ Đả phá cha truyền con nối, thực hiện phổ thông đầu phiếu
 Quan điểm Mác-Lênin
Là quyền lực của giai cấp thống trị về kinh tế
Þ NN mang tính giai cấp
Þ Được quyết định bởi yếu tố chủ quan lẫn khách quan

Quy định giai cấp nào là giai


cấp cầm quyền; được xã hội
thừa nhận
Đường lối, chủ trương,
Cơ sở chính sách, Hiến pháp,
kinh tế Pháp luật của nhà nước (Vũ khí, nhà tù))

Thành phần tham gia bộ


máy nhà nước
Chức năng NN

Chức năng NN

Chức năng Chức năng


chính trị xã hội
 Chức năng chính trị:
Bảo vệ địa vị thống trị, lợi ích của giai cấp cầm quyền
 Chức năng xã hội:
- Vì lợi ích chung của toàn xã hội
- Vì lợi ích của các giai tầng khác
 Quan hệ giữa 2 chức năng
- Chức năng chính trị chi phối chức năng xã hội
- Chức năng XH là cơ sở để thực hiện chức năng chính trị
Hoàn thành => XH phát triển
=> các GC khác chấp nhận sự thống trị
=> lợi ích GC cầm quyền được thực hiện
1.2.2. Hình thức của nhà nước

là khái niệm dùng để chỉ


quyền lực nhà nước đó
thuộc về giai cấp nào, nó
tồn tại trên cơ sở kinh tế
Kiểu nào, tương ứng với hình
thái kinh tế - xã hội nào
Nhà
nước là nói đến phương thức tổ chức và
thực hiện quyền lực nhà nước. Hình
Hình thức nhà nước thường được xem xét
trên ba phương diện: hình thức cầm
thức quyền; hình thức cấu trúc lãnh thổ;
chế độ chính trị
1.2. Kiểu, Hình thức nhà NN Tư sản
nước
Kiểu nhà nước
HTKT TBCN
Các kiểu: NN chủ nô, NN
phong kiến, NNTS, NNVS
NN phong kiến
=> Nói lên bản chất NN,
quyền lực thuộc giai cấp nào HTKT Phong kiến
Hình thức nhà nước
Phương thức tổ chức thực NN chủ nô
hiện quyền lực NN
HTKT chiếm hữu NL
Có nhiều cách phân chia hình thức
(1)Phân chia theo chính thể
- NN quân chủ
- NN cộng hòa
(2) Theo chế độ chính trị
• NN dân chủ • NN độc tài
(3) Theo cấu trúc lãnh thổ
• NN đơn nhất • NN liên bang
HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC

HÌNH THỨC HÌNH THỨC CHẾ ĐỘ CHÍNH


CẦM QUYỀN CẤU TRÚC TRỊ

QUÂN
CHỦ CỘNG HÒA

(Đại
ĐƠN LIÊN PHẢN
nghị, DÂN
TUYỆT HẠN QUÍ Tổng NHẤT BANG DÂN
CHỦ
ĐỐI CHẾ TỘC thống, CHỦ
Lưỡng
tính)
Lưu ý:
- Hình thức nào thì NN vẫn mang tính giai cấp
- Ngoài tính giai cấp NN còn mang tính xã hội
=> tránh hiểu tính giai cấp một cách hẹp hòi
1.3. Tính tất yếu và bản chất của Nhà nước vô sản
Tính tất yếu
GC công nhân là giai cấp đại biểu
=> Thiết lập NN XHCN
Bản chất
Là NN của GC công nhân và nhân dân lao động
Þcủa đa số
ÞLà NN của dân, do dân và vì dân
Þ dân chủ nhất (về lý thuyết)
1.3.3. Xây dựng và hoàn thiện NNPQXHCN ở Việt Nam

Xây dựng NN PQ là một đột phá trong đổi mới NN


- Vì trải qua quá trình phức tạp
- Từ hội nghị giữa nhiệm kỳ 1994 (TQ muộn hơn).
- ĐH IX thể hiện quyết tâm cao
- ĐH X, XI, XII, XIII coi NNPQ XHCN là một đặc trưng cơ
bản của CNXH Việt Nam
- Đặc điểm của NN PQ XHCN Việt Nam
Lưu ý:
“kiểm soát” là một vấn đề nhạy cảm và phức tạp
- Nhạy cảm vì liên quan đến “tam quyền phân lập”
- Phức tạp vì quyền lực NN ta là thống nhất
=> kiểm soát thế nào
- Phát huy chức năng xã hội của NN trên cơ sở đảm bảo
sự thống nhất giữa chức năng chính trị và chức năng xã
hội của Nhà nước

• Việc phát huy chức năng xã hội của Nhà nước cần chú
trọng: “Thực hiện tốt chính sách xã hội, bảo đảm an
sinh và phúc lợi xã hội, an ninh con người, tạo chuyển
biến mạnh mẽ trong quản lý phát triển xã hội, thực hiện
tiến bộ và công bằng xã hội; nâng cao chất lượng cuộc
sống và hạnh phúc của nhân dân” [XIII, Tập 1, tr.47] vì
mục tiêu “phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc;
dân tộc cường thịnh, trường tồn” [XIII, Tập 1, 46].
- Xây dựng Nhà nước gắn liền với cuộc đấu tranh ngăn
ngừa và khắc phục bệnh quan liêu, tham nhũng

- Vì sao phải chống?


- Làm tha hóa quyền lực của ND
Þmất dân chủ
Þsai bản chất
- Là một trong 4 nguy cơ
- Đảng quan tâm “lò đã nóng...”
- Trung Quốc: “đả hổ, diệt ruồi,
săn cáo”
Kinh nghiệm một số nước

Trung Quốc: “Đả hổ, diệt ruồi” Singapo: “Bốn không”


“Săn cáo”
2. CÁCH MẠNG XÃ HỘI
1. Bản chất và nguyên nhân của cách mạng
xã hội
2. Vai trò của CMXH trong sự phát triển xã
hội
3. Điều kiện khách quan và nhan tố chủ quan
của cách mạng
4. Tính tất yếu của CMXH trong điều kiện thế
giới ngày nay

You might also like