You are on page 1of 118

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

KHOA LUẬT

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG


VI. Cách tính điểm học phần

50% Chuyên cần


Bài thi cuối Đi học đầy đủ
khóa 10%

40%
10% Kiểm tra,
Thuyết
trình
Kiểm tra, thuyết trình
Chuyên cần
40%

Bài thi cuối khóa


50% Thi trắc nghiệm
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ NHÀ NƯỚC
Nội dung chương 1

Những vấn đề lý luận về Nhà nước


1
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam
2
Tài liệu nghiên cứu

 Giáo trình đại cương về Nhà nước và pháp luật, Khoa Luật -
Trường ĐH kinh tế quốc dân, 2017.
 Hiến pháp 2013 và các luật về tổ chức các cơ quan nhà
nước.
Văn bản quy phạm pháp luật của học phần: Pháp luật đại
cương
1.1. Những vấn đề lý luận về nhà nước
1.1.1. Nguồn gốc, bản chất của Nhà nước

• Có nhiều học thuyết khác nhau về nguồn


gốc của Nhà nước.
• Học thuyết Mác – Lênin được giảng dạy
phổ biến trong các cấp học Xã hội Cộng sản nguyên thủy
chưa có đủ điều kiện về kinh tế,
xã hội để Nhà nước xuất hiện.

Xã hội Cộng sản nguyên thủy tan


rã, xuất hiện tư hữu về TLSX,
xuất hiện các tầng lớp, giai cấp
khác nhau và mâu thuẫn giai
cấp. Khi mâu thuẫn giai cấp triển
đến mức không thể điều hòa thì
Nhà nước xuất hiện.
Nhà nước do giai cấp thống trị
lập ra để duy trì trật tự xã hội,
bảo vệ địa vị, lợi ích của giai cấp
thống trị.
Bản chất của nhà nước

 Nhà nước luôn có tính giai cấp và tính xã hội


 Mỗi kiểu nhà nước và giai đoạn lịch sử khác nhau mức
độ biểu hiện tính giai cấp và tính xã hội khác nhau.
1.1.2. Những đặc trưng cơ bản của nhà nước

1
Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt trên
phạm vi toàn bộ lãnh thổ

Nhà nước phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính
2 và thực hiện việc quản lý dân cư theo đơn vị hành chính

3
Nhà nước đại diện cho toàn dân (tất cả các dân tộc sinh
sống trên lãnh thổ) thực hiện chủ quyền quốc gia

4 Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật

5
Nhà nước đặt ra các loại thuế và tổ chức thực hiện
việc thu thuế.
1.2.3. Chức năng của Nhà nước
Căn cứ vào phạm vi
Chức năng của Nhà nước là 1
hoạt động
những phương diện (mặt) • Chức năng đối nội
hoạt động cơ bản của Nhà • Chức năng đối ngoại
nước nhằm để thực hiện
những nhiệm vụ đặt ra đối với
Nhà nước. Căn cứ vào nguyên
2
tắc tổ chức quyền lực
• Chức năng lập pháp
• Chức năng hành pháp
• Chức năng tư pháp

3 Lĩnh vực hoạt động


xã hội
• Chức năng kinh tế
• Chức năng xã hội
• Chức năng văn hóa…
1.1.4. Kiểu và hình thức Nhà nước
Hình thức nhà nước

• Hình thức chính thể: cách tổ chức quyền


1 lực nhà nước theo chiều ngang
• Bao gồm: chính thể quân chủ (quân chủ
tuyệt đối, quân chủ hạn chế/quân chủ lập
hiến); chính thể cộng hòa (cộng hòa quý tộc,
cộng hòa dân chủ).

• Hình thức cấu trúc: cách thức tổ chức


2 quyền lực theo chiều dọc
• Bao gồm: cấu trúc đơn nhất, cấu trúc liên
bang

Kiểu nhà nước


• Chế độ chính trị: Phương pháp và thủ đoạn
• Phân loại dựa theo hình thái kinh tế 3 thực hiện quyền lực nhà nước
xã hội mà nhà nước đó tồn tại • Bao gồm: chế độ dân chủ và phản dân chủ
• Có 4 kiểu nhà nước: Chủ nô, phong
kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa.
Hình thức chính thể quân chủ tuyệt đối

 Vua là nguyên thủ quốc gia,


được hình thành bằng con
đường truyền ngôi không theo
nhiệm kỳ;
 Vua nắm cả vương quyền và
thần quyền. Có quyền lực tối
cao cả lập pháp, hành pháp, tư
pháp;
Tồn tại phổ biến ở
kiểu nhà nước chủ
nô, phong kiến.
Hiện nay còn một số
nước như Brunei,
Quatar; Oman…
Hình thức chính thể quân chủ hạn chế
 Vua là nguyên thủ quốc gia,
được hình thành bằng con
đường truyền ngôi không
theo nhiệm kỳ;
 Vua nắm thần quyền và một
phần vương quyền. Quyền
lập pháp, hành pháp, tư
pháp của vua bị hạn chế bởi
Hiện nhiều nước các thiết chế nhà nước khác
tư sản còn duy trì (Nghị viện, Chính phủ).
hình thức chính
thể quân chủ hạn
chế (quân chủ
lập hiến).
Hình thức chính thể cộng hòa quý tộc
 Các cơ quan tối cao của nhà
nước được hình thành do bầu
cử, làm việc theo nhiệm kỳ.
 Chỉ có tầng lớp quý tộc mới có
quyền bầu cử và ứng cử

Tồn tại ở các nhà nước


chủ nô và phong kiến.
Như nhà nước Spac, La
mã cổ đại…
Hình thức chính thể cộng hòa tổng thống
 Công dân có quyền bầu cử và ứng
cử. Nghị viện và Tổng thống được
hình thành do bầu cử, làm việc theo
nhiệm kỳ.
 Tổng thống vừa là nguyên thủ quốc
gia, vừa đứng đầu Chính phủ. Tổng
thống lập ra Chính phủ, không có
Thủ tướng. Các thành viên do Tổng
thống bổ nhiệm, chịu trách nhiệm
trước Tổng thống.
 Tổng thống không có quyền giải tán
Nghị viện trước thời hạn; Nghị viện
không có quyền lật đổ Chính phủ
Hình thức chính thể cộng hòa đại nghị
 Công dân có quyền bầu cử và
ứng cử. Nghị viện do nhân dân
bầu ra làm việc theo nhiệm kỳ.
 Tổng thống do Nghị viện bầu ra,
là nguyên thủ quốc gia, chỉ mang
tính đại diện.
 Chính phủ do đảng chiếm đa số
trong Nghị viện lập ra, do Thủ
tướng đứng đầu; Chính phủ chịu
trách nhiệm trước Nghị viện.
 Tổng thống có quyền giải tán
Nghị viện trước thời hạn; Nghị
viện có quyền lật đổ Chính phủ.
Hình thức chính thể cộng hòa lưỡng tính
 Công dân có quyền bầu cử và ứng
cử. Nghị viện và Tổng thống do
nhân dân bầu ra làm việc theo
nhiệm kỳ.
 Tổng thống là nguyên thủ quốc gia,
lãnh đạo Chính phủ.
 Chính phủ do Thủ tướng đứng đầu
(thủ lĩnh đảng chiếm đa số trong
Nghị viện); Chính phủ chịu trách
nhiệm trước Nghị viện và Tổng
thống.
 Tổng thống có quyền giải tán Nghị
viện trước thời hạn; Nghị viện có
quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm Chính
phủ.
1.2. Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Đặc trưng của nhà nước
03 • Nhà nước pháp quyền XHCN
• Chính thể cộng hòa
• Cấu trúc đơn nhất

Nguồn gốc của 01


nhà nước
Do nhân dân lập ra,
sau cách mạng tháng
Tám thành công. Bản chất của nhà nước
02
• Nhà nước ta là nhà nước của Nhân
dân, do Nhân dân, vì Nhân dân;
• Nhà nước thể hiện tính xã hội rộng
lớn
Bộ máy nhà nước
là hệ thống các cơ quan nhà nước từ
trung ương đến địa phương, được tổ
chức và hoạt động theo những nguyên
tắc chung thống nhất, tạo thành một cơ
chế đồng bộ để thực hiện các chức năng
và nhiệm vụ của Nhà nước.
Tổ chức bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hiện nay

HĐ bầu VKSND
Quốc hội Chủ tịch Chính TAND
cử QG; tối cao
nước phủ tối cao
Kiểm
toán nhà
nước TAND VKSND
cấp cao cấp cao

Đơn vị HĐND UBND TAND tỉnh VKSND


tỉnh tỉnh
HC đặc tỉnh
biệt
HĐND UBND TAND VKSND
huyện huyện huyện huyện

HĐND xã UBND xã
Cần lưu ý

1 Phân loại các cơ quan trong bộ máy


nhà nước

Vị trí, thẩm quyền, tổ chức hoạt


2
động của từng cơ quan nhà nước
HĐ bầu cử
QG; Kiểm toán Quốc hội Chủ tịch Chính TAND VKSND Cơ quan ở
nhà nước nước phủ tối cao tối cao trung ương

TAND VKSND
cấp cao cấp cao Cơ quan ở
địa phương

Đơn vị HĐND UBND TAND tỉnh VKSND


tỉnh tỉnh
HC đặc tỉnh
biệt
HĐND UBND TAND VKSND
huyện huyện huyện huyện

HĐND xã UBND xã
HĐ bầu cử
QG; Kiểm toán Quốc hội Chủ tịch Chính TAND VKSND
nhà nước nước phủ tối cao tối cao

TAND VKSND
cấp cao cấp cao

Đơn vị HĐND UBND TAND tỉnh VKSND


tỉnh tỉnh
HC đặc tỉnh
biệt
HĐND UBND TAND VKSND
huyện huyện huyện huyện

HĐND xã UBND xã

Cơ quan Cơ quan Cơ quan


Cơ quan hành chính xét xử kiểm sát
quyền lực
Quốc hội

1 2 3
Chức năng:
 Ban hành các văn bản Tổ chức hoạt động:
Vị trí pháp lý: Do cử tri cả nước bầu ra, nhiệm kỳ
quan trọng;
Là cơ quan đại biểu cao nhất thường là 5 năm. Hoạt động thông
 Quyết định các công
của Nhân dân, cơ quan quyền qua:
việc quan trọng
lực nhà nước cao nhất của  Kỳ họp Quốc hội;
 Giám sát tối cao hoạt
nước Cộng hòa XHCN Việt  Ủy ban Thường vụ Quốc hội
động của nhà nước
Nam  Chủ tịch Quốc hội
(Đ.69 Hiến pháp 2013)
Thẩm quyền: Đ.70 Hiến
pháp 2013  Hội đồng dân tộc và các Ủy ban
của Quốc hội
 Đoàn Đại biểu Quốc hội
 Các Đại biểu Quốc hội
Chủ tịch nước

1 2 3
Là nguyên thủ quốc gia,
Vị trí pháp lý: hoạt động mang tính chất Tổ chức hoạt động:
Là người đứng đầu nhà tượng trưng, đại diện Do Quốc hội bầu trong số các
nước, thay mặt nước Cộng đại biểu. Hoạt động thông qua:
hòa XHCN Việt Nam về đối Thẩm quyền:  Văn phòng Chủ tịch nước
nội và đối ngoại Điều 88 Hiến pháp 2013  Hội đồng Quốc phòng và an
(Điều 86 Hiến pháp 2013) ninh
Chính phủ

1 2 3
Chức năng:
Vị trí pháp lý:  Tổ chức thực hiện các Tổ chức hoạt động:
Là cơ quan hành chính nhà văn bản của Quốc hội; Do Quốc hội lập ra. Hoạt động
nước cao nhất của nước  Thống nhất quản lý mọi thông qua:
Cộng hòa XHCN Việt Nam, mặt đời sống xã hội trên  Phiên họp tập thể Chính phủ
thực hiện quyền hành pháp, phạm vi cả nước  Thủ tướng Chính phủ
là cơ quan chấp hành của Thẩm quyền: Đ.96 Hiến  Phó thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ
Quốc hội pháp 2013 trưởng cơ quan ngang Bộ
(Đ.94 Hiến pháp 2013)
Cơ cấu của Chính phủ có 18 Bộ
và 04 cơ quan ngang Bộ.
Tòa án nhân dân

1 2 3
Chức năng:
Vị trí pháp lý:  Thực hiện chức năng Tổ chức hoạt động:
Là cơ quan xét xử của nước chính là xét xử; Hệ thống Tòa án nhân dân:
Cộng hòa XHCN Việt Nam,  Thực hiện một số việc  TAND tối cao
thực hiện quyền tư pháp khác không phải là xét  TAND cấp cao
(Điều 102 Hiến pháp 2013) xử  TAND cấp tỉnh
 TAND cấp huyện
Viện kiểm sát nhân dân

1 2 3
Chức năng:
Vị trí pháp lý:  Thực hiện chức năng Tổ chức hoạt động:
Là cơ quan thực hành công tố; Hệ thống Viện kiểm sát nhân
quyền công tố, kiểm sát  Thực hiện chức năng dân:
hoạt động tư pháp kiểm sát hoạt động tư  VKSND tối cao
(Đ.107 Hiến pháp 2013) pháp  VKSND cấp cao
 VKSND cấp tỉnh
 VKSND cấp huyện
Hội đồng nhân dân

1 2 3

Vị trí pháp lý: Chức năng:


 Quyết định những vấn Tổ chức hoạt động:
là cơ quan quyền lực nhà
đề quan trọng của địa HĐND do cử tri địa phương bầu
nước ở địa phương, đại diện
phương ra với nhiệm kỳ thường là 5
cho ý chí, nguyện vọng và
 Giám sát việc tuân thủ năm.
quyền làm chủ của Nhân dân,  HĐND cấp tỉnh
do Nhân dân địa phương bầu Hiến pháp, pháp luật và
việc thực hiện Nghị  HĐND cấp huyện
ra, chịu trách nhiệm trước  HĐND cấp xã
Nhân dân địa phương và cơ quyết của HĐND
quan nhà nước cấp trên.
(Đ.113 Hiến pháp 2013)
Ủy ban nhân dân

1 2 3

Vị trí pháp lý: Chức năng:


 Tổ chức thực hiện các Tổ chức hoạt động:
do HĐND cùng cấp bầu là cơ
văn bản của HĐND UBND do HĐND bầu ra (trừ
quan chấp hành của HĐND,
 Quản lý mọi mặt đời trường hợp ở đơn vị hành chính
cơ quan hành chính nhà
sống xã hội trên phạm vi đặc biệt hoặc đơn vị thí điểm bỏ
nước ở địa phương, chịu
địa phương HĐND ở một số cấp).
trách nhiệm trước HĐND và  UBND cấp tỉnh
cơ quan hành chính nhà  UBND cấp huyện
nước cấp trên.  UBND cấp xã
(Đ.114 Hiến pháp 2013)
Chương 2
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ PHÁP LUẬT
Nội dung chương 2

Những vấn đề lý luận về pháp luật


1
Quy phạm pháp luật
2
Quan hệ pháp luật
3
Sự kiện pháp lý
4
Vi phạm pháp luật
5
6 Trách nhiệm pháp lý
Tài liệu nghiên cứu

 Giáo trình đại cương về Nhà nước và pháp luật, Khoa Luật -
Trường ĐH kinh tế quốc dân, 2017.
2.1. Những vấn đề lý luận về pháp luật

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử


sự có tính bắt buộc chung do Nhà
nước đặt ra hoặc thừa nhận nhằm Đặc điểm
điều chỉnh các quan hệ xã hội. • Tính hệ thống
• Tính quy phạm
Khái niệm
• Tính nhà nước
Law • Tính xác định chặt chẽ về hình thức
2.2. Quy phạm pháp luật (QPPL)

Khái niệm
QPPL là quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do
Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận nhằm điều
chỉnh các quan hệ xã hội.

Đặc điểm
Tính quy phạm
Tính nhà nước
Tính xác định chặt chẽ về hình thức
Cơ cấu của QPPL

Giả định Quy định Chế tài

Đưa ra tình Quy định về cách Đưa ra hậu quả


huống giả xử sự của các chủ bất lợi dự kiến.
Khi các chủ thể
định, xác thể trong tình
ở trong tình
định rõ: Chủ huống giả định huống giả định
thể, điều mà lại không làm
kiện, hoàn Quyền Nghĩa vụ hoặc làm không
cảnh đúng các nghĩa
vụ trong phần
quy định.
Cách thức thể hiện QPPL trong các văn bản QPPL

Pháp luật khi thể hiện


Điều 1
dưới dạng văn bản
thường trình bày dưới 1….. Khoản 1 Điều 1 + Tên văn bản
dạng các Điều luật. 2…..
a)
b) Điểm b Khoản 2 Điều 1 + Tên văn bản

c)…….
Điều 2
1….. Một Điều luật thể hiện một hoặc nhiều
2….. QPPL hoặc nhiều Điều luật kết hợp với
nhau mới thể hiện được 1 QPPL
2.3. Quan hệ pháp luật
Đặc điểm
Là những quan hệ xã hội đặc biệt được điều
1
chỉnh bằng pháp luật;

Các bên được quy định các quyền và nghĩa vụ


2
pháp lý cụ thể.

Quyền, nghĩa vụ của các bên được Nhà nước


3
bảo đảm thực hiện.

Khái niệm
Là quan hệ xã hội được quy phạm
pháp luật điều chỉnh, trong đó các bên
tham gia quan hệ có các quyền và
nghĩa vụ pháp lý được nhà nước đảm
bảo thực hiện.
Cơ cấu của quan hệ pháp luật
Chủ thể Nội dung Khách thể

Chủ thể QHPL là gì ?

Các loại chủ thể Năng lực pháp luật

Năng lực chủ thể

Năng lực hành vi


Cách thức tham gia vào QHPL
Trực tiếp & gián tiếp
2.4. Sự kiện pháp lý

Khái niệm
Sự kiện pháp lý là sự kiện xảy ra trong đời sống thực tế tương ứng
như những hoàn cảnh, điều kiện được nêu ra trong phần giả định
của các quy phạm pháp luật, làm căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm
dứt quan hệ pháp luật cụ thể.

Phân loại:
(1) Sự biến: sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt
quan hệ pháp luật không bắt nguồn từ hành vi có ý chí của con
người.
(2) Hành vi: sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt
quan hệ pháp luật bắt nguồn từ hành vi có ý chí của con người.
2.5. Vi phạm pháp luật
Vi phạm pháp luật

Khái niệm
VPPL là hành vi trái pháp
luật và có lỗi, do chủ thể
có năng lực TNPL thực
hiện xâm phạm đến các Dấu hiệu
quan hệ xã hội được
pháp luật bảo vệ
1 Hành vi xác định của con người

2 Hành vi trái pháp luật

3 Chủ thể có năng lực trách


nhiệm pháp lý thực hiện

4
Có lỗi của chủ thể thực hiện
hành vi
Cấu thành VPPL
Biểu hiện ra bên ngoài
của vi phạm pháp luật,
gồm:
• Hành vi trái pháp luật
• Hậu quả
• Năng lực trách
• Mối quan hệ nhân quả
nhiệm pháp lý
giữa hành vi trái pháp Mặt khách
luật và hậu quả quan Chủ thể
• Thời gian, địa điểm,
phương tiện, cách thức
vi phạm…

Những biểu hiện tâm


VPPL
lý bên trong của chủ
thể vi phạm pháp luật, Mặt chủ
gồm: quan Khách thể • Các quan hệ xã hội
• Lỗi được pháp luật bảo
• Động cơ vệ bị xâm hại
• Mục đích
Phân loại VPPL

VPPL hình sự VPPL hành chính VPPL dân sự VPPL kỷ luật


2.6. Trách nhiệm pháp lý

Khái niệm
Là hậu quả pháp lý bất lợi được áp
dụng đối với chủ thể có hành vi vi
phạm pháp luật
01 Mối quan hệ giữa VPPL với TNPL
Quan hệ nhân - quả

03
Đặc điểm
• Chỉ áp dụng khi có hành vi vi phạm
pháp luật 02 Các loại trách nhiệm pháp lý
• Các hậu quả bất lợi được quy định • Trách nhiệm hình sự
bằng pháp luật, nằm trong phần chế
tài của các QPPL 04 •


Trách nhiệm hành chính
Trách nhiệm dân sự
Trách nhiệm kỷ luật
• Vừa có ý nghĩa trừng phạt, vừa có ý
nghĩa giáo dục, cải tạo người vi
phạm.
Chương 3
HÌNH THỨC PHÁP LUẬT VÀ HỆ
THỐNG PHÁP LUẬT
Nội dung chương 3

Hình thức pháp luật


1
Hệ thống pháp luật

2
Tài liệu nghiên cứu

 Giáo trình đại cương về Nhà nước và pháp luật, Khoa Luật -
Trường ĐH kinh tế quốc dân, 2017.
 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015
3.1. Hình thức pháp luật
Hình thức pháp luật
• Hình thức bên trong (cấu trúc bên trong
1 của hệ thống pháp luật): Là sự liên kết,
sắp xếp của các bộ phận, các yếu tố cấu tạo
nên hệ thống pháp luật

Hệ thống
pháp luật

Ngành luật Ngành luật

Chế định Chế định

• Hình thức bên ngoài: Là phương thức tồn


tại và cách thức biểu hiện ra bên ngoài của
2 pháp luật, chứa đựng các QPPL
• Gồm có tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản
quy phạm pháp luật
Đặc điểm
Là văn bản
1

2 Có chứa QPPL

3 Được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình


thức, trình tự, thủ tục trong Luật ban hành văn
Văn bản QPPL bản QPPL 2015.

Khái niệm
Là văn bản có chứa QPPL, được ban
hành theo đúng thẩm quyền, hình thức,
trình tự, thủ tục trong Luật ban hành
văn bản QPPL 2015.
Hệ thống văn
bản QPPL

(Đ.4 Luật ban


hành văn bản
QPPL 2015)
Mỗi loại văn bản
QPPL được ban
hành cho những
nội dung nhất định

(Đ.15- Đ.30 Luật


ban hành văn bản
QPPL 2015)
Hình thức văn
bản QPPL
Quy tắc ghi số, ký hiệu
 Luật, Nghị quyết của Quốc hội:
“Loại VB số: số thứ tự/năm/QH và số khóa QH”
Ví dụ: Luật số: 12/2015/QH13
 Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội:
“loại VB: số thứ tự /năm /UBTVQH và số khóa QH”;
Pháp lệnh số: 01/2019/UBTVQH14
 Các văn bản quy phạm pháp luật khác:
“Số thứ tự /năm /tên viết tắt của loại văn bản - tên viết tắt của cơ
quan ban hành văn bản”.
Ví dụ: Số 12/2019/NĐ-CP
Số 20/2020/QĐ-TTg
Số 14/2020/TT-BTC
Hiệu lực theo thời gian

Hiệu lực của văn


bản QPPL

(Đ151- Đ.155 Luật


ban hành văn bản Hiệu lực theo không gian
QPPL 2015).

Hiệu lực theo đối tượng


Hiệu lực theo thời gian
• Thời điểm bắt đầu có hiệu lực
• Thời điểm kết thúc hiệu lực
• Hiệu lực hồi tố
Hiệu lực của văn • Ngưng hiệu lực
bản QPPL

(Đ151- Đ.155 Luật


ban hành văn bản
QPPL 2015).
Hiệu lực theo thời gian
Hiệu lực theo thời gian
• Thời điểm bắt đầu có hiệu lực
• Thời điểm kết thúc hiệu lực
• Hiệu lực hồi tố
Hiệu lực của văn • Ngưng hiệu lực
bản QPPL

(Đ151- Đ.155 Luật Hiệu lực theo không gian


ban hành văn bản • Văn bản của cơ quan ở trung ương
QPPL 2015). • Văn bản của cơ quan ở địa phương

Hiệu lực theo đối tượng


• Chủ thể trong nước
• Chủ thể nước ngoài
 Chỉ áp dụng VB có hiệu lực;
 Các VB quy định khác nhau về cùng vấn đề thì áp
dụng VB cao hơn
Nguyên tắc áp
dụng văn bản QPPL  Các VB do 1 cơ quan ban hành khác nhau, thì áp
dụng VB mới
 VB mới không hoặc quy định trách nhiệm PL nhẹ
hơn thì áp dụng VB mới
3.2. Hệ thống pháp luật
Khái niệm

Tổng thể các QPPL có mối


liên hệ nội tại và thống nhất
Nghĩa
với nhau, được phân định
thành các ngành luật, chế
hẹp
định pháp luật.

ngoài các QPPL còn có


thêm các nguyên tắc, mục Nghĩa
đích, định hướng của pháp rộng
luật…
Các ngành luật nội dung:
Ngành Luật hình sự,
Ngành Luật hành chính,
Ngành Luật dân sự,
Căn cứ phân chia ngành luật Ngành luật tài chính,
Ngành luật đất đai,
Ngành luật lao động
….
A
Đối tượng điều chỉnh
Lĩnh vực quan hệ xã hội có đặc điểm
cùng loại được các QPPL của ngành luật
đó điều chỉnh
Các ngành luật hình thức:
Ngành luật tố tụng hình sự,
B
Phương pháp điều chỉnh Ngành luật tố tụng hành chính,
Cách thức Nhà nước sử dụng pháp luật Ngành luật tố tụng dân sự
để tác động lên đối tượng điều chỉnh …
Chương 4
LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
Nội dung chương 4

Khái quát chung về luật hành chính Việt Nam

Một số nội dung cơ bản của luật hành chính


Việt Nam

4
5
Tài liệu nghiên cứu
- Giáo trình đại cương về Nhà nước và pháp luật, Khoa
Luật - Trường ĐH Kinh tế quốc dân, 2017.
- Luật tổ chức Chính phủ 2015; Luật tổ chức chính quyền
địa phương 2015.
- Luật xử lý vi phạm hành chính 2012
- Luật khiếu nại 2011; Luật tố cáo 2018
- Luật tố tụng hành chính 2015
- Luật cán bộ, công chức 2008; Luật viên chức 2010
4.1. Khái quát chung về Luật hành chính
Đối tượng điều chỉnh:
1
Là những quan hệ xã hội hình thành và phát
sinh trong quá trình tổ chức và thực hiện hoạt
động chấp hành – điều hành của các cơ quan
nhà nước

Phương pháp điều chỉnh:


2
Mệnh lệnh hành chính

Khái niệm
Là một ngành luật, bao gồm tổng thể các QPPL
điều chỉnh các quan hệ xã hội hình thành và phát
sinh trong quá trình tổ chức và thực hiện hoạt
động chấp hành – điều hành của các cơ quan
nhà nước
4.2. Một số nội dung của luật hành chính Việt Nam
 Cơ quan hành chính nhà nước
 Vi phạm hành chính
 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính
 Trách nhiệm hành chính
 Khiếu nại, tố cáo
 Khiếu kiện và giải quyết vụ án hành chính
4.2.1. Các cơ quan hành chính nhà nước

Chính phủ

Bộ Bộ Cơ quan ngang Bộ

UBND tỉnh
Sở Sở Cơ quan tương đương Sở
UBND huyện
Phòng Phòng Cơ quan tương đương
UBND xã

Ban Ban Cơ quan tương đương


4.2.2 Cán bộ, công chức, viên chức Nhà
nước
 Cán bộ Nhà nước
 Cong chức Nhà nước
 Viên chức Nhà nước
4.2.3. Vi phạm hành chính
 Hành vi trái quy tắc quản lý của nhà nước,
chưa đến mức bị coi là Tội phạm; có quy định bị
xử phạt
 Chủ thể có năng lực TNHC
 Có lỗi
4.2.3.1. Thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm hành chính ?

Văn bản xác định thẩm quyền:


 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012
 Các Nghị định, Thông tư quy định chi tiết.
Ai có quyền xử phạt:
 Chủ tịch UBND;
 Công an nhân dân; Bộ đội biên phòng; Cảnh sát biển;
 Hải quan; kiểm lâm; cơ quan thuế; quản lý thị trường; Thanh tra;
 Cảng vụ hàng hải, hàng không, đường thủy nội địa;
 Tòa án nhân dân; cơ quan thi hành án dân sự;
 Cục quản lý lao động ngoài nước; cơ quan ngoại giao
4.2.3.2. Thủ tục xử lý vi phạm hành chính như thế nào?

Thủ tục xử phạt không lập Thủ tục xử phạt có lập


biên bản biên bản
Áp dụng: khi xử phạt cảnh cáo Áp dụng: khi không áp dụng
hoặc phạt tiền đến 250.000 đồng thủ tục đơn giản.
đối với cá nhân, đến 500.000
đồng đối với tổ chức.
Nội dung tiến hành:
Nội dung tiến hành:
B1: Lập biên bản
Người có thẩm quyền ra Quyết
định xử phạt ngay tại chỗ. B2: Ra quyết định xử phạt
hành chính
Người vi phạm nộp tiền cho người
ra quyết định hoặc nộp tại Kho B3: Thi hành quyết định xử
bạc và được nhận biên lai thu phạt.
tiền.
4.2.3.5. Có thể áp dụng các hình thức trách nhiệm hành chính nào cho đối
tượng vi phạm?

Xử phạt chính:
 Cảnh cáo?
 Phạt tiền?
Xử phạt chính hoặc xử phạt bổ sung:
 Tước quyền sử dụng giấy phép, tước chứng chỉ hành nghề, đình chỉ
hoạt động có thời hạn;
 Tịch thu phương tiện, tạng vật dùng để vi phạm
 Trục xuất
Khắc phục hậu quả:
Khôi phục lại tình trạng ban đầu; Buộc tháo dỡ; buộc đưa ra khỏi lãnh thổ
hoặc tái xuất; buộc tiêu hủy; …
Các biện pháp xử lý hành chính khác: Giáo dục tại xã, phường; cơ sở
giáo dục…
4.2.4. Khiếu nại, tố cáo
Khiếu nại là việc đề nghị Tố cáo là việc báo cho cơ
cơ quan, tổ chức, người quan, tổ chức, cá nhân có
có thẩm quyền xem xét thẩm quyền biết về hành vi
lại quyết định hành chính, vi phạm pháp luật của bất
hành vi hành chính, quyết cứ cơ quan, tổ chức, cá
định kỷ luật cán bộ, công nhân nào gây thiệt hại
chức khi có căn cứ cho hoặc đe dọa gây thiệt hại
rằng quyết định đó, hành lợi ích của Nhà nước,
vi đó trái pháp luật, xâm quyền, lợi ích hợp pháp
hại đến quyền, lợi ích của công dân, cơ quan,
hợp pháp của mình. tổ chức
(Điều 2.1 Luật khiếu nại 11/11/2011) (Điều 2.1 Luật tố cáo 2018)
Thủ tục khiếu nại

Quyền Đối tượng Thủ tục khiếu nại


khiếu nại khiếu nại
Khiếu nại lần 1

Cá nhân, tổ Quyết định


chức bị quyết HC, hành vi
định HC, hành hành chính Khiếu nại lần 2
vi HC xâm hại.
• Quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước hoặc người có thẩm quyền
trong cơ quan hành chính nhà nước ban hành để quyết định về một vấn đề cụ thể trong hoạt
động quản lý hành chính nhà nước được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ
thể.
• Hành vi hành chính là hành vi của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền
trong cơ quan hành chính nhà nước thực hiện hoặc không thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy
định của pháp luật.
4.2.5. Khởi kiện vụ án hành chính tại TAND

Quyền Đối tượng Thời điểm khởi kiện


khởi kiện khởi kiện
Khiếu nại lần 1 Khởi kiện
Cá nhân, Quyết định VAHC
tổ chức bị HC, hành vi
quyết định hành chính Khiếu nại lần 2 Khởi kiện
HC, hành
VAHC
vi HC xâm
hại.
Khởi kiện
VAHC
Chương 5
LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
Nội dung chương 5

Khái quát chung về luật hình sự Việt Nam


1

2 Nội dung cơ bản của Luật hình sự Việt Nam

5
Tài liệu tham khảo chương 5:
- Giáotrình đại cương về Nhà nước và pháp luật, Khoa
Luật - Trường ĐH Kinh tế quốc dân, 2017.
- Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017)
- Bộ luật tố tụng hình sự 2015.
5.1. Khái quát chung về luật hình sự

 Luật hình sự là tổng hợp tất cả các QPPL do Nhà nước


ban hành, xác định các hành vi nguy hiểm cho xã hội bị
coi là tội phạm và quy định hình phạt với các tội phạm ấy;
 Luật hình sự điều chỉnh các quan hệ giữa Nhà nước và
người thực hiện hành vi bị coi là tội phạm.
 Phương pháp điều chỉnh: mệnh lệnh quyền uy.
 Nguồn của Luật hình sự: Bộ Luật HS 2015 (sđ, bs 2017)
5.2. Một số nội dung của luật hình sự VN
• Khái niệm, đặc điểm, phân loại tội phạm
• Cấu thành tội phạm
• Đồng phạm
• Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự
• Khái niệm, đặc điểm của hình phạt
• Hệ thống hình phạt và nguyên tắc áp dụng
• Thủ tục áp dụng hình phạt
5.2.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại tội phạm
 Khái niệm tội phạm: Điều 8 Bộ luật HS 2015
 Các đặc điểm của Tội phạm:
- Là hành vi nguy hiểm cho xã hội;
- Được quy định trong Bộ luật hình sự;
- Do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện
hoặc pháp nhân thương mại thực hiện;
- Có lỗi khi thực hiện hành vi xâm phạm các quan hệ xã
hội được Bộ luật hình sự bảo vệ.
Năng lực trách nhiệm hình sự:

Điều 12 BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017)


1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm, trừ
những tội phạm mà Bộ luật này có quy định khác.
2. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm
rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại một trong các
điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248,
249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 và 304 của Bộ luật
này.
Điều 21 BLHS 2015
Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần, một
bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình,
thì không phải chịu trách nhiệm hình sự.
Lỗi của người phạm tội

 Thế nào là có lỗi


 Các hình thức lỗi
Phân loại tội phạm

 Tội phạm ít nghiêm trọng


 Có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn
 Mức cao nhất của khung hình phạt: là phạt tiền, cải tạo không giam giữ, hoặc
phạt tù đến 03 năm.
 Tội phạm nghiêm trọng
 Gây nguy hại lớn cho xã hội
 Mức cao nhất của khung hình phạt: từ trên 3 - 7 năm tù.
 Tội phạm rất nghiêm trọng
 Gây nguy hại rất lớn cho xã hội
 Mức cao nhất của khung hình phạt: từ trên 7- 15 năm tù.
 Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
 Gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội
 Mức cao nhất của khung hình phạt: trên 15 năm tù, chung thân, tử hình.
5.2.2 Cấu thành tội phạm

 Khái niệm
 Các yếu tố cấu thành tội phạm
 Khách thể của tội phạm
 Mặt khách quan của tội phạm
 Chủ thể của tội phạm
 Mặt chủ quan của tội phạm
5.2.3. Đồng phạm là gì ?
 Khái niệm: Đồng phạm là trường hợp có hai người
trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm.

 Các loại người đồng phạm:


 Người thực hành
 Người tổ chức
 Người xúi giục
 Người giúp sức
5.2.4. Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự

 Sự kiện bất ngờ


 Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự
 Phòng vệ chính đáng
 Tình thế cấp thiết
 Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội
 Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến
bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ
 Thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của
cấp trên.
5.2.5. Hệ thống hình phạt
Khái niệm hình phạt: Điều 30 BLHS 2015
Đặc điểm của hình phạt:
Hệ thống hình phạt đối với cá nhân:
 Hình phạt chính: Cảnh cáo; phạt tiền; cải tạo không giam giữ; tù có thời hạn; tù
chung thân; tử hình.
 Hình phạt bổ sung: Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm những
công việc nhất định; Cấm cư trú; Quản chế; Tước một số quyền công dân; Tịch thu tài
sản.
 Các biện pháp tư pháp khác: Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm;
trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường; buộc công khai xin lỗi; Buộc chữa bệnh;
5.2.5. Quyết định hình phạt

 Khái niệm
 Căn cứ quyết định hình phạt
 Quyết định hình phạt nhẹ hơn khung hình
phạt.
5.2.6. Thủ tục áp dụng hình phạt
 Khởi tố vụ án hình sự
 Điều tra vụ án hình sự
 Truy tố bị can
 Xét xử sơ thẩm
 Xét xử phúc thẩm
 Thi hành bản án, quyết định của Tòa án
 Xem xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực
pháp luật
Chương 6
LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM
Nội dung chương 6

Khái quát chung về Luật dân sự


1

2 Nội dung cơ bản của Luật dân sự


Tài liệu tham khảo chương 6:
- Giáotrình đại cương về Nhà nước và pháp luật, Khoa
Luật - Trường ĐH Kinh tế quốc dân, 2017.
- Bộ luật dân sự 2015
- Bộ luật tố tụng dân sự 2015.
6.1. Khái quát chung về Luật dân sự

 Đối tượng điều chỉnh là các quan hệ nhân thân và


quan hệ tài sản.
 Phương pháp điều chỉnh đặc trưng của Luật dân
sự là phương pháp thỏa thuận.
6.2. Một số nội dung của Luật dân sự
 Tài sản và quyền sở hữu tài sản
 Hợp đồng dân sự
 Các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự
 Trách nhiệm dân sự
 Thừa kế
6.2.1 Tài sản
 Tài sản là Vật, Tiền, Giấy tờ có giá và Quyền tài sản (Điều 105 Bộ luật Dân
sự 2015)
 Giấy tờ có giá là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả
nợ giữa tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người
sở hữu giấy tờ có giá trong một thời hạn nhất định,
điều kiện trả lãi và các điều kiện khác (Điều 6.8
Luật Ngân hàng nhà nước 2010)
 Giấy tờ có giá gồm: cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu,
hối phiếu, chứng chỉ quỹ…(được giải thích trong
công văn 141/TANDTC-KHXX ngày 21/9/2011)

 Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền, bao
gồm quyền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu
trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyền tài sản
khác (Đ. 115 Bộ luật Dân sự 2015)
Phân loại tài sản

 Bất động sản và động sản (Điều 107 Bộ luật Dân


sự 2015)

 Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương


lai. (Điều 108 Bộ luật Dân sự 2015)
Căn cứ xác lập quyền sở hữu
Căn cứ xác lập quyền sở hữu: (Đ.221 Bộ luật dân sự 2015)
 Do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp,
do hoạt động sáng tạo ra đối tượng quyền sở hữu trí tuệ;
 Được chuyển quyền sở hữu theo thỏa thuận hoặc theo
bản án, quyết định của Tòa án, cơ quan nhà nước có
thẩm quyền khác;
 Thu hoa lợi, lợi tức;
 Tạo thành tài sản mới do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến;
 Được thừa kế;
 Các trường hợp khác
Quyền sở hữu tài sản
 Quyền chiếm hữu
 Quyền sử dụng
 Quyền định đoạt
Nội dung: Đ.186-196 BLDS 2015.
6.2.2. Khái niệm hợp đồng
 Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác
lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
(Đ.385 Bộ luật Dân sự 2015)
 Các loại hợp đồng dân sự thông dụng
Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng và xử lý hợp
đồng vô hiệu

Những điểm cần lưu ý khi giao kết hợp đồng để hợp đồng có hiệu lực:
 Chủ thể giao kết đủ năng lực giao kết và được tự do, tự nguyện giao kết;
 Mục đích, nội dung giao kết không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội;
 Hình thức giao kết phù hợp với quy định.

Xử lý hợp đồng vô hiệu:


 Hợp đồng vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ của các bên kể từ
thời điểm hợp đồng được xác lập.
 Khi hợp đồng vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì
đã nhận. Trường hợp không thể hoàn trả được bằng hiện vật thì trị giá thành tiền để hoàn trả.
 Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức đó.
 Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường.
6.2.3. Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ:
 Cầm cố tài sản;
 thế chấp tài sản;
 đặt cọc;
 ký cược;
 ký quỹ;
 bảo lưu quyền sở hữu;
 bảo lãnh;
 tín chấp;
 cầm giữ tài sản.
 Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố)
giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau
đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
(Đ. 309 BLDS 2015)

 Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp)
dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau đây gọi là
bên nhận thế chấp) (Đ.317 BLDS 2015)
 Đặt cọc là việc một bên (sau đây gọi là bên đặt cọc) giao cho bên kia
(sau đây gọi là bên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá
quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi chung là tài sản đặt cọc) trong
một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng. (Đ.328
BLDS 2015)

 Ký cược là việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho thuê
một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau
đây gọi chung là tài sản ký cược) trong một thời hạn để bảo đảm việc
trả lại tài sản thuê. (Đ.329 BLDS 2015)

 Ký quỹ là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá
quý hoặc giấy tờ có giá vào tài khoản phong tỏa tại một tổ chức tín dụng
để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ (Đ.330 BLDS 2015)
 Bảo lưu quyền sở hữu là biện pháp bảo đảm áp dụng trong hợp đồng
mua bán tài sản. Quyền sở hữu tài sản có thể được bên bán bảo lưu và chỉ
chuyển giao cho bên mua khi nghĩa vụ thanh toán được thực hiện đầy
đủ (Khoản 1 điều 331 Bộ luật dân sự 2015).

 Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với
bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ
thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến
thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng nghĩa vụ (Đ.335 BLDS 2015)

 Cầm giữ tài sản là việc bên có quyền (sau đây gọi là bên cầm giữ) đang
nắm giữ hợp pháp tài sản là đối tượng của hợp đồng song vụ được chiếm
giữ tài sản trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực
hiện không đúng nghĩa vụ (Đ.346 BLDS 2015)
6.2.4. Trách nhiệm dân sự
 Trách nhiệm dân sự là một loại trách nhiệm pháp lý
được áp dụng đối với chủ thể có hành vi vi phạm dân
sự (vi phạm hợp đồng hoặc vi phạm các quy định của
pháp luật dân sự).
 Đặc điểm:
 Đây là trách nhiệm của bên vi phạm đối với bên bị vi phạm;
 Trách nhiệm dân sự: phát sinh từ hợp đồng; phát sinh ngoài
hợp đồng
 Các hình thức trách nhiệm dân sự
Lưu ý khi xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng:

 Trách nhiệm liên đới của cha, mẹ hoặc người giám hộ:
 Đủ 18 tuổi trở;
 Đủ 15 đến chưa đủ 18 tuổi;
 Chưa đủ 15 tuổi, nếu có cha, mẹ.
 Người chưa thành niên, Người mất năng lực hành vi dân sự, người
có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại mà có
người giám hộ;

 Trách nhiệm liên đới của pháp nhân nơi người vi phạm làm
việc, học tập
6.2.5 Thừa kế

 Khái niệm
 Nguyên tặc thừa kế
 Các hình thức thừa kế
 Thừa kế theo di chúc
 Thừa kế theo luật
6.3 Thủ tục giải quyết vụ án dân sự

 Khái niệm vụ án dân sự


 Khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự
 Chuẩn bị xét xử
 Xét xử sơ thẩm
 Xét xử phúc thẩm
 Thi hành án dân sự
 Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm

You might also like