You are on page 1of 26

Chủ nghĩa duy vật lịch sử:

Nhà nước & Cách mạng


xã hội
ThS. Hoàng Thị Thuý An
Table of contents

01 02
Nhà nước Cách mạng
Nguồn gốc, bản xã hội
chất, đặc trưng, Nguồn gốc, bản
chức năng, các kiểu chất, phương pháp,
& hình thức nhà vấn đề cách mạng
nước trên thế giới hiện
nay
01
Nhà nước
1.1.Nguồn gốc của nhà nước

Nguyên nhân Nguyên nhân


sâu xa trực tiếp
Sự phát triển của Mâu thuẫn giai cấp gay
LLSX à dư thừa tương gắt, không thể điều hoà
đối về của cải à xuất trong xã hội.
hiện chế độ tư hữu về à nhà nước “làm dịu”
TLSX & về của cải xung đột giai cấp, duy
trì trật tự xã hội
1.2.Bản chất của nhà nước
Nhà nước là một tổ chức chính trị
của giai cấp thống trị về mặt kinh
tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và
đàn áp sự phản kháng của các giai
cấp khác.
à Nhà nước là công cụ chuyên chính

của 1 giai cấp.


à Nhà nước phản ánh & mang bản

chất giai cấp.


1.3.Đặc trưng cơ bản của nhà nước

Cư dân – Cơ quan quyền


Thuế khoá
lãnh thổ lực: cưỡng chế
Nhà nước có hệ
Nhà nước quản lý - Lực lượng vũ trang,
thống thuế khoá
cư dân trên 1 cơ quan hành chính.
để nuôi bộ máy
vùng lãnh thổ - Quản lý xã hội bằng
chính quyền.
nhất định. pháp luật.
Theo điều 23, Luật Quốc phòng 2018
Thành phần, nhiệm vụ của lực lượng vũ trang nhân dân:

1. Lực lượng vũ trang nhân dân gồm Quân đội nhân


dân, Công an nhân dân và Dân quân tự vệ.

2. Lực lượng vũ trang nhân dân tuyệt đối trung thành


với Tổ quốc, Nhân dân, Đảng và Nhà nước; có nhiệm vụ
sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu, phục vụ chiến đấu, bảo vệ
độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ
quốc, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ
Nhân dân, Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa,
thành quả cách mạng; cùng toàn dân xây dựng đất nước
và thực hiện nghĩa vụ quốc tế.
1.4.Chức năng cơ bản của nhà nước
Thống trị chính
Đối nội & đối ngoại
trị & xã hội
- Đối nội: nhằm duy trì trật
- Thống trị chính trị: giai cấp
tự xã hội thông qua nhiều
thống trị sử dụng nhà nước
công cụ khác nhau.
như công cụ để duy trì quyền
thống trị, bảo vệ địa vị & lợi ích - Đối ngoại: nhằm giải quyết
của g/c mình. các mối quan hệ với nhà
- Xã hội: thay mặt/nhân danh nước của các quốc gia –
xã hội để quản lý nhà nước dân tộc khác, nhằm bảo vệ
về xã hội & điều hành các lãnh thổ, trao đổi kinh tế,
công việc chung. văn hoá…
1.5. Các kiểu & hình thức nhà nước

(Tự học)
Nhà nước Việt Nam trong lịch sử

1884-
1945
1627 –
939 cuối
TK 18
Nhà nước thuộc địa
Nhà nước phong Nhà nước phong nửa phong kiến
kiến trung ương kiến phân quyền
tập quyền Trịnh – Nguyễn phân tranh
Ngô Quyền lên ngôi
vua, đóng đô ở Cổ Loa
Nhà nước Việt Nam trong lịch sử

1945
1991
Nhà nước Việt - Lần đầu tiên được nêu ra
tại Hội nghị lần thứ hai
Nam dân chủ cộng Nhà nước pháp Ban Chấp hành Trung
hoà quyền xã hội ương Đảng khoá VII (ngày
29/11/1991).
chủ nghĩa - Tiếp tục được khẳng
định tại Hội nghị toàn
quốc giữa nhiệm kỳ khoá
VII của Đảng năm 1994
cũng như trong các văn
kiện khác của Đảng ở các
kỳ đại hội sau.
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
(Điều 2, Hiến pháp 2013)
● “1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân
dân, vì Nhân dân.
● 2. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân
làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà
nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và đội ngũ trí thức.
● 3. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công,
phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc
thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.”
02
Cách mạng
xã hội
Khái niệm “cách mạng xã hội”
Nghĩa rộng Nghĩa hẹp
Là sự thay đổi căn bản Là cuộc đấu tranh lật đổ
về chất toàn bộ các chính quyền, thiết lập 1
lĩnh vực của đời sống chính quyền mới tiến
xã hội bộ hơn
à Cách mạng xã hội là
đỉnh cao của đấu tranh
giai cấp
2.1.Nguồn gốc của cách mạng xã hội
Nguyên nhân Nguyên nhân
sâu xa trực tiếp
Mâu thuẫn giữa LLSX tiến bộ cần
được giải phóng, với QHSX đã Đấu tranh giai cấp
lỗi thời, lạc hậu, là trở ngại cho
sự phát triển của LLSX.
à Biểu hiện: mâu thuẫn giữa giai cấp bị trị, đại diện cho LLSX mới, tiến bộ với g/c thống trị, đại diện cho
QHSX lạc hậu so với trình độ phát triển của LLSX
2.2.Bản chất của cách mạng xã hội

Tính chất Lực lượng Động lực

Điều kiện khách


Đối tượng Giai cấp
quan & nhân tố
lãnh đạo
chủ quan
Tính chất của cách mạng : chịu sự quy định của
mâu thuẫn cơ bản, nhiệm vụ chính trị của cuộc
cách mạng
- Lật đổ chế độ xã hội nào?
- Xoá bỏ quan hệ sản xuất nào?
- Thiết lập chính quyền thống trị cho giai
cấp nào?
- Thiết lập trật tự xã hội theo nguyên tắc
nào?
Động lực cách mạng Đối tượng
Lực lượng cách mạng
cách mạng

Là những g/c (…) có tính tự


giác, tích cực, chủ động,
Là những giai cấp, tầng kiên quyết, có khả năng lôi Là những g/c và lực
lớp có lợi ích gắn bó với cuốn, tập hơn các g/c, tầng lượng đối lập cần lật đổ
cách mạng, tham gia và lớp khác tham gia cách của cách mạng
thực hiện mục đích của mạng
cách mạng
Giai cấp lãnh đạo: Là g/c có hệ tư tưởng tiến bộ, đại diện
cho phương thức sản xuất tiến bộ

Điều kiện khách quan: Điều kiện, hoàn cảnh kinh tế-xã hội,
chính trị bên ngoài tác động đến
cách mạng
Gồm ý chí, niềm tin, trình độ giác ngộ & nhận
Nhân tố chủ quan: thức của lực lượng cách mạng vào mục tiêu &
nhiệm vụ cách mạng, năng lực tổ chức thực
hiện, khả năng tập hợp lực lượng cách mạng
Điều kiện Nhân tố
khách chủ
quan quan

Thời cơ cách
mạng: thời
điểm đặc biệt
khi điều kiện
KQ & nhân tố
CQ chín muồi
Thảo luận

● Nghiên cứu các cuộc cách mạng xã hội (cách mạng


tư sản Pháp 1789/ Cách mạng tháng 10 Nga/ Cách
mạng tháng 8/1945) và chỉ ra các yếu tố của các
cuộc cách mạng này như được nêu ở mục 2.2)
2.3.Phương pháp cách mạng

Phương pháp bạo lực Phương pháp hoà bình


Thực hiện đấu tranh nghị trường,
Thực hiện vũ trang để
thông qua chế độ dân chủ =
giành chính quyền.
bầu cử để giành đa số ghế trong
nghị viện & chính phủ
2.4.Vấn đề cách mạng xã hội
trên thế giới hiện nay
(tự học)

You might also like