You are on page 1of 11

CHƯƠNG 3

CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ


III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG

 1. Nhà nước
 2. Cách mạng xã hội
1. Nhà nước

Khái niệm, bản chất của nhà nước

Khái niệm: nhà nước là công cụ bạo lực có tổ chức


nhằm duy trì xã hội trong vòng trật tự nhất định.
Bản chất: nhà nước là một tổ chức chính trị của một
giai cấp thống trị về mặt kinh tế nhằm bảo vệ trật tự
hiện hành và đàn áp sự phản kháng của các giai cấp
khác
Nguồn gốc của nhà nước

Lực lượng sản xuất phát triển Sản phẩm dư thừa

Chế độ tư hữu

Mâu thuẫn giai cấp

Nhà nước
Đặc trưng của nhà nước

Nhà nước quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ


01 nhất định.

Nhà nước có hệ thống cơ quan quyền lực


02 chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế.

Nhà nước có hệ thống thuế khóa để nuôi


03 chính quyền.
Chức năng của nhà nước
Là công cụ thống trị của giai cấp thống trị song để duy trì
trật tự xã hội, nhà nước đồng thời phải thực hiện nhiều
chức năng

Chức năng của nhà nước

Tính chất quyền lực Phạm vi quyền lực

CN thống trị
CN xã hội CN đối nội CN đối ngoại
chính trị
Các kiểu và hình thức nhà nước Chế độ
cộng hòa
Nhà nước
tư bản Chế độ cộng hòa
Nhà nước quan chủ đại nghị
Nhà nước chủ nô chủ nô
quý tộc Chế độ cộng hòa
Nhà nước cộng hòa tổng thống
dân chủ chủ nô
Chế độ cộng hòa
thủ tướng
Tập quyền
Chế độ quân chủ
Nhà nước phong lập hiến
kiến Phân quyền
Nhà nước
liên bang

Nhà nước vô sản Nhà nước phúc lợi


chung
2.Cách mạng xã hội
Nguồn gốc của cách mạng xã hội

Mâu thuẫn Đấu tranh


Mâu thuẫn
giữa giai giai cấp
giữa lực
lượng sản cấp thống
xuất và trị và giai
quan hệ sản cấ p b ị Cách mạng
xuất thống trị xã hội
Bản chất của cách mạng xã hội

Cách mạng xã hội là sự thay đổi có tính căn bản về chất


của một hình thái kinh tế - xã hội, là phương thức thay đổi Nghĩa
từ một hình thái kinh tế - xã hội này lên một hình thái kinh tế rộng
- xã hội mới, tiến bộ hơn.

Cách mạng xã hội là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp, là Nghĩa
cuộc đấu tranh lật đổ chính quyền, thiết lập một chính quyền hẹp
mới tiến hơn
Bản chất của cách mạng xã hội
- Tính chất của CMXH chịu sự quy định của mâu thuẫn cơ bản và nhiệm vụ
chính trị của CMXH.
- Lực lượng CMXH là những giai cấp, tầng lớp người có lợi ích gắn bó với
cách mạng.
- Động lực của CMXH là những giai cấp có lợi ích gắn bó chặt
chẽ, lâu dài đối với cách mạng.
- Đối tượng của CMXH là những giai cấp, tầng lớp đối lập, cần phải đánh đổ.
- Giai cấp lãnh đạo CMXH là giai cấp có hệ tư tưởng tiến bộ, đại diện cho xu
hướng phát triển của xã hội, cho PTSX tiến bộ.
- Điều kiện khách quan của CMXH là điều kiện, hoàn cảnh kinh tế - xã hội,
chính trị bên ngoài tác động đến là tiền đề dẫn đến cuộc cách mạng.
- Tình thế cách mạng là sự chín muồi của các mâu thuẫn.
- Nhân tố chủ quan trong CMXH là ý chí, niềm tin, trình đọ giác ngộ của các
lực lượng cách mạng.
- Thời cơ cách mạng là thời điểm đặc biệt khi điều kiện khách quan và nhân
tố chủ quan của CMXH đã chín muồi.
Một số cuộc cách mạng xã hội trong lịch sử

Cách mạng Tháng 10 Cách mạng Tháng 8


Nga Việt Nam
Cách mạng tư sản
Pháp

You might also like