You are on page 1of 277

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG


Nhóm biên soạn: TS. Đinh Thị Thanh Thủy (Trưởng nhóm)
ThS. Phạm Minh Quốc
TS. Nguyễn Thị Kim Thanh
ThS. Nguyễn Thị Vinh Hương
ThS. Trần Thị Nguyệt
TS. Đỗ Thị Hoa
ThS. Đinh Thị Ngọc Hà
ThS. Trần Hạnh Linh
GIỚI THIỆU:

Khái quát chung về học phần

Kết cấu học phần

Mục tiêu của học phần

Tài liệu tham khảo

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


KẾT CẤU HỌC PHẦN

Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về Nhà nước – Nhà nước CHXHCN
Việt Nam
Chương 2: Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật – Pháp luật
CHXHCN Việt Nam

Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật Dân sự

Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật Hành chính

Chương 5: Một số nội dung cơ bản của Luật Hình sự

Chương 6: Một số nội dung cơ bản của pháp luật phòng, chống tham nhũng.
MỤC TIÊU HỌC PHẦN

 Cung cấp những kiến thức cơ bản liên quan đến nhà
nước và pháp luật nói chung và một số ngành luật nói
riêng như ngành luật hành chính, ngành luật hình sự
và pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
 Vận dụng được các kiến thức cơ bản nói trên để giải
quyết các tình huống pháp luật đơn giản trong các
lĩnh vực hành chính, dân sự, hình sự…
 Có khả năng làm việc độc lập và theo nhóm hiệu quả.

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Giáo trình Pháp luật đại cương – Trường Đại học Thương mại (2019)
• Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật – Trường Đại học
Thương mại (2021)
• Bộ luật Dân sự năm 2015
• Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi năm 2017
• Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

CHƯƠNG 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC -
NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
Nhóm biên soạn: TS. Đinh Thị Thanh Thủy (Trưởng nhóm)
ThS. Phạm Minh Quốc
TS. Nguyễn Thị Kim Thanh
ThS. Nguyễn Thị Vinh Hương
ThS. Trần Thị Nguyệt
TS. Đỗ Thị Hoa
ThS. Đinh Thị Ngọc Hà
ThS. Trần Hạnh Linh
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

Người học nắm được kiến thức cơ bản


liên quan đến nhà nước nói chung.
Người học nắm được những kiến thức
cơ bản liên quan đến nhà nước CHXHCN
Việt Nam và vận dụng được kiến thức về
nhà nước nói chung để liên hệ với một số nội
dung trong nhà nước CHXHCN Việt Nam

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG

1.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về Nhà nước

1.2 Nhà nước CHXHCN Việt Nam

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


KHỞI ĐỘNG

Để lý giải cho sự ra đời của Nhà nước, đã có nhiều luận thuyết


khác nhau như học thuyết phi Mác Xít ( thuyết Thần học, thuyết Gia
trưởng, thuyết Bạo lực, thuyết Khế ước xã hội...) và học thuyết Mác –
Lênin.
Vậy theo quan điểm anh (chị), sự ra đời của Nhà nước được giải
thích theo học thuyết nào trong số các học thuyết nói trên là khách
quan và đúng đắn?

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


1.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước

1.1.1. Nguồn gốc, bản chất, đặc


điểm của nhà nước

1.1.2. Hình thức và chức năng cơ bản của


nhà nước

1.1.3. Các kiểu nhà nước

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


1.1.1. Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm của nhà nước
a. Nguồn gốc của Nhà nước
Thuyết
Thuyết Thần học
Khế ước
xã hội

Các học
thuyết phi
Mác – xít:
Thuyết
Thuyết Gia Bạo lực
trưởng

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


11
a. Nguồn gốc của Nhà nước

Học thuyết Mác – Lênin

Tiền đề kinh tế Tiền đề xã hội

Sự xuất hiện NHÀ NƯỚC Đấu tranh


chế độ tư hữu XUẤT HIỆN giai cấp

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


Khái niệm Nhà nước:

Nhà nước là một tổ chức quyền lực công cộng đặc biệt trong xã
hội, bao gồm một hệ thống bộ máy chuyên thực hiện quyền lực đó và
thực hiện chức năng quản lý xã hội, duy trì và đảm bảo trật tự, phục
vụ lợi ích chung của xã hội cũng như lợi ích của giai cấp cầm quyền.

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


b. Bản chất của nhà nước

Tính giai cấp

Bản chất
nhà nước

Tính xã hội

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


c. Đặc trưng của Nhà nước
Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc
biệt không hòa nhập với dân cư

Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ

Đặc trưng Nhà nước có chủ quyền quốc gia


của
nhà nước
Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý xã hội
bằng pháp luật

Quy định và thực hiện việc thu các loại thuế


1.1.2. Hình thức, chức năng của nhà nước
a. Hình thức của nhà nước

Hình thức Hình thức Chế độ


chính thể cấu trúc chính trị

Đơn Liên Liên Dân Phản


Quân chủ Cộng hòa
nhất minh bang chủ dân chủ

Tuyệt Hạn Quý Dân Trực Đại


đối chế tộc chủ tiếp diện
b. Chức năng của
Nhà nước

Đối nội Đối ngoại

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


1.1.3. Các kiểu nhà nước

Nhà nước chủ nô

Nhà nước phong kiến


Bốn kiểu NN
Nhà nước tư sản

Nhà nước xã hội chủ nghĩa

Sự thay thế kiểu NN này bằng kiểu NN khác tiến


bộ hơn là tất yếu khách quan
1.2. Nhà nước CHXHCN Việt Nam

1.2.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng


của nhà nước XHXHCN Việt Nam

1.2.2. Hình thức nhà nước


CHXHCN Việt Nam

1.2.3. Bộ máy nhà nước


CHXHCN Việt Nam

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


1.2.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của
NN CHXHCN Việt Nam
a. Sự ra đời nhà nước CHXHCN Việt Nam

Tháng 8/1945 Ở Việt Nam diễn ra cuộc tổng khởi nghĩa. Theo
yêu cầu của cuộc khởi nghĩa thì Nhà nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa ra đời.
Năm 1976 Sau khi hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc
dân chủ, đất nước ta hoàn toàn giải phóng. Nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa được đổi tên thành nước Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


b. Bản chất của nhà nước CHXHCN Việt Nam

Là nhà nước pháp quyền XHCN

Quyền lực NN thuộc về nhân dân, là NN của dân, do dân, vì dân

Thể hiện tính xã hội rộng lớn

Là nhà nước dân chủ

Là nhà nước thống nhất của các dân tộc

Là nhà nước của thời kỳ quá độ lên CNXH

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


c. Chức năng của
Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Đối nội Đối ngoại

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


1.2.2. Hình thức nhà nước CHXHCN Việt Nam

Hình thức Hình thức Chế độ


chính thể cấu trúc chính trị

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


1.2.3. Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam

Các cơ
Các cơ
quan quản
quan
lý hành
quyền lực
chính nhà
nhà nước
nước

Các cơ
Chủ tịch
quan tư
nước
pháp

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


a. Các cơ
quan quyền
lực nhà nước

Hội đồng nhân


Quốc hội
dân

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


b. Các cơ
quan quản lý
hành chính
nhà nước

Chính Phủ Ủy ban nhân dân

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


c. Các cơ quan
tư pháp

Viện kiểm sát Tòa án

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


d. Chủ tịch nước

* Là người đứng đầu nhà nước

* Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh

* Thay mặt nhà nước thực hiện chức năng đối nội

* Thay mặt nhà nước thực hiện chức năng đối ngoại

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


TỔNG KẾT BÀI HỌC:

• Nắm được những nội dung cơ bản liên quan đến nhà
nước bao gồm sự ra đời, đặc điểm, bản chất, hình thức,
kiểu nhà nước và chức năng nhà nước.
• Nắm được những nội dung cơ bản liên quan đến nhà
nước CHXHCN Việt Nam bao gồm: sự ra đời, bản chất,
chức năng, hình thức và bộ máy nhà nước

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

TRẮC NGHIỆM
Phương án nào sau đây KHÔNG phải đặc trưng
của nhà nước?
• A. Nhà nước có chủ quyền quốc gia
• B. Nhà nước bảo vệ lợi ích cho giai cấp thống trị
• C. Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý xã
hội bằng pháp luật
• D. Nhà nước quy định và thực hiện việc thu các
loại thuế

Đáp án: B
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin, nguyên
nhân chủ yếu dẫn đến sự ra đời của nhà nước là?

• A. Do có sự phân công lao động trong xã hội


• B. Ý chí của giai cấp thống trị
• C. Sự xuất hiện chế độ tư hữu và phân hóa giai
cấp, mâu thuẫn giai cấp trong xã hội
• D. Do con người phải hợp sức lại đắp đê, chống
bão lụt, đào kênh làm thủy lợi hay chống giặc
ngoại xâm
Đáp án: C
Trong bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam cơ quan nào là cơ quan hành
chính nhà nước?

• A. Ủy ban Thường vụ Quốc hội


• B. Viện Kiểm sát nhân dân
• C. Hội đồng nhân dân các cấp
• D. Bộ Nội vụ

Đáp án: D
CÂU HỎI ÔN TẬP:

1. Phân tích đặc trưng cơ bản của nhà nước và lấy ví dụ minh
họa?
2. Phân tích bản chất của nhà nước?
3. Phân tích các hình thức nhà nước và lấy ví dụ minh họa?
4. Trình bày bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam theo Hiến
pháp năm 2013?
5. Phân tích hình thức nhà nước CHXHCN Việt Nam?
GIỚI THIỆU NỘI DUNG BÀI HỌC TIẾP THEO

Những vấn • Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm và mối


đề lý luận cơ quan hệ của pháp luật với các hiện tượng
bản về pháp xã hội khác
luật – Pháp • Hình thức pháp luật và hệ thống pháp
luật CHXHCN luật
Việt Nam • Quy phạm pháp luật
(Phần 1) • Quan hệ pháp luật

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG


Nhóm biên soạn: TS. Đinh Thị Thanh Thủy (Trưởng nhóm)
ThS. Phạm Minh Quốc
TS. Nguyễn Thị Kim Thanh
ThS. Nguyễn Thị Vinh Hương
ThS. Trần Thị Nguyệt
TS. Đỗ Thị Hoa
ThS. Đinh Thị Ngọc Hà
ThS. Trần Hạnh Linh
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC

CHƯƠNG 2:
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
– PHÁP LUẬT CHXHCN VIỆT NAM – PHẦN 1
Nhóm biên soạn: TS. Đinh Thị Thanh Thủy (Trưởng nhóm)
ThS. Phạm Minh Quốc
TS. Nguyễn Thị Kim Thanh
ThS. Nguyễn Thị Vinh Hương
ThS. Trần Thị Nguyệt
TS. Đỗ Thị Hoa
ThS. Đinh Thị Ngọc Hà
ThS. Trần Hạnh Linh
MỤC TIÊU

Người học nắm được một số kiến thức cơ bản liên


quan đến nguồn gốc, bản chất, đặc điểm của pháp luật;
hình thức pháp luật, hệ thống pháp luật, quy phạm pháp
luật và quan hệ pháp luật.

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG

2.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật

2.2 Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


KHỞI ĐỘNG
Ngày 1/3/2022, anh Nguyễn Đình T (25 tuổi) là nhân viên sản xuất
bao bì của Công ty sản xuất bao bì X đã lấy điện thoại (trị giá 1.8 triệu
đồng) của anh Nguyễn Văn M (làm cùng phân xưởng với anh T).
Theo quan điểm của anh (chị), hành vi trên của anh T có phải là hành
vi vi phạm pháp luật hay không? Đây là loại vi phạm pháp luật nào?

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


2.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật

2.1.1. Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm, mối quan hệ


của pháp luật với các hiện tượng xã hội khác
2.1.2. Hình thức pháp luật và hệ thống pháp luật

2.1.3. Quy phạm pháp luật

2.1.4. Quan hệ pháp luật

2.1.5. Thực hiện pháp luật

2.1.6. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý


BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
2.1.1. Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm và mối quan
hệ của pháp luật với các hiện tượng xã hội khác

a. Nguồn gốc

b. Bản chất

c. Đặc điểm

d. Mối quan hệ của pháp luật với các hiện tượng xã


hội khác

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


a. Nguồn gốc pháp luật

Cơ sở kinh tế Cơ sở xã hội

Sự xuất hiện Sự xuất hiện


của kinh tế PHÁP LUẬT
của giai cấp
hàng hóa

Sự ra đời của pháp luật có tính


khách quan VÀ có tính chủ quan
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Khái niệm pháp luật

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự, mang tính


bắt buộc chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa
nhận nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội theo
mục tiêu, định hướng cụ thể

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


b. Bản chất của pháp luật

Tính giai cấp

Tính xã hội

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


c. Đặc điểm của pháp luật

Có tính quyền lực nhà nước

Có tính ý chí

Có tính bắt buộc chung

Có tính quy phạm phổ biến

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


d. Mối quan hệ của pháp luật với các
hiện tượng xã hội khác

Kinh tế

Đạo đức Pháp luật Chính trị

Nhà nước
2.1.2. Hình thức pháp luật và hệ thống pháp luật

a. Hình thức pháp luật b. Hệ thống pháp luật

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


a. Hình thức pháp luật

* KHÁI NIỆM:

Là cách thức giai cấp cầm quyền sử dụng để thể


hiện ý chí của mình thành pháp luật

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


a. Hình thức pháp luật

Tập quán pháp

CÁC
HÌNH
THỨC
Tiền lệ pháp
PHÁP
LUẬT
Văn bản quy phạm
pháp luật

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


* Văn bản quy phạm pháp luật

Khái niệm

• Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do các cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục và hình thức
pháp lý nhất định, trong đó quy định quy tắc xử sự chung

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


* Văn bản quy phạm pháp luật
Đặc điểm
Do cơ quan NN có thẩm quyền hoặc các chủ thể được NN trao
quyền ban hành

Chứa đựng quy tắc xử sự chung

Được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi hết hiệu lực

Được đảm bảo thực hiện bởi Nhà nước


b. Hệ thống pháp luật

Khái niệm

Là một chỉnh thể thống nhất các hiện tượng pháp luật có sự liên kết,
ràng buộc chặt chẽ, thống nhất với nhau, tác động qua lại lẫn nhau
để thực hiện việc điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ xã hội.

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


b. Hệ thống pháp luật

Đặc điểm
Có tính ổn định
tương đối

Các thành tố trong


hệ thống pháp luật
có mối liên hệ chặt
Được hình thành một chẽ, thống nhất,
cách khách quan đồng bộ với nhau

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


b. Hệ thống pháp luật

Hệ thống pháp luật quốc gia

Hệ thống nguồn pháp luật


PHÂN
LOẠI
Hệ thống pháp luật của nhóm quốc gia

Hệ thống pháp luật quốc tế


2.1.3. Quy phạm pháp luật

d. Căn cứ
phân loại
c. Cấu
thành
b. Đặc
điểm
a. Khái
niệm

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


2.1.3. Quy phạm pháp luật

Quy phạm pháp luật là quy tắc


xử sự mang tính bắt buộc
a. chung, do cơ quan nhà nước
Khái có thẩm quyền ban hành, được
niệm NN đảm bảo thực hiện để điều
chỉnh các QHXH

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


2.1.3. Quy phạm pháp luật

Do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành


hoặc thừa nhận

Là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung


b.Đặc
điểm Có nội dung vừa cho phép, vừa bắt buộc
trong điều chỉnh các QHXH

QPPL có tính hệ thống

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


c. Cấu thành Quy phạm pháp luật

3 yếu tố
cấu Giả định
Quy định thành

Chế tài hình sự

Chế tài dân sự

Chế tài Chế tài hành chính

Chế tài kỷ luật


c. Căn cứ phân loại quy phạm pháp luật

Căn cứ đối tượng


điều chỉnh

Căn cứ vào Căn cứ vào


nội dung và CĂN hình thức
tác động của CỨ mệnh lệnh
QPPL

Căn cứ vào
cách thức xử sự
2.1.4. Quan hệ pháp luật

a. Khái b. Đặc c. Cấu d. Sự kiện


niệm điểm thành pháp lý

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


a. Khái niệm

Quan hệ pháp luật là một dạng QHXH hình thành và phát triển trên
cơ sở quy phạm pháp luật, theo đó các bên tham gia thực hiện
quyền và nghĩa vụ pháp lý mà Nhà nước quy định và đảm bảo thực
hiện

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


2.1.4. Quan hệ pháp luật

Có tính ý chí

Có tính giai cấp

b. Đặc
Có sự tác động của QPPL
điểm
Các chủ thể có quyền, nghĩa vụ được NN
bảo đảm thực hiện

Có cơ cấu chủ thể xác định


c. Cấu thành quan hệ pháp luật
Quyền
Nội dung Nghĩa vụ

Chủ thể Khách thể

Lợi Lợi
Cá Tổ
ích ích
nhân chức
vật tinh
chất thần
Năng lực pháp luật

Năng lực hành vi


d. Sự kiện pháp lý

Sự biến Hành vi

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


TỔNG KẾT BÀI HỌC:

Sinh viên nắm được những nội dung cơ bản về nguồn gốc,
bản chất, đặc điểm, mối quan hệ của pháp luật,
Sinh viên nắm được những nội dung cơ bản về hình thức
pháp luật, hệ thống pháp luật, quy phạm pháp luật, quan hệ pháp
luật.
Sinh viên nắm được những nội dung cơ bản về quy phạm
pháp luật, quan hệ pháp luật.

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


GIỚI THIỆU NỘI DUNG BÀI HỌC TIẾP THEO

Những vấn • Thực hiện pháp luật


đề lý luận cơ • Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
bản về pháp
luật – Pháp • Bản chất và đặc điểm của pháp luật
luật CHXHCN CHXHCN Việt Nam
Việt Nam • Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở
(Phần 2) Việt Nam

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG


Nhóm biên soạn: TS. Đinh Thị Thanh Thủy (Trưởng nhóm)
ThS. Phạm Minh Quốc
TS. Nguyễn Thị Kim Thanh
ThS. Nguyễn Thị Vinh Hương
ThS. Trần Thị Nguyệt
TS. Đỗ Thị Hoa
ThS. Đinh Thị Ngọc Hà
ThS. Trần Hạnh Linh
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC

CHƯƠNG 2:
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
– PHÁP LUẬT CHXHCN VIỆT NAM - PHẦN 2
Nhóm biên soạn: TS. Đinh Thị Thanh Thủy (Trưởng nhóm)
ThS. Phạm Minh Quốc
TS. Nguyễn Thị Kim Thanh
ThS. Nguyễn Thị Vinh Hương
ThS. Trần Thị Nguyệt
TS. Đỗ Thị Hoa
ThS. Đinh Thị Ngọc Hà
ThS. Trần Hạnh Linh
MỤC TIÊU

Người học nắm được một số kiến thức cơ bản liên


quan đến thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách
nhiệm pháp lý
Người học nắm được một số kiến thức cơ bản liên
quan đến pháp luật CHXHCN Việt Nam.

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


CẤU TRÚC NỘI DUNG

2.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật (tiếp theo)

2.2 Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


2.1.5. Thực hiện pháp luật

a. Khái niệm: Là một quá trình hoạt động có mục đích, nhằm
hiện thực hóa các quy định của pháp luật, làm cho những quy
định của pháp luật đi vào đời sống xã hội, trở thành những
hành vi thực tế, hợp pháp của các chủ thể pháp luật

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


b. Các hình thức thực hiện pháp luật

Thi hành
pháp luật

Sử
Tuân thủ
dụng
pháp
pháp
luật
luật

Áp dụng
pháp luật
73
* Áp dụng pháp luật

Khái niệm:
Áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính quyền lực Nhà nước, do
chủ thể có thẩm quyền tiến hành thông qua trình tự, thủ tục pháp
luật quy định nhằm cá biệt hóa quy phạm pháp luật thành quyền,
nghĩa vụ đối với cá nhân, tổ chức

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


* Áp dụng pháp luật

Mang tính quyền lực nhà nước

Được tiến hành theo trình tự thủ tục


chặt chẽ

Đặc Hoạt động cá biệt hóa QPPL đối với


những trường hợp cụ thể
điểm

Mang tính khoa học và sáng tạo

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


* Áp dụng pháp luật

Cần áp dụng chế tài pháp luật đối với chủ thể VPPL

Cần áp dụng các biện pháp tác động NN nhưng không liên
quan đến trách nhiệm pháp lý
Các trường
hợp áp dụng Quyền và nghĩa vụ của chủ thể không mặc nhiên phát
pháp luật sinh, thay đổi, chấm dứt nếu thiếu sự can thiệp của NN

Xảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ giữa các bên chủ


thể mà không thể tự giải quyết được
Khi NN cần thiết phải kiểm tra, giám sát các bên trong
quan hệ đó hoặc xác nhận sự tồn tại hay không tồn tại của
một số sự kiện
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
* Văn bản áp dụng pháp luật

Khái niệm:
Văn bản áp dụng pháp luật là văn bản pháp lý cá biệt, mang tính
quyền lực do chủ thể có thẩm quyền ban hành trên cơ sở quy
phạm pháp luật, theo trình tự, thủ tục luật định nhằm điều chỉnh cá
biệt đối với các tổ chức, cá nhân cụ thể.

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


* Văn bản áp dụng pháp luật

Do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành

Mang tính cá biệt, được áp dụng 1 lần đối với cá nhân,


b.Đặc tổ chức cụ thể
điểm Chứa đựng những quyết định cá biệt, xác định quyền và
nghĩa vụ đối với cá nhân, tổ chức cụ thể

Được ban hành theo trình tự, thủ tục luật định

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


CÂU HỎI TÌNH HUỐNG

Hiệu trưởng Trường Đại học X, trực thuộc Bộ Giáo dục và


đào tạo ra Quyết định số 02/QĐ-ĐHX ngày 17/5/2022 về việc bổ
nhiệm và xếp lương theo chức danh nghề nghiệp giảng dạy đối
với ông Nguyễn Văn H là văn bản áp dụng pháp luật hay văn bản
quy phạm pháp luật? Giải thích?

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


2.1.6. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

a. Vi phạm pháp luật b. Trách nhiệm pháp lý

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


a. Vi phạm pháp luật

* Khái niệm

* Dấu hiệu

* Cấu thành

* Phân loại

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


a. Vi phạm pháp luật

Khái niệm

Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có năng
lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội được pháp
luật bảo vệ và xác lập

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


a. Vi phạm pháp luật

Dấu hiệu:

Hành vi xác định của con người

Tính trái pháp luật của hành vi

Tính có lỗi

Chủ thể thực hiện có đầy đủ năng lực trách nhiệm pháp lý

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


Hành vi
Hậu quả
MQH nhân quả
Mặt khách quan giữa HV – HQ

Lỗi
Cấu Mặt chủ quan Động cơ
thành Mục đích
VPPL
Cá nhân
Chủ thể
Tổ chức

QHXH được
Khách thể PL bảo vệ
a. Vi phạm pháp luật

Vi phạm hình sự (tội


phạm)

Vi phạm dân sự
*Phân loại
VPPL
Vi phạm hành chính

Vi phạm kỷ luật
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
CÂU HỎI TÌNH HUỐNG

Ngày 2/6/2022, anh Nguyễn Văn T (25 tuổi) điều khiển phương
tiện xe máy (Wave) đã có hành vi vượt đèn đỏ tại tại ngã tư Lê Văn
Lương giao với đường Khuất Duy Tiến (Hà Nội). Sau đó Anh T bị
cảnh sát giao thông tiến hành xử lý vi phạm. Anh (chị) hãy xác định
hành vi vi phạm và cấu thành vi phạm pháp luật của anh T?

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


b. Trách nhiệm pháp lý

Khái niệm

Đặc điểm

Các loại trách nhiệm pháp lý

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


Khái niệm b. Trách nhiệm pháp lý

Trách nhiệm pháp lý là hậu quả bất lợi mà chủ thể


phải gánh chịu, thể hiện qua việc họ phải chịu
những biện pháp cưỡng chế được quy định trong
phần chế tài của các quy phạm pháp luật khi họ vi
phạm pháp luật hoặc khi có thiệt hại xảy ra do các
nguyên nhân khác theo quy định của pháp luật.

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


b. Trách nhiệm pháp lý

Là sự lên án của Nhà nước đối với hành vi vi phạm pháp luật.

Đặc Phát sinh khi có vi phạm pháp luật hoặc có thiệt hại xảy ra do
điểm nguyên nhân khác.

Là hậu quả bất lợi đối với chủ thể.


Do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, các cá nhân, tổ chức được
Nhà nước trao quyền thay mặt Nhà nước áp dụng đối với chủ thể vi
phạm pháp luật.
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
b. Trách nhiệm pháp lý

Trách nhiệm hình sự

Trách nhiệm dân sự


Các loại
trách nhiệm
pháp lý Trách nhiệm hành chính

Trách nhiệm kỷ luật


BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
2.2. Pháp luật Nước CHXHCN Việt Nam

2.2.1. Khái niệm, bản chất và đặc điểm PL


CHXHCN Việt Nam

2.2.2. Hệ thống VBQPPL ở Việt Nam

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


2.2.1. Khái niệm, bản chất và đặc điểm của
pháp luật CHXHCN Việt Nam

a. Khái niệm:
Là hệ thống các quy tắc xử sự chung, do Nhà nước CHXHCN Việt
Nam ban hành (thừa nhận) và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí Nhà
nước của nhân dân, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội vì lợi ích
và mục đích của nhân dân, vì sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam với mục tiêu là dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


2.2.1. Khái niệm, bản chất và đặc điểm của
pháp luật CHXHCN Việt Nam

Thể hiện ý chí của


nhân dân Việt Nam
b. Bản chất PL
CHXHCN
Việt Nam

Có tính xã hội
rộng lớn

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


2.2.1. Khái niệm, bản chất và đặc điểm của
pháp luật CHXHCN Việt Nam
Mang tính nhân dân

Thể chế hóa đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam

c. Đặc Ghi nhận, tạo điều kiện cho sự phát triển nền kinh tế XHCN ở
Việt Nam
điểm Thúc đẩy việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN

Có quan hệ chặt chẽ với các QPXH khác, đặc biệt là truyền
thống đạo đức Á Đông
Có sự tương thích với pháp luật quốc tế

Có phạm vi điều chỉnh ngày càng mở rộng, hiệu quả điều chỉnh
ngày càng cao
2.2.2. Hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật ở Việt Nam

Đặc điểm

Có hiệu lực
Do cơ quan về thời gian,
NN có thẩm Có tính thứ không gian
quyền ban bậc và đối
hành tượng tác
động

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA
VIỆT NAM
Stt Cơ quan ban hành Tên VBQPPL
Hiến pháp, Bộ luật,
1 Quốc hội
Luật, Nghị quyết
Pháp lệnh, Nghị
2 Ủy ban thường vụ Quốc hội
quyết
-UBTVQH với Đoàn chủ tịch UB TW MTTQ Việt
Nam
3 Nghị quyết liên tịch
- Chính phủ với Đoàn Chủ tịch UBTW MTTQ Việt
Nam.
4 Chủ tịch nước. Lệnh, quyết định
5 Chính phủ Nghị định
6 Thủ tướng Chính phủ Quyết định
7 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao Nghị quyết
HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM

Stt Cơ quan ban hành Tên VBQPPL


- Chánh án TAND tối cao
8 - Viện trưởng VKSND tối cao Thông tư
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
- Chánh án TANDTC với Viện trưởng VKSNDTC
9 - Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Thông tư liên tịch
Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC
10 Tổng Kiểm toán nhà nước Quyết định
11 HĐND cấp tỉnh/cấp huyện/cấp xã Nghị quyết
12 UBND cấp tỉnh/ cấp huyện/cấp xã Quyết định
Chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính –
13 VBQPPL
kinh tế đặc biệt
Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam
• Thời điểm phát sinh hiệu lực
Hiệu lực • Thời điểm chấm dứt hiệu lực toàn bộ hoặc một phần
về thời
gian
• Phạm vi tác động của VBQPPL trên toàn bộ lãnh thổ quốc gia
• Phạm vi tác động của VBQPPL trong một vùng
Hiệu lực • Phạm vi tác động của VBQPPL trong một địa phương nhất định
về không
gian
• Cá nhân
Hiệu lực • Cơ quan
về đối • Tổ chức
tượng thi
hành BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
TỔNG KẾT BÀI HỌC:
Sinh viên nắm được những nội dung cơ bản về thực hiện
pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý.
Sinh viên nắm được những nội dung cơ bản về pháp luật
CHXHCN Việt Nam gồm khái niệm, bản chất pháp luật, đặc điểm
pháp luật CHXHCN Việt Nam và hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật ở Việt Nam.

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


Trong quan điểm truyền thống, cấu thành của quy
phạm pháp luật bao gồm:

• A. Giả định, quy định, chế tài


• B. Giả định, quy định, hình phạt
• C. Quy định, chế tài
• D. Giả định, chỉ dẫn

Đáp án: A
Cấu thành của vi phạm pháp luật bao gồm:

• A. Giả định, quy định, chế tài


• B. Khách thể, chủ thể
• C. Hành vi trái pháp luật và năng lực trách
nhiệm pháp lý của chủ thể thực hiện hành vi
• D. Mặt khách quan, mặt chủ quan, khách
thể, chủ thể

Đáp án: D
Khẳng định nào sau đây là SAI?
• A. Kinh tế quyết định pháp luật
• B. Pháp luật có thể tiến bộ hơn sự phát triển của
kinh tế
• C. Pháp luật có thể lạc hậu hơn sự phát triển
của kinh tế
• D. Pháp luật luôn phù hợp với sự phát triển của
kinh tế

Đáp án: D
CÂU HỎI ÔN TẬP:

1. Phân tích các hình thức pháp luật và lấy ví dụ minh họa?
2. Phân tích cấu thành quy phạm pháp luật và lấy ví dụ minh
họa?
3. Phân tích các hình thức thực hiện pháp luật và lấy ví dụ minh
họa?
4. Phân tích cấu thành vi phạm pháp luật?
5. Trình bày hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam
hiện nay?
GIỚI THIỆU NỘI DUNG BÀI HỌC TIẾP THEO

Một số nội • Khái niệm, đối tượng điều chỉnh và


dung cơ bản phương pháp điều chỉnh của Luật Dân
sự
của Luật Dân • Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự
sự (Phần 1)

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG


Nhóm biên soạn: TS. Đinh Thị Thanh Thủy (Trưởng nhóm)
ThS. Phạm Minh Quốc
TS. Nguyễn Thị Kim Thanh
ThS. Nguyễn Thị Vinh Hương
ThS. Trần Thị Nguyệt
TS. Đỗ Thị Hoa
ThS. Đinh Thị Ngọc Hà
ThS. Trần Hạnh Linh
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

CHƯƠNG 3:
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ -
PHẦN 1

Nhóm biên soạn: TS. Đinh Thị Thanh Thủy (Trưởng nhóm)
ThS. Phạm Minh Quốc
TS. Nguyễn Thị Kim Thanh
ThS. Nguyễn Thị Vinh Hương
ThS. Trần Thị Nguyệt
TS. Đỗ Thị Hoa
ThS. Đinh Thị Ngọc Hà
ThS. Trần Hạnh Linh
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

Người học nắm được một số kiến thức


cơ bản liên quan đến pháp luật Dân sự.
Người học vận dụng được những
kiến thức đã học, giải quyết một số bài tập
tình huống có liên quan.

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG

3.1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh và phương pháp


điều chỉnh của Luật Dân sự

3.2. Chủ thể của quan hệ pháp luật Dân sự

3.3. Một số chế định cơ bản của Luật Dân sự

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


KHỞI ĐỘNG

Ông Nguyễn Văn A kết hôn với bà Hoàng Thị H, có hai người con
chung là Nguyễn Văn M (sinh năm 2000) và Nguyễn Minh T (sinh
năm 2006). Đầu năm 2021, ông A phát hiện mình mắc bệnh ung thư
giai đoạn cuối, nghĩ mình không qua khỏi, tháng 4 năm 2021, ông lập
di chúc bằng văn bản hợp pháp để lại cho bà H và M toàn bộ tài sản
của mình.
Anh (chị) hãy chia di sản thừa kế trong trường hợp trên, biết rằng tài
sản chung của ông A và bà H là 1 tỷ 890 triệu đồng?

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


3.1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh và
phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự

3.1.1. Khái niệm luật dân sự

3.1.2. Đối tượng điều chỉnh và phương


pháp điều chỉnh

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


3.1.1. Khái niệm Luật Dân sự

Luật Dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp
luật Việt Nam bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật quy
định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử,
quyền và nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản
trong các quan hệ dân sự trên cơ sở bình đẳng, độc lập của
các chủ thể khi tham gia quan hệ đó

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


3.1.2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp
điều chỉnh
Quan hệ
tài sản

a. Đối
tượng Gắn với
điều tài sản
chỉnh Quan hệ
nhân thân
Không gắn
với tài sản
b. Phương pháp điều chỉnh

* Khái niệm: là cách thức, biện pháp mà NN tác động


đến quan hệ tài sản và quan hệ nhân than làm cho các
quan hệ này phát sinh, thay đổi, chấm dứt theo ý chí của
NN phù hợp với lợi ích của NN, xã hội.

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


3.1.2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp
điều chỉnh

Đảm bảo sự bình đẳng về địa vị pháp lý các chủ thể


tham gia
* Đặcđiểm
của Bảo đảm quyền tự định đoạt của các chủ thể tham gia
phương
pháp điều Hòa giải là phương thức đặc trưng trong giải quyết
chỉnh tranh chấp dân sự

Quy định trách nhiệm dân sự cho các bên

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


Tất cả các quan hệ nhân thân:

A. là đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự.


B. không là đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự
C. chỉ là đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự khi đáp ứng các điều
kiện luật định.
D. chỉ là đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự mà không chịu sự điêu
chỉnh của các ngành luật khác.

Đáp án: C
Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân Sự có đặc
trưng là:

A. mệnh lệnh, phục tùng.


B. quyền uy
C. cưỡng chế, phục tùng.
D. bình đẳng, thỏa thuận, tự định đoạt.

Đáp án: D
3.2. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự

3.2.1. Cá nhân

3.2.2. Pháp nhân

3.2.3. Hộ gia đình

3.2.4. Tổ hợp tác

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


3.2.1. Cá nhân

Năng lực Năng lực hành vi dân sự đầy đủ


pháp luật
Năng lực
chủ thể Năng lực hành vi dân sự một phần
của
cá nhân Người mất năng lực hành vi dân sự
Năng lực
hành vi

Người hạn chế năng lực hành vi dân sự

Người có khó khăn trong nhận


thức và làm chủ hành vi
Được thành lập một cách hợp pháp

Có cơ cấu chặt chẽ


Điều kiện Có tài sản độc lập và tự chịu trách nhiệm bằng
pháp nhân tài sản
Nhân danh mình tham gia các QHPL một cách
độc lập
3.2.2.
Pháp Pháp nhân thương mại
Các loại
nhân pháp nhân
Pháp nhân phi thương mại
BLDS
2015 Năng lực pháp luật
Năng lực
Chủ thể Năng lực hành vi

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


Tư cách chủ thể của hộ gia đình

Không có tư cách pháp nhân

3.2.3. Hộ
gia đình Thực hiện quyền và nghĩa vụ được quy định
trong BLDS 2015

Việc xác định tài sản chung được thực hiện


theo quy định của BLDS 2015
Tư cách chủ thể của tổ hợp tác

Không có tư cách pháp nhân

3.2.4. Tổ
Thực hiện quyền và nghĩa vụ được
hợp tác quy định trong BLDS 2015

Việc xác định tài sản chung được thực hiện


theo quy định của BLDS 2015
Tư cách chủ thể của tổ chức khác không có
tư cách pháp nhân

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


TỔNG KẾT BÀI HỌC:

Bài học đã làm rõ khái niệm Luật Dân sự, một


ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam
hiện nay

Đồng thời, bài học khái quát một số nội dung cơ


bản của Luật Dân sự liên quan đến đối tượng điều
chỉnh, phương pháp điều chỉnh, chủ thể của quan hệ
pháp luật dân sự.

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


GIỚI THIỆU NỘI DUNG BÀI HỌC TIẾP THEO

Một số nội • Một số chế định cơ bản của Luật Dân


sự
dung cơ bản
• Giao dịch Dân sự
của Luật Dân • Quyền sở hữu
sự (Phần 2) • Quyền thừa kế

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG


Nhóm biên soạn: TS. Đinh Thị Thanh Thủy (Trưởng nhóm)
ThS. Phạm Minh Quốc
TS. Nguyễn Thị Kim Thanh
ThS. Nguyễn Thị Vinh Hương
ThS. Trần Thị Nguyệt
TS. Đỗ Thị Hoa
ThS. Đinh Thị Ngọc Hà
ThS. Trần Hạnh Linh
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

CHƯƠNG 3:
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ
- PHẦN 2

Nhóm biên soạn: TS. Đinh Thị Thanh Thủy (Trưởng nhóm)
ThS. Phạm Minh Quốc
TS. Nguyễn Thị Kim Thanh
ThS. Nguyễn Thị Vinh Hương
ThS. Trần Thị Nguyệt
TS. Đỗ Thị Hoa
ThS. Đinh Thị Ngọc Hà
ThS. Trần Hạnh Linh
MỤC TIÊU

Người học nắm được một số kiến thức


cơ bản liên quan đến giao dịch dân sự,
quyền sở hữu, quyền thừa kế.
Người học vận dụng được những
kiến thức đã học, giải quyết một số bài tập
tình huống có liên quan.

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


CẤU TRÚC NỘI DUNG

3.3. Một số chế định cơ bản của Luật Dân sự

3.3.1. Giao dịch dân sự

3.3.2. Tài sản và quyền sở hữu

3.3.3. Quyền Thừa kế

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


3.3.1. Giao dịch dân sự (GDDS)

a. Khái niệm: Là hợp đồng hoặc


hành vi pháp lí đơn phương
làm phát sinh, thay đổi hoặc
chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân
sự (Điều 116 BLDS 2015)

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


3.3.1. Giao dịch dân sự (GDDS)

Chủ thể có năng lực chủ thể phù hợp với


GDDS được xác lập

Chủ thể tham gia GDDS hoàn toàn


b. Điều kiện tự nguyện
có hiệu lực
của giao Mục đích và nội dung của GDDS không
dịch vi phạm điều cấm của luật, đạo đức xã hội
dân sự
Hình thức GDDS là điều kiện có hiệu lực
của GDDS trong trường hợp luật có quy định

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


c. Giao dịch dân sự vô hiệu

* Khái niệm: Là giao dịch vi phạm một


trong các điều kiện có hiệu lực của
GDDS (Đ122 BLDS 2015)

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


c. Giao dịch dân sự vô hiệu

* Phân loại GDDS vô hiệu

Vô hiệu toàn bộ Vô hiệu từng phần

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


3.3.2. Tài sản và quyền sở hữu

a. Tài sản

b. Quyền sở hữu

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


a. Tài sản

• Khái niệm:
Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản
(Điều 105, BLDS 2015)

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


* Phân loại tài sản

Dựa vào Dựa vào Dựa vào


đặc tính thời điểm chế độ
di dời hình thành pháp lý

TS TS hạn
Tài TS hình TS tự
Động Bất cấm
sản thành chế do lưu
sản động hiện trong lưu lưu
sản thông
có tương lai thông thông
Theo Bộ luật Dân sự 2015 “tài sản” được hiểu
như thế nào?

A. Tài sản là bất động sản.


B. Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và tài sản hình thành trong tương
lai
C. Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.
D. Tài sản là tài sản hiện có, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.

Đáp án: C
Theo Bộ luật Dân sự 2015, bất động sản bao
gồm những loại nào?

A. Đất đai;
B. Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng; Tài sản
khác theo quy định của pháp luật;
C. Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai;.
D. Tất cả các phương án trên

Đáp án: D
Tài sản nào sau đây có thể KHÔNG phải là bất
động sản ?

A. Nhà, công trình xây dựng khác.


B. Đất đai
C. Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng.
D. Cây cổ thụ gắn liền với đất đai.

Đáp án: A
b. Quyền sở hữu

* Khái niệm:
- Theo nghĩa rộng, là tổng hợp các QPPL do NN đặt ra và đảm
bảo thực hiện, trong đó ghi nhận và đảm bảo quyền năng của chủ sở
hữu, người chiếm hữu hợp pháp đối với tài sản thuộc quyền sở hữu,
quyền chiếm hữu của mình
- Theo nghĩa hẹp, là quyền năng do pháp luật quy định

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


Có căn cứ
Quyền chiếm hữu PL Ngay tình
Không có
căn cứ PL Không ngay
tình

* Nội dung Quyền khai thác công


quyền dụng, hưởng hoa lợi,
Quyền
sở hữu lợi tức từ tài sản
sử dụng

Quyền quyết định “số


Quyền phận” thực tế và pháp
định đoạt lý của tài sản

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


* Các hình thức sở hữu

Sở hữu Sở hữu Sở hữu


riêng chung toàn dân

Sở hữu
Sở hữu
chung
chung
theo phần
hợp nhất
Chủ thể nào sau đây KHÔNG có quyền định đoạt
tài sản?

A. Người thuê tài sản từ chủ sở hữu.


B. Chủ sở hữu tài sản
C. Người được chủ sở hữu tặng cho tài sản.
D. Người được chủ sở hữu ủy quyền định đoạt tài sản.

Đáp án: A
A là chủ sở hữu của xe máy, bị B ăn trộm. Sau B bán xe
máy đó cho C với giá rẻ. Sau một thời gian, C mang xe
đi cầm đồ tại hiệu cầm đồ của D? Câu khẳng định nào
sau là ĐÚNG?
A. Việc chiếm hữu của C là không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình
B. Việc chiếm hữu của D là không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình.
C. Việc chiếm hữu của B, C, D là không có căn cứ pháp luật và không
ngay tình.
D. Việc chiếm hữu của tất cả các chủ thể trong tình huống đều là không
có căn cứ pháp luật..
Đáp án: C
3.3.3. Chế định quyền thừa kế

a. Khái niệm: là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh việc dịch
chuyển tài sản từ người chết (hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết) cho
những người còn sống khác theo ý chí của họ được thể hiện trong di
chúc hoặc theo ý chí của Nhà nước được thể hiện trong các quy phạm
pháp luật.

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


b. Một số quy định chung về thừa kế
* Chủ thể quan hệ
pháp luật thừa kế

Người để lại Người


Di sản thừa kế thừa kế

- Cá nhân
- Cơ quan
- Cá nhân
- Tổ chức
khác

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


* Di sản thừa kế (Điều 612, BLDS 2015)

Tài sản của người


Tài sản riêng chết trong khối tài
của người chết sản chung với
người khác

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


* Thời điểm mở thừa kế (Khoản 1 Điều
611 BLDS 2015)
- Thời điểm người có tài sản chết
- Hoặc căn cứ vào ngày được tòa án xác định trong quyết
định tuyên bố một người đã chết

* Địa điểm mở thừa kế (Khoản 2 Điều 611


BLDS 2015)
- Nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản
- Hoặc nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di sản
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Không được hưởng
* Việc thừa kế của di sản của nhau và di
sản mỗi người do người
những người có thừa kế của người đó
quyền thừa kế hưởng

di sản của nhau


mà chết cùng
thời điểm Trừ trường hợp thừa kế
thế vị quy định tại
(Điều 619, Điều 652 BLDS 2015
BLDS 2015)
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
* Người không được hưởng di sản
(Điều 621 BLDS 2015)

Người thừa kế (NTK) thực


hiện hành vi được quy định NTK thuộc quy định tại
tại Khoản 1 Điều 621 bị tước Khoản 2 Điều 621 vẫn được
đi quyền hưởng di sản (theo hưởng di sản thừa kế
di chúc và theo pháp luật)

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


149
Thời hiệu yêu cầu chia di sản

Thời hiệu Thời hiệu để NTK yêu cầu xác nhận


về thừa kế quyền TK của mình/bác bỏ quyền TK
(Điều 623 của người khác

BLDS
Thời hiệu để NTK thực hiện nghĩa
2015) vụ về tài sản của người chết để lại

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


c. Thừa kế theo di chúc

* Khái niệm: là việc chuyển tài sản của người chết cho những
người thừa kế (NTK) theo ý chí tự nguyện của người để lại di
sản thể hiện trong di chúc

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


* Điều kiện có hiệu lực của di chúc

Người lập di chúc phải có năng lực chủ thể

Người lập di chúc tự nguyện

Nội dung của di chúc không vi phạm điều


cấm của luật, không trái đạo đức xã hội

Hình thức của di chúc không trái quy định


của luật

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


152
* Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung
di chúc (Điều 644 BLDS 2015)
Không được
- Con
người lập di
chưa thành
chúc cho
niên, cha, = 2/3*1 hưởng
mẹ, suất thừa
vợ chồng kế theo Hoặc cho
- Con đã pháp luật, hưởng nhưng
thành niên nếu: ít hơn 2/3
mà không
suất đó
có khả
năng lao
động
Chú ý: sẽ không áp dụng quy định trên đối với đối tượng
thuộc Điều 620, Khoản 1 Điều 621 BLDS 2015
153
* Di tặng và di sản dùng vào việc thờ cúng, di tặng

Di sản dùng vào việc thờ cúng


(Điều 645, BLDS 2015)

Di tặng
(Điều 646, BLDS 2015)

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


d. Thừa kế theo pháp luật

* Khái niệm: là việc dịch chuyển tài sản của người chết cho
những người còn sống theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự
thừa kế do pháp luật quy định

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


* Những trường hợp thừa kế
theo pháp luật, bao gồm:

Khoản 1 Điều 650 Khoản 2 Điều 650


BLDS 2015 BLDS 2015

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


Hàng thừa kế theo pháp luật
(Khoản 1 Điều 651 BLDS 2015)

Hàng thừa kế Hàng thừa kế


thứ nhất thứ ba

Hàng thừa kế
thứ hai

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


* Thừa kế thế vị (Điều 652, BLDS 2015)
Nếu cháu cũng
chết trước
Con của người người để lại di
để lại di sản sản
chết trước Cháu được Chắt được
người để lại di hưởng phần di hưởng phần
sản sản mà cha di sản mà
hoặc mẹ của cha (mẹ) chắt
cháu được Nếu cháu cũng được hưởng
Con của
hưởng nếu còn chết cùng 1 nếu còn sống
người để lại di
sống thời điểm với
sản chết cùng
thời điểm với người để lại di
người để lại di sản
sản
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
TỔNG KẾT BÀI HỌC:

Bài học đề cập đến một số chế định cơ bản của Luật
Dân sự như:
• Giao dịch dân sự,
• Tài sản và quyền sở hữu,
• Quyền thừa kế.

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

TRẮC NGHIỆM
Quan hệ tài sản nào sau đây KHÔNG thuộc sự
điều chỉnh của Luật Dân Sự?

A. Quan hệ bồi thường thiệt hại.


B. Quan hệ thừa kế.
C. Quan hệ sở hữu.
D. Quan hệ nộp thuế

Đáp án: D
Người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi được xác lập
giao dịch nào sau đây?

A. Lập di chúc định đoạt tài sản.


B. Giao dịch mua bán tài sản là bất động sản.
C. Giao dịch tặng cho tài sản là bất động sản
D. Giao dịch dân sự phục vụ cho nhu cầu sinh
hoạt hàng ngày.

Đáp án: D
Sở hữu chung của vợ chồng thuộc hình thức sở
hữu?
A. Sở hữu chung hợp nhất không thể phân
chia.
B. Sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia.
C. Sở hữu chung theo phần.
D. Sở hữu chung hỗn hợp.

Đáp án: B
CÂU HỎI ÔN TẬP:

1. Phân tích đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự?
2. Phân tích chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự và lấy ví dụ
minh họa?
3. Phân tích điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự và lấy ví
dụ minh họa?
4. Phân tích nội dung quyền sở hữu và lấy ví dụ minh họa?
5. Phân tích điều kiện có hiệu lực của di chúc và lấy ví dụ minh
họa?
GIỚI THIỆU NỘI DUNG BÀI HỌC TIẾP THEO

Một số nội • Khái niệm, đối tượng điều chỉnh và phương


dung cơ bản pháp điều chỉnh của Luật Hành chính
• Quan hệ pháp luật hành chính
của Luật Hành • Vi phạm pháp luật hành chính và các biện
pháp xử lý vi phạm hành chính
chính

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG


Nhóm biên soạn: TS. Đinh Thị Thanh Thủy (Trưởng nhóm)
ThS. Phạm Minh Quốc
TS. Nguyễn Thị Kim Thanh
ThS. Nguyễn Thị Vinh Hương
ThS. Trần Thị Nguyệt
TS. Đỗ Thị Hoa
ThS. Đinh Thị Ngọc Hà
ThS. Trần Hạnh Linh
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

CHƯƠNG 4:
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH

Nhóm biên soạn: TS. Đinh Thị Thanh Thủy (Trưởng nhóm)
ThS. Phạm Minh Quốc
TS. Nguyễn Thị Kim Thanh
ThS. Nguyễn Thị Vinh Hương
ThS. Trần Thị Nguyệt
TS. Đỗ Thị Hoa
ThS. Đinh Thị Ngọc Hà
ThS. Trần Hạnh Linh
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

Người học nắm được một số kiến


thức cơ bản liên quan đến pháp luật
hành chính
Người học vận dụng được những
kiến thức đã học, giải quyết một số bài
tập tình huống có liên quan.

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG

4.1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh

4.2. Quan hệ pháp luật hành chính

4.3. Vi phạm pháp luật hành chính và các biện pháp xử lý hành chính

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


KHỞI ĐỘNG
Ngày 10/10/2022, anh Nguyễn T (30 tuổi) điều khiển
xe mô tô vượt quá tốc độ quy định. Lực lượng cảnh sát
giao thông đã yêu cầu anh T dừng xe, lập biên bản và xử
lý theo quy định của pháp luật.
Hãy phân tích cấu thành vi phạm hành chính của anh
T và cho biết hành vi của anh T sẽ bị xử lý như thế nào?

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


4.1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh
và phương pháp điều chỉnh

4.1.1. Khái niệm Luật hành chính

4.1.2. Đối tượng điều chỉnh và phương


pháp điều chỉnh

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


4.1.1. Khái niệm Luật hành chính

Luật hành chính là một ngành luật trong hệ thống


pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể các quy
phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội
phát sinh trong quá trình tổ chức và thực hiện
hoạt động chấp hành – điều hành của các cơ
quan hành chính nhà nước

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


4.1.2. Đối tượng điều chỉnh và
phương pháp điều chỉnh
Các quan hệ quản lý phát sinh trong quá trình các cơ
quan nhà nước thực hiện hoạt động chấp hành và
a. Đối điều hành trong phạm vi các cơ quan hành chính NN
tượng ngoại trừ hoạt động trong quan hệ công tác nội bộ
điều chỉnh
Các quan hệ quản lý hình thành khi các cơ quan
hành chính NN thực hiện hoạt động chấp hành và
điều hành trong các trường hợp cụ thể liên quan trực
tiếp tới đối tượng không có thẩm quyền hành chính
nhà nước hoặc tham gia vào quan hệ đó với tư cách
cơ quan hành chính NN

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


Ví dụ

- Quan hệ giữa cơ quan hành chính cấp trên với cấp dưới theo hệ thống dọc
(Ví dụ: Chính phủ và UBND thành phố Hà nội)
- Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung với cơ
quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cùng cấp (vd: Chính
phủ - Bộ y tế hoặc UBND tỉnh Nam Định với Sở y tế Nam Định)
- Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương với đơn vị trực
thuộc TW tại địa phương (vd: UBND phường Mai Dịch với ĐH Thương mại)
- Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước với các tổ chức xã hội, đoàn
thể hoặc công dân (vd: quan hệ về xử phạt đối với hành vi vi phạm Luật
giao thông đường bộ của công dân)...

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


b. Phương pháp điều chỉnh

Đặc trưng
của phương pháp điều chỉnh Ngoài ra có trường hợp
của Luật hành chính là mệnh phương pháp thỏa thuận
lệnh đơn phương, xuất phát từ được áp dụng trong quan hệ
quan hệ quyền uy – phục tùng pháp luật hành chính còn gọi
giữa một bên có quyền nhân là “quan hệ hành chính theo
danh NN và ra những mệnh chiều ngang”
lệnh bắt buộc đối với bên có
nghĩa vụ phục tùng.

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


•Phương án nào sau đây KHÔNG phải đặc trưng
của quản lý hành chính nhà nước?
A. Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động mang tính quyền lực nhà
nước.
B. Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động có tính chấp hành và điều
hành.
C. Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động có tính thống nhất, được
tổ chức chặt chẽ.
D. Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động được tiến hành bởi Quốc
hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
Đáp án: D
Phương pháp điều chỉnh của Luật hành chính là?

A. Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận


B. Phương pháp mệnh lệnh chỉ đạo.
C. Phương pháp mệnh lệnh đơn phương
D. Phương pháp cưỡng chế, phục tùng.

Đáp án: C
4.2. Quan hệ pháp luật hành chính

4.2.1. Khái niệm và đặc điểm quan hệ pháp


luật hành chính

4.2.2. Cấu thành của quan hệ


pháp luật hành chính

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


4.2.1. Khái niệm và đặc điểm quan hệ
pháp luật hành chính

a. Khái niệm: là những quan hệ xã hội phát sinh


trong lĩnh vực chấp hành và điều hành của NN, được
điều chỉnh bởi quy phạm pháp luật hành chính giữa
những chủ thể mang quyền và nghĩa vụ đối với nhau
theo quy định pháp luật hành chính

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


Phát sinh trong quá trình quản lý hành chính NN trên các
lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, luôn gắn liền với
hoạt động chấp hành và điều hành của nhà nước

b. Đặc điểm Có thể phát sinh giữa tất cả các chủ thể nhưng ít nhất một
quan hệ bên trong quan hệ phải là cơ quan hành chính NN hoặc cơ
pháp luật quan NN khác hoặc tổ chức, cá nhân được trao quyền quản
hành chính lý

Có thể phát sinh do đề nghị hợp pháp của bất kỳ bên nào,
Sự thỏa thuận của bên kia không phải là điều kiện bắt buộc
cho sự hình thành quan hệ PL hành chính
Các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính
phần lớn được giải quyết theo trình tự, thủ tục hành chính
và chủ yếu thuộc thẩm quyền của cơ quan hành chính NN
b. Đặc điểm
quan hệ
pháp luật
Bên vi phạm phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước mà
hành chính không phải là chịu trách nhiệm trước bên kia của quan hệ
(tiếp) pháp luật hành chính
4.2.2. Cấu thành của quan hệ pháp luật hành chính

a. Chủ thể của quan hệ pháp


luật hành chính

b. Khách thể của quan hệ pháp


luật hành chính

c. Nội dung của quan hệ pháp


luật hành chính
a. Chủ thể của quan hệ pháp
luật hành chính

Cán bộ,
Cơ quan NN Tổ chức Cá nhân
công chức

Năng lực chủ Năng lực chủ Năng Năng lực chủ thể phát
thể phát sinh thể phát sinh lực Năng lực sinh khi NN giao đảm
khi được khi được pháp hành vi nhiệm một công vụ,
chức vụ nhất định và
thành lập và thành lập và luật hành
chính chấm dứt khi không đảm
chấm dứt khi chấm dứt khi hành nhận công vụ, chức vụ
bị giải thể bị giải thể chính
Pháp luật hành chính xác lập và
bảo vệ trật tự quản lý hành chính NN
trên các lĩnh vực khác nhau của
b. Khách đời sống xã hội

thể của
quan hệ
pháp luật Tùy thuộc vào lĩnh vực phát sinh,
hành QHPL hành chính sẽ có khách thể
là trật tự quản lý hành chính NN
chính tương ứng với lĩnh vực đó

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


c. Nội dung của quan hệ pháp luật hành chính

Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ PL hành


chính

Quyền của bên này tương ứng với nghĩa vụ của bên kia và
ngược lại

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


Phương án nào sau đây KHÔNG phải đặc trưng
của quan hệ hành chính?
• A. Quan hệ pháp luật hành chính có thể phát sinh do đề nghị hợp
pháp của bất kỳ bên nào.
• B. Các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính
phần lớn được giải quyết theo trình tự, thủ tục hành chính.
• C. Trong quan hệ pháp luật hành chính, bên vi phạm phải chịu trách
nhiệm trước bên kia.
• D. Quan hệ pháp luật hành chính chủ yếu phát sinh trong quá trình
quản lý hành chính nhà nước trên các lĩnh vực, gắn liền với hoạt
động chấp hành - điều hành của nhà nước

Đáp án: C
Năng lực chủ thể của cán bộ công chức phát sinh và
chấm dứt khi nào?
A. Phát sinh khi được nhà nước giao đảm nhiệm một công vụ, chức vụ
nhất định trong bộ máy nhà nước và chấm dứt khi không đảm nhận
công vụ, chức vụ.
B. Phát sinh khi được nhà nước giao đảm nhiệm một chức vụ nhất định
trong bộ máy nhà nước và chấm dứt khi không đảm nhận chức vụ.
C. Phát sinh khi được nhà nước giao đảm nhiệm một công vụ nhất định
trong bộ máy nhà nước và chấm dứt khi không đảm nhận công vụ.
D. Phát sinh ngay khi được tuyển dụng và chấm dứt khi không còn làm
việc trong cơ quan hành chính nhà nước.

Đáp án: A
4.3. Vi phạm pháp luật hành chính, các hình thức xử
phạt và biện pháp xử lý hành chính

4.3.2. Các hình thức


4.3.1. Vi phạm pháp
xử phạt và biện pháp
luật hành chính
xử lý hành chính

188
4.3.1. Vi phạm pháp luật hành chính

a. Khái niệm: là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực


hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý NN mà
không phải là tội phạm và theo quy định của PL phải bị
xử phạt vi phạm HC
b. Cấu thành vi phạm hành chính

Mặt Mặt Mặt Mặt


khách quan chủ quan chủ thể khách thể

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


* Mặt khách quan

Hành vi vi phạm quy tắc quản lý hành


chính và đã bị pháp luật hành chính
ngăn cấm (dấu hiệu bắt buộc)

Những hành vi này bị pháp luật quy


định là sẽ bị xử phạt bằng các hình
thức, biện pháp xử phạt hành chính

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


* Mặt chủ quan

Nếu chủ thể khi thực hiện


Lỗi của chủ thể
hành vi vi phạm không có
vi phạm, được thể
khả năng nhận thức và
hiện dưới hình thức
điều khiển hành vi thì kết
cố ý hoặc vô ý
luận rằng không có
(là dấu hiệu bắt buộc)
VPPL hành chính xảy ra
Có đầy đủ NLPL và NLHV

Cá nhân Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chịu trách nhiệm


hành chính với lỗi cố ý

Từ 16 tuổi trở lên chịu trách nhiệm hành


chính với mọi hành vi vi phạm

Mặt Tổ chức Cơ quan NN, tổ chức XH, đơn vị kinh tế, tổ


chủ thể chức khác theo quy định PL

Là chủ thể vi phạm hành chính theo quy định


Cá nhân, pháp luật VN
tổ chức
nước ngoài Ngoại trừ trường hợp ĐƯQT mà VN ký kết
hoặc tham gia quy định khác
* Mặt khách thể

Dấu hiệu khách thể để nhận biết


VPHC là hành vi này đã xâm hại đến
trật tự quản lý hành chính NN được
pháp luật hành chính quy định và
bảo vệ

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


4.3.2. Các hình thức xử phạt và biện pháp xử lý
hành chính

a. Khái niệm, nguyên tắc xử


phạt VPHC

b.Các hình thức xử phạt VPHC và


các biện pháp cưỡng chế hành
chính khác trong quá trình xử
phạt

c. Các biện pháp xử lý hành


chính
a. Khái niệm, nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính

Khái niệm: Là hoạt động của chủ thể có thẩm quyền


theo quy định của pháp luật, quyết định áp dụng các
biện pháp xử phạt hành chính và các biện pháp
cưỡng chế hành chính khác đối với các tổ chức, cá
nhân vi phạm hành chính

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


Nguyên tắc xử phạt HC:

Do người có thẩm quyền tiến hành theo đúng quy định PL

Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt khi có hành vi vi phạm hành chính do


pháp luật quy định

Mọi vi phạm phải được phát hiện kịp thời và phải bị đình chỉ ngay

Mọi hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


b.Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các
biện pháp cưỡng chế hành chính khác trong quá
trình xử phạt
Cảnh cáo

Phạt tiền
* Các
hình Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ
thức hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động
có thời hạn
xử
Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương
phạt tiện vi phạm hành chính

Trục xuất

198
Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do
VPHC gây ra hoặc buộc tháo dỡ công trình xây dựng
trái phép
* Các
biện
Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô
pháp nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh do VPHC gây ra
khắc
phục Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng
hậu quả hóa, vật phẩm, phương tiện
do vi
phạm Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người,
HC vật nuôi, cây trồng và văn hóa phẩm độc hại
* Các biện pháp ngăn chặn và đảm bảo
việc xử phạt vi phạm hành chính

Tạm giữ người

Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính

Khám người

Khám phương tiện vận tải, đồ vật


* Các biện pháp ngăn chặn và đảm bảo
việc xử phạt vi phạm hành chính (tiếp)

Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện VPHC

Bảo lãnh hành chính

Quản lý người nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong thời
gian làm thủ tục trục xuất

Truy tìm đối tượng chấp hành quyết định đưa vào trường giáo
dưỡng, cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh trong trường hợp bỏ
trốn
c. Các biện pháp xử lý hành chính

Giáo dục tại xã phường, thị trấn

Đưa vào trường giáo dưỡng

Đưa vào cơ sở giáo dục

Đưa vào cơ sở chữa bệnh

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


* Đối tượng bị áp dụng các biện pháp xử lý hành
chính

Đước áp dụng đối với công


dân Việt Nam VPPL về an
ninh, trật tự, an toàn xã hội
nhưng chưa đến mức xử lý
hình sự

Đối tượng bị áp dụng các


biện pháp xử lý hành chính
khác đã nhiều lần bị xử phạt
hành chính nhưng vẫn tái
phạm nên cần phải áp dụng
đối với họ những biện pháp
xử lý khác
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
TỔNG KẾT BÀI HỌC:

Chương học khái quát một số nội dung cơ bản của Luật
Hành chính liên quan đến đối tượng điều chỉnh, phương pháp
điều chỉnh, quan hệ pháp luật hành chính
Chương học cũng đề cập một cách khái quát vấn đề liên
quan đến vi phạm pháp luật hành chính; các hình thức xử phạt
hành chính và các biện pháp xử lý hành chính; biện pháp thay
thế xử lý vi phạm hành chính

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

TRẮC NGHIỆM
Phương pháp nào là phương pháp điều chỉnh của
Luật hành chính?

• A. Phương pháp thỏa thuận.


• B. Phương pháp thương lượng.
• C. Phương pháp mệnh lệnh đơn phương.
• D. Phương pháp hòa giải.

Đáp án: C
Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG?
A. Để có năng lực chủ thể tham gia quan hệ pháp luật hành
chính, cá nhân phải có khả năng nhận thức bình thường và
từ đủ 18 tuổi trở lên.
B. Từ 18 tuổi trở lên và có khả năng nhận thức bình thường
cá nhân được tham gia vào mọi quan hệ pháp luật hành
chính.
C. Để trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính, cá
nhân phải có khả năng nhận thức và độ tuổi phù hợp với
quan hệ pháp luật hành chính mà họ tham gia.
D. Để trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính, cá
nhân phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi phù
hợp với quan hệ pháp luật hành chính mà họ tham gia

Đáp án: D
Quan hệ nào sau đây là quan hệ pháp luật hành
chính?
A. Quan hệ mua bán nhà ở giữa ông M là công chức với
công dân N.
B. Quan hệ giữa người lao động X với doanh nghiệp Y.
C. Quan hệ giữa UBND huyện A với ông H là người
khiếu nại quyết định hành chính của UBND huyện A.
D. Quan hệ giữa Công ty trách nhiệm hữu hạn T và Hợp
tác xã Q

Đáp án: C
CÂU HỎI ÔN TẬP:

1. Phân tích đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính?
2. Phân tích chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính và lấy ví
dụ minh họa?
3. Phân biệt vi phạm hành chính và tội phạm?
4. Phân tích các hình thức xử phạt hành chính và lấy ví dụ minh
họa?
5. Phân tích các biện pháp xử lý hành chính và lấy ví dụ minh
họa?
GIỚI THIỆU NỘI DUNG BÀI HỌC TIẾP THEO

Chương 5:
Một số nội • Khái niệm, đối tượng điều chỉnh và phương
dung cơ bản pháp điều chỉnh của Luật Hình sự
của Luật Hình • Một số chế định cơ bản của Luật Hình sự
sự

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG


Nhóm biên soạn: TS. Đinh Thị Thanh Thủy (Trưởng nhóm)
ThS. Phạm Minh Quốc
TS. Nguyễn Thị Kim Thanh
ThS. Nguyễn Thị Vinh Hương
ThS. Trần Thị Nguyệt
TS. Đỗ Thị Hoa
ThS. Đinh Thị Ngọc Hà
ThS. Trần Hạnh Linh
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

CHƯƠNG 5:
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HÌNH SỰ

Nhóm biên soạn: TS. Đinh Thị Thanh Thủy (Trưởng nhóm)
ThS. Phạm Minh Quốc
TS. Nguyễn Thị Kim Thanh
ThS. Nguyễn Thị Vinh Hương
ThS. Trần Thị Nguyệt
TS. Đỗ Thị Hoa
ThS. Đinh Thị Ngọc Hà
ThS. Trần Hạnh Linh
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

Người học nắm được một số


kiến thức cơ bản liên quan đến pháp
luật hình sự
Người học vận dụng được
những kiến thức đã học, giải quyết
một số bài tập tình huống có liên
quan.

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG

5.1 Khái niệm, đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
5.2 Một số chế định cơ bản của Luật hình sự

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


KHỞI ĐỘNG
Ngày 25/9/2022 Nguyễn Văn A đã dùng kìm cộng lực
cắt khóa nhà của Lê Thị M để trộm cắp tài sản (một chiếc xe
máy trị giá 50 triệu đồng). Hành vi của Nguyễn Văn A được
quy định tại khoản 1 Điều 173 Bộ Luật Hình sự năm 2015
về tội trộm cắp tài sản.
Anh (chị) hãy cho biết theo cách phân loại tội phạm trong
Bộ luật Hình sự, tội phạm do A thực hiện là loại tội phạm gì?
Tại sao?

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


5.1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh và phương
pháp điều chỉnh

5.1.1. Khái niệm Luật


hình sự

5.1.2. Đối tượng điều


chỉnh và phương pháp
điều chỉnh

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


5.1.1. Khái niệm Luật Hình sự

Là một ngành luật độc lập, bao gồm hệ thống những quy
phạm pháp luật do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành
nhằm xác định những hành vi nguy hiểm cho xã hội nào là tội
phạm, đồng thời quy định những biện pháp chế tài gọi là hình
phạt cần áp dụng đối với những người phạm tội

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


5.1.2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều
chỉnh

a. Đối tượng điều chỉnh

Là các QHXH nhất định chịu sự tác động và


điều chỉnh của các QPPL thuộc ngành luật này,
phát sinh giữa NN và cá nhân hay tổ chức phạm
tội khi chủ thể này thực hiện hành vi tội phạm.
Cơ quan NN có thẩm quyền trong lĩnh vực
này có quyền sử dụng tất cả các biện
pháp cưỡng chế mà PL cho phép
b. Là phương
Phương pháp Người phạm tội phải chịu trách
pháp quyền uy, nhiệm trước NN
thể hiện:
điều
chỉnh
Người phạm tội không có quyền
từ chối hình phạt hoặc thỏa thuận
với NN về mức hình phạt

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


a. Khái niệm và đặc điểm

b. Phân loại tội phạm


5.2.1.Tội
phạm c. Đồng phạm
5.2. Một d. Các giai đoạn thực hiện
số chế tội phạm
định cơ e. Một số trường hợp loại trừ
TNHS
bản của
Luật hình a. Khái niệm và đặc điểm
sự 5.2.2. Hình
phạt và các b. Hình phạt
biện pháp
tư pháp c. Các biện pháp tư pháp
5.2.1. Tội phạm
a. Khái niệm và đặc điểm

* Khái niệm: là hành vi nguy hiểm cho XH được quy định trong
Bộ luật Hình sự (BLHS), do người có năng lực trách nhiệm hình sự
hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý,
xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ
quốc, xâm phạm chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an
ninh, trật tự, an toàn XH, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân,
xâm phạm những lĩnh vực khác nhau của trật tự pháp luật XHCN
mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


* Đặc điểm của tội phạm

Là hành vi nguy hiểm cho xã hội

Là hành vi trái pháp luật hình sự

Là hành vi được thực hiện một cách cố ý


hoặc vô ý

Là hành vi do người có năng lực trách nhiệm


hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực
hiện và bị xử lý hình sự
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
b. Phân loại tội phạm (Điều 9 BLHS 2015)

Tội phạm ít nghiêm


trọng
Tội phạm nghiêm
trọng

Tội phạm rất nghiêm


trọng

Tội phạm đặc biệt


nghiêm trọng

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


c. Đồng phạm (Khoản 1, Điều 17, BLHS 2015)

*Khái niệm: là trường hợp có 2 người trở lên cố ý


cùng thực hiện một tội phạm

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


* Các loại người đồng phạm
(Khoản 3 Điều 17 BLHS 2015)

Người Người Người Người


thực hành tổ chức xúi giục giúp sức

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


d. Các giai đoạn thực hiện tội phạm

Tự ý nửa
chừng
Chuẩn bị Phạm tội Tội phạm
chấm dứt
phạm tội chưa đạt hoàn thành
việc
phạm tội

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


e. Một số trường hợp loại trừ TNHS

Phòng vệ
chính đáng Tình thế Cấp thiết
(Khoản 1 Điều 22 (Khoản 1 Điều 23
BLHS 2015) BLHS 2015)

Phải đáp Mục đích Phải trong Phải so sánh


Phải đáp ứng cơ
ứng đầy đủ phòng vệ giới hạn thiệt hại gây ra
sở phát sinh
điều kiện là nhằm cần thiết và thiệt hại
quyền hành động
làm phát gạt bỏ để ngăn cần ngăn
trong tình thế
sinh quyền sự tấn chặn sự ngừa
cấp thiết
phòng vệ công tấn công
5.2.2. Hình phạt và các biện pháp tư pháp
a. Khái niệm và đặc điểm

* Khái niệm: là các biện pháp cưỡng chế


nghiêm khắc nhất của NN được quy định trong
BLHS, do Tòa án quyết định áp dụng đối với chủ
thể phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền,
lợi ích của chủ thể đó.
Là biện pháp cưỡng chế nghiêm
khắc nhất của NN

* Đặc điểm Được quy định trong BLHS

Do Tòa án áp dụng đối với


chủ thể phạm tội

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


b. Hình phạt

* Hình phạt đối với


* Hình phạt đối với
pháp nhân thương
cá nhân phạm tội
mại phạm tội

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


230
* Hình phạt đối với cá nhân phạm tội
Hình phạt chính Hình phạt bổ sung
• Cảnh cáo • Cấm đảm nhiệm chức vụ,
• Phạt tiền cấm hành nghề hoặc làm
• Cải tạo không giam giữ công việc nhất định
• Trục xuất • Cấm cư trú
• Tù có thời hạn • Quản chế
• Tù chung thân • Tước một số quyền công
dân
• Tử hình
• Tịch thu tài sản
• Phạt tiền (khi không áp dụng
là hình phạt chính)
• Trục xuất (khi không áp
dụng là hình phạt chính)
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
* Hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội

Hình phạt chính Hình phạt bổ sung

Cấm kinh doanh, cấm


Phạt tiền hoạt động trong một số
lĩnh vực nhất định

Đình chỉ hoạt động có thời


Cấm huy động vốn
hạn

Đình chỉ hoạt động vĩnh


viễn
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
c. Các biện pháp tư pháp

• Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội
* Biện pháp phạm
tư pháp đối
• Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường
với người thiệt hại, buộc công khai xin lỗi
phạm tội • Bắt buộc chữa bệnh

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


c. Các biện pháp tư pháp

Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm
Biện pháp tư
pháp đối với
pháp nhân Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại,
thương mại buộc công khai xin lỗi
phạm tội
Khôi phục lại tình trạng ban đầu

Thực hiện một số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn


chặn hậu quả tiếp tục xảy ra

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


TỔNG KẾT BÀI HỌC:

Chương học khái quát một số nội dung cơ bản của Luật
hình sự liên quan đến đối tượng điều chỉnh, phương pháp
điều chỉnh
Chương học cũng đề cập một cách khái quát một số chế
định cở bản của Luật hình sự như tội phạm, hình phạt và
các biện pháp tư pháp

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

TRẮC NGHIỆM
Hình phạt nào là hình phạt chính được áp dụng
với người phạm tội là cá nhân?

A. Tịch thu tài sản


B. Quản chế
C. Phạt tiền
D. Tước một số quyền công dân
Hình phạt nào là hình phạt chính • Đáp án đúng là: C
được áp dụng với người phạm • Vì: theo khoản 1 điều 32 Bộ
tội là cá nhân? luật Hình sự 2015 sửa đổi bổ
A. Tịch thu tài sản sung năm 2017
B. Quản chế
C. Phạt tiền
D. Tước một số quyền công dân
Trường hợp nào KHÔNG phải là trường hợp loại trừ
trách nhiệm hình sự?

A. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội


B. Phòng vệ chính đáng
C. Tình thế cấp thiết
D. Sự kiện bất ngờ
Trường hợp nào KHÔNG phải • Đáp án đúng là: A
là trường hợp loại trừ trách • Vì: các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình
nhiệm hình sự? sự chỉ bao gồm: sự kiện bất ngờ; tình trạng
A. Tự ý nửa chừng chấm dứt không có năng lực trách nhiệm hình sự;
việc phạm tội phòng vệ chính đáng, tình thế cấp thiết, gây
B. Phòng vệ chính đáng thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội,
C. Tình thế cấp thiết rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp
dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công
D. Sự kiện bất ngờ nghệ, thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy
theo quy định tại chương IV Bộ luật Hình sự
2015 sửa đổi bổ sung 2017.
Hành vi nguy hiểm cho xã hội là hành vi?

A. Trái quy định của pháp luật.


B. Gây thiệt hại lớn cho xã hội.
C. Gây ra hoặc đe doạ gây ra những thiệt hại
cho các quan hệ xã hội được luật hình sự
bảo vệ.
D. Gây thiệt hại lớn cho nhà nước.
• Đáp án đúng là: C
Hành vi nguy hiểm cho xã hội là • Vì: Tính nguy hiểm cho xã hội của tội
hành vi? phạm về khách quan có nghĩa là gây ra
A. Trái quy định của pháp luật. hoặc đe doạ gây ra những thiệt hại cho
B. Gây thiệt hại lớn cho xã hội. các quan hệ xã hội được pháp luật bảo
vệ. Đây là các quan hệ xã hội gắn liền
C. Gây ra hoặc đe doạ gây ra
với lợi ích của Nhà nước, mọi công dân
những thiệt hại cho các quan
và toàn xã hội và khi bị xâm hại, có thể
hệ xã hội được luật hình sự
làm ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát
bảo vệ.
triển của các quan hệ xã hội. Những
D. Gây thiệt hại lớn cho nhà quan hệ xã hội đó được quy định rất cụ
nước. thể tại Khoản 1 Điều 8 BLHS Việt Nam
hiện hành
CÂU HỎI ÔN TẬP:

1. Phân tích phương pháp điều chỉnh của Luật hình sự?
2. Phân tích khái niệm và đặc điểm của tội phạm?
3. Trình bày hình phạt chính và hình phạt bổ sung đối với người
phạm tội?
4. Trình bày hình phạt chính và hình phạt bổ sung đối với pháp
nhân thương mại phạm tội?
5. Trình bày các biện pháp tư pháp đối với người phạm tội và
pháp nhân thương mại phạm tội?
GIỚI THIỆU NỘI DUNG BÀI HỌC TIẾP THEO

• Khái niệm, đặc điểm và các hành vi tham


nhũng
Chương 6: Một
số nội dung cơ • Nguyên nhân và tác hại của tham nhũng
bản của Luật • Ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác phòng,
phòng, chống chống tham nhũng
tham nhũng
• Trách nhiệm của các chủ thể trong phòng,
chống tham nhũng

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG


Nhóm biên soạn: TS. Đinh Thị Thanh Thủy (Trưởng nhóm)
ThS. Phạm Minh Quốc
TS. Nguyễn Thị Kim Thanh
ThS. Nguyễn Thị Vinh Hương
ThS. Trần Thị Nguyệt
TS. Đỗ Thị Hoa
ThS. Đinh Thị Ngọc Hà
ThS. Trần Hạnh Linh
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

CHƯƠNG 6:
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA
LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
Nhóm biên soạn: TS. Đinh Thị Thanh Thủy (Trưởng nhóm)
ThS. Phạm Minh Quốc
TS. Nguyễn Thị Kim Thanh
ThS. Nguyễn Thị Vinh Hương
ThS. Trần Thị Nguyệt
TS. Đỗ Thị Hoa
ThS. Đinh Thị Ngọc Hà
ThS. Trần Hạnh Linh
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

Người học nắm được một số kiến


thức cơ bản liên quan đến Luật phòng,
chống tham nhũng
Người học vận dụng được những
kiến thức đã học, giải quyết một số bài tập
tình huống có liên quan.

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG

6.1 Khái niệm, đặc điểm, các hành vi tham nhũng và xử lý tham nhũng, tài
sản tham nhũng
6.2 Nguyên nhân và tác hại của tham nhũng
6.3 Ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác phòng, chống tham nhũng
6.4 Trách nhiệm của các chủ thể trong công tác phòng, chống tham nhũng

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


KHỞI ĐỘNG
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giám sát thi công công
trình xây dựng XY, ông A đã phát hiện đơn vị thi công Z không thực
hiện đúng thiết kế thi công. Sau đó, đơn vị thi công Z đã trực tiếp
gặp ông A đề nghị ông A bỏ qua, không báo cáo với chủ đầu tư
công trình xây dựng XY và hứa sẽ đưa cho ông A một số tiền nhất
định . Ông A đồng ý và ông A cũng đã nhận từ đơn vị thi công Z
120 triệu đồng.
Anh (chị) hãy xác định hành vi tham nhũng của ông Nguyễn Văn A
trong trường hợp nói trên?

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


6.1. Khái niệm, đặc điểm và các hành vi tham
nhũng, xử lý tham nhũng, tài sản tham nhũng

6.1.1. Khái niệm và đặc


điểm của tham nhũng

6.1.2. Các hành vi tham


nhũng và xử lý tham
nhũng, tài sản tham nhũng
6.1.1. Khái niệm và đặc điểm của tham nhũng

* Khái niệm: là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn


đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi (Khoản 1
Điều 3 Luật phòng, chống tham nhũng 2018)

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


* Đặc điểm của tham nhũng

Chủ thể tham nhũng là người có chức vụ, quyền hạn

Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn
được giao

Mục đích của tham nhũng là vụ lợi

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


6.1.2. Các hành vi tham nhũng và xử lý
tham nhũng, tài sản tham nhũng

a. Các hành vi tham nhũng


- Trong khu vực nhà nước
- Trong khu vực ngoài nhà nước

b. Xử lý tham nhũng, tài sản tham


nhũng

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


Các hành vi tham nhũng trong khu vực nhà nước
1. Tham ô tài sản;

2. Nhận hối lộ;

3. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản;

4. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ,
công vụ vì vụ lợi;
5. Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi;

6. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người
khác để trục lợi;
Các hành vi tham nhũng trong khu vực nhà nước
7. Giả mạo trong công tác vì vụ lợi;

8. Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức,
đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi;
9. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản công vì vụ lợi;

10. Nhũng nhiễu vì vụ lợi;

11. Không thực hiện, thực hiện không đúng hoặc không đầy đủ nhiệm vụ,
công vụ vì vụ lợi;
12. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm
pháp luật vì vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc giám sát, kiểm
tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi.
Các hành vi tham nhũng trong khu vực ngoài
nhà nước

Tham ô tài sản

Nhận hối lộ

Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công việc
của doanh nghiệp, tỏ chức mình vì vụ lợi

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


b. Xử lý tham nhũng, tài sản tham nhũng

* Xử lý người
*Xử lý tài sản
có hành vi
tham nhũng
tham nhũng
(Điều 93 Luật
(Điều 92 Luật
phòng, chống
phòng, chống
tham nhũng
tham nhũng
2018)
2018)

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


* Xử lý người có hành vi tham nhũng
(Điều 92 Luật phòng, chống tham nhũng 2018)

Đối với người có hành vi tham nhũng giữ bất kỳ chức vụ, vị trí công tác
nào
Đối với người có hành vi tham nhũng có chức vụ quyền hạn quy định
tại Điều 2 LPCTN 2018
Đối với người có hành vi tham nhũng bị xử lý kỷ luật là người là
người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu
Đối với người có hành vi tham nhũng đã chủ động khai báo trước khi
bị phát giác
Đối với người bị kết án về tội phạm tham nhũng là cán bộ, công chức,
viên chức mà bản án, quyết định của TA đã có hiệu lực PL

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


* Xử lý tài sản tham nhũng
(Điều 93 Luật phòng, chống tham nhũng 2018)

- Thiệt hại do tham


nhũng gây ra phải
Phải được thu hồi trả
được khắc phục
lại cho chủ sở hữu,
- Người có hành vi
người quản lý hợp pháp
tham nhũng gây
hoặc tịch thu theo quy
thiệt hại thì phải bồi
định của pháp luật
thường theo quy
định của pháp luật
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
6.2. Nguyên nhân và tác hại của tham nhũng

6.2.1. Nguyên
6.2.2. Tác hại của
nhân của tham
tham nhũng
nhũng

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


260
Khách quan

6.2.1.
Nguyên
nhân của
tham
nhũng
Chủ quan

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


6.2.2.Tác hại của tham nhũng

Đối với
Đối với Đối với
hệ thống
kinh tế xã hội
chính trị

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


6.3. Ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác phòng, chốn
tham nhũng
Giúp bộ máy NN CHXHCN Việt Nam ngày càng
trong sạch, vững mạnh

Tạo lòng tin của người dân vào vai trò lãnh đạo
của Đảng, sự quản lý của NN

Đẩy lùi các hành vi xuyên tạc, chống phá của các
thế lực thù địch

Tạo nên sự đoàn kết, đồng lòng của nhân dân,


Đảng và NN trong công tác phòng, chống tham
nhũng
6.4. Trách nhiệm của các chủ thể trong công tác
phòng, chống tham nhũng

6.4.1.
Trách nhiệm
của cơ quan 6.4.2. 6.4.3.
NN, tổ chức, Trách nhiệm Trách nhiệm
đơn vị, của tổ chức của công dân
người có xã hội
chức vụ,
quyền hạn

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


6.4.1. Trách nhiệm của các cơ quan NN, tổ
chức, đơn vị và người có chức vụ, quyền hạn

Trách nhiệm của các cơ quan NN (Chương VII Luật


phòng, chống tham nhũng 2018)

Trách nhiệm của doanh nghiệp, tổ chức khu vực


ngoài NN (Chương VI Luật phòng, chống tham
nhũng 2018)

Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị


(Chương IV Luật phòng, chống tham nhũng 2018)

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


6.4.2. Trách nhiệm của tổ chức xã hội
(Chương V Luật phòng, chống tham nhũng 2018)

Mặt trận Tổ quốc Việt


Nam và các thành viên Tổ chức báo chí, nhà
của Mặt trận báo

Hiệp hội doanh Ban thanh tra nhân Ban giám sát đầu tư
nghiệp dân của cộng đồng

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


6.4.3. Trách nhiệm của công dân
(Điều 77 Chương V Luật phòng, chống tham nhũng
2018)

Công dân tự mình thực hiện

Công dân có thể thực hiện thông qua Ban thanh tra nhân
dân hoặc Ban giám sát đầu tư của cộng đồng

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


TỔNG KẾT BÀI HỌC:

Chương học khái quát một số nội dung cơ bản của


Luật phòng, chống tham nhũng liên quan đến hành vi
tham nhũng, xử lý tham nhũng và tài sản tham nhũng
Chương học cũng đề cập một cách khái quát nguyên
nhân, tác hại của tham nhũng, ý nghĩa và tầm quan trọng
của công tác phòng, chống tham nhũng và trách nhiệm
của NN, của cộng đồng trong công tác phòng, chống
tham nhũng

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

TRẮC NGHIỆM
Luật phòng chống tham nhũng 2018 có hiệu lực từ
thời điểm nào?

A. 19/11/2018
B. 31/12/2018
C. 01/7/2019
D. 01/01/2019
Luật phòng chống tham nhũng • Đáp án đúng là: C
2018 có hiệu lực từ thời điểm • Vì: Theo quy định của Điều 96,
nào? chương X, Luật phòng, chống
A. 19/11/2018 tham nhũng 2018
B. 31/12/2018
C. 01/7/2019
D. 01/01/2019
Nhận định nào sau đây là ĐÚNG?

A. Người có hành vi tham nhũng tùy theo tính chất, mức độ vi


phạm, phải bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính
hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của
pháp luật.
B. Người có hành vi tham nhũng phải bị truy cứu trách nhiệm
hình sự theo quy định của pháp luật.
C. Người có hành vi tham nhũng tùy theo tính chất, mức độ vi
phạm phải bị xử lý kỷ luật đồng thời bị truy cứu trách nhiệm
hình sự theo quy định của pháp luật.
D. Người có hành vi tham nhũng nếu đã bị truy cứu trách
nhiệm hình sự thì không bị xử lý kỷ luật và
Nhận định nào sau đây là ĐÚNG? • Đáp án đúng là: A
A. Người có hành vi tham nhũng tùy theo tính chất, mức • Vì: theo Khoản 2 Điều
độ vi phạm, phải bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm 92 Luật phòng chống
hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo tham nhũng 2018.
quy định của pháp luật.
B. Người có hành vi tham nhũng phải bị truy cứu trách
nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
C. Người có hành vi tham nhũng tùy theo tính chất, mức
độ vi phạm phải bị xử lý kỷ luật đồng thời bị truy cứu
trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
D. Người có hành vi tham nhũng nếu đã bị truy cứu trách
nhiệm hình sự thì không bị xử lý kỷ luật và
Hoạt động nào sau đây có mục đích phòng ngừa
tham nhũng?

A. Luân chuyển cán bộ.


B. Chuyển đổi vị trí công tác.
C. Biệt phái cán bộ.
D. Điều động cán bộ.
Hoạt động nào sau đây • Đáp án đúng là: B
có mục đích phòng • Vì: Đối với những cán bộ, công chức, viên
ngừa tham nhũng? chức làm việc tại một số vị trí liên quan đến
A. Luân chuyển cán bộ. việc quản lý ngân sách, tài sản của Nhà
B. Chuyển đổi vị trí công nước, trực tiếp tiếp xúc và giải quyết công
tác. việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân
rất dễ làm phát sinh những hành vi tham
C. Biệt phái cán bộ.
nhũng do đó cần phải có sự chuyển đổi vị trí
D. Điều động cán bộ. công tác. Tuy vậy hoạt động này cần được
thực hiện nghiêm túc, công khai, có giám sát
mới đạt được hiệu quả cao.
CÂU HỎI ÔN TẬP:

1. Phân tích các dấu hiệu đặc trưng của tham nhũng?
2. Phân tích các hành vi tham nhũng theo quy định của Luật
phòng, chống tham nhũng 2018?
3. Phân tích các nguyên nhân và tác hại của tham nhũng
đối với đời sống xã hội?
4. Phân tích xử lý tham nhũng và tài sản tham nhũng theo
quy định của Luật phòng, chống tham nhũng 2018?
5. Phân tích trách nhiệm của nhà nước và xã hội trong công
tác phòng, chống tham nhũng?

You might also like