You are on page 1of 38

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG


GIỚI THIỆU:

Khái quát chung về học phần

Đề cương học phần

Mục tiêu của học phần

Tài liệu tham khảo


KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỌC PHẦN

Số tín chỉ
(24,12) Sinh viên làm
• Giờ lý thuyết: 01 bài kiểm
24 tra trên lớp
• Giờ thảo luận: sau khi kết Hình thức thi
12 (SV sẽ thúc học
được hướng phần
dẫn cụ thể)
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về Nhà nước – Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Chương 2: Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật – Pháp luật CHXHCN Việt Nam

Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật Dân sự

Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật Hành chính

Chương 5: Một số nội dung cơ bản của Luật Hình sự

Chương 6: Một số nội dung cơ bản của pháp luật phòng, chống tham nhũng.
MỤC TIÊU HỌC PHẦN

❖ Cung cấp những kiến thức cơ bản liên quan đến nhà
nước và pháp luật nói chung và một số ngành luật nói
riêng như ngành luật hành chính, ngành luật hình sự
và pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
❖ Vận dụng được các kiến thức cơ bản nói trên để giải
quyết các tình huống pháp luật đơn giản trong các
lĩnh vực hành chính, dân sự, hình sự…
❖ Có khả năng làm việc độc lập và theo nhóm hiệu quả.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Giáo trình Pháp luật đại cương – Trường Đại học Thương mại (2019)
• Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật – Trường Đại học
Thương mại (2021)
• Bộ luật Dân sự năm 2015
• Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi năm 2017
• Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018
CHƯƠNG 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC -
NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
KHỞI ĐỘNG

Để lý giải cho sự ra đời của Nhà


nước, đã có nhiều luận thuyết khác
nhau như học thuyết phi Mác Xít (
thuyết Thần học, thuyết Gia trưởng,
thuyết Bạo lực, thuyết Khế ước xã hội...)
và học thuyết Mác – Lênin.
Vậy theo quan điểm anh (chị), sự ra
đời của Nhà nước được giải thích theo
học thuyết nào trong số các học thuyết
nói trên là khách quan và đúng đắn?
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

Người học nắm được kiến thức cơ bản


liên quan đến nhà nước nói chung.
Người học nắm được những kiến thức
cơ bản liên quan đến nhà nước CHXHCN
Việt Nam và vận dụng được kiến thức về
nhà nước nói chung để liên hệ với một số nội
dung trong nhà nước CHXHCN Việt Nam
CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG

1.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về Nhà nước

1.2 Nhà nước CHXHCN Việt Nam


1.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước

1.1.1. Nguồn gốc, bản chất,


đặc điểm của nhà nước

1.1.2. Hình thức và chức năng cơ


bản của nhà nước

1.1.3. Các kiểu nhà nước


1.1.1. Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm của nhà nước
a. Nguồn gốc của Nhà nước
Thuyết
Thần học
Thuyết
Khế ước
xã hội

Các học
thuyết phi
Mác – xít:
Thuyết
Thuyết Gia Bạo lực
trưởng

12
a. Nguồn gốc của Nhà nước

Học thuyết Mác – Lênin

Tiền đề kinh tế Tiền đề xã hội

Sự xuất hiện NHÀ NƯỚC Đấu tranh


chế độ tư hữu XUẤT HIỆN giai cấp
Khái niệm Nhà nước:

Nhà nước là một tổ chức quyền lực


công cộng đặc biệt trong xã hội, bao gồm
một hệ thống bộ máy chuyên thực hiện
quyền lực đó và thực hiện chức năng
quản lý xã hội, duy trì và đảm bảo trật tự,
phục vụ lợi ích chung của xã hội cũng
như lợi ích của giai cấp cầm quyền.
b. Bản chất của nhà nước

Tính giai cấp

Bản chất
nhà nước

Tính xã hội
c. Đặc trưng của Nhà nước

Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc
biệt không hòa nhập với dân cư

Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ

Đặc trưng Nhà nước có chủ quyền quốc gia


của
nhà nước
Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý xã hội
bằng pháp luật

Quy định và thực hiện việc thu các loại thuế


1.1.2. Hình thức, chức năng của nhà nước
a. Hình thức của nhà nước

Hình thức Hình thức Chế độ


chính thể cấu trúc chính trị

Đơn Liên Liên Dân Phản


Quân chủ Cộng hòa
nhất minh bang chủ dân chủ

Tuyệt Hạn Quý Dân Trực Đại


đối chế tộc chủ tiếp diện
b. Chức năng của
Nhà nước

Đối nội Đối ngoại


1.1.3. Các kiểu nhà nước

Nhà nước chủ nô

Nhà nước phong kiến


Bốn kiểu NN
Nhà nước tư sản

Nhà nước xã hội chủ nghĩa

Sự thay thế kiểu NN này bằng kiểu NN khác tiến


bộ hơn là tất yếu khách quan
1.2. Nhà nước CHXHCN Việt Nam

1.2.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng


của nhà nước XHXHCN Việt Nam

1.2.2. Hình thức nhà nước


CHXHCN Việt Nam

1.2.3. Bộ máy nhà nước


CHXHCN Việt Nam
1.2.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước CHXHCN Việt Nam

a. Sự ra đời nhà nước CHXHCN Việt Nam

Ngày 2/9/1945, tại quảng


trường Ba Đình, Bác Hồ đã
đọc tuyên ngôn độc lập khai
sinh ra nước Việt Nam Dân
chủ cộng hòa
a. Sự ra đời nhà nước CHXHCN Việt Nam

Quốc hội khóa I (2/3/1946)

6/1/1946 nhân
dân cả nước đã tiến
hành bầu cử Quốc
hội đầu tiên
a. Sự ra đời nhà nước CHXHCN Việt Nam

25/4/1976, hơn 23 triệu cử tri cả


nước đã tham gia Tổng tuyển cử
bầu Quốc hội chung của cả 2
miền
b. Bản chất của nhà nước CHXHCN Việt Nam

Là nhà nước pháp quyền XHCN

Quyền lực NN thuộc về nhân dân, là NN của dân, do dân, vì dân

Thể hiện tính xã hội rộng lớn

Là nhà nước dân chủ

Là nhà nước thống nhất của các dân tộc

Là nhà nước của thời kỳ quá độ lên CNXH


b. Chức năng của
Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Đối nội Đối ngoại


1.2.2. Hình thức nhà nước CHXHCN Việt Nam

Hình thức Hình thức Chế độ


chính thể cấu trúc chính trị
1.2.3. Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam

Các cơ
Các cơ
quan quản
quan
lý hành
quyền lực
chính nhà
nhà nước
nước

Các cơ
Chủ tịch
quan tư
nước
pháp
a. Các cơ quan
quyền lực nhà
nước

Quốc hội Hội đồng nhân dân


b. Các cơ quan
quản lý hành
chính nhà nước

Chính Phủ Ủy ban nhân dân


c. Các cơ quan
tư pháp

Viện kiểm sát Tòa án


d. Chủ tịch nước
* Là người đứng đầu nhà nước

* Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh

* Thay mặt nhà nước thực hiện chức năng đối nội

* Thay mặt nhà nước thực hiện chức năng đối ngoại
TỔNG KẾT BÀI HỌC:

• Nắm được những nội dung cơ bản liên quan đến nhà
nước bao gồm sự ra đời, đặc điểm, bản chất, hình thức,
kiểu nhà nước và chức năng nhà nước.
• Nắm được những nội dung cơ bản liên quan đến nhà
nước CHXHCN Việt Nam bao gồm: sự ra đời, bản chất,
chức năng, hình thức và bộ máy nhà nước
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

TRẮC NGHIỆM
Phương án nào sau đây KHÔNG phải đặc trưng
của nhà nước?
• A. Nhà nước có chủ quyền quốc gia
• B. Nhà nước bảo vệ lợi ích cho giai cấp thống trị
• C. Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý xã
hội bằng pháp luật
• D. Nhà nước quy định và thực hiện việc thu các
loại thuế
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin, nguyên
nhân chủ yếu dẫn đến sự ra đời của nhà nước là?

• A. Do có sự phân công lao động trong xã hội


• B. Ý chí của giai cấp thống trị
• C. Sự xuất hiện chế độ tư hữu và phân hóa giai
cấp, mâu thuẫn giai cấp trong xã hội
• D. Do con người phải hợp sức lại đắp đê, chống
bão lụt, đào kênh làm thủy lợi hay chống giặc
ngoại xâm
Trong bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam cơ quan nào là cơ quan hành
chính nhà nước?

• A. Ủy ban Thường vụ Quốc hội


• B. Viện Kiểm sát nhân dân
• C. Hội đồng nhân dân các cấp
• D. Bộ Nội vụ
CÂU HỎI ÔN TẬP:

1. Phân tích đặc trưng cơ bản của nhà nước và lấy ví dụ minh
họa?
2. Phân tích bản chất của nhà nước?
3. Phân tích các hình thức nhà nước và lấy ví dụ minh họa?
4. Trình bày bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam theo Hiến
pháp năm 2013?
5. Phân tích hình thức nhà nước CHXHCN Việt Nam?

You might also like