You are on page 1of 60

CHƯƠNG I

NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG


VỀ NHÀ NƯỚC

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ


MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
NỘI DUNG BÀI HỌC

01 NGUỒN GỐC, KHÁI NIỆM VÀ


ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC
02
CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC

03 HÌNH THỨC VÀ BỘ MÁY NHÀ


NƯỚC
04 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
2
Bộ môn Lý luận Chính trị
NGUỒN GỐC CỦA NHÀ
NƯỚC

HỌC THUYẾT PHI QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ


MÁC- XIT NGHĨA MÁC-LÊNIN

Thuyết
Thuyết Thuyết khế Thuyết
thần gia ước xã bạo lực
quyền trưởng hội
3

Bộ môn Lý luận Chính trị


1 Thuyết thần quyền
• Thượng đế sáng tạo ra Nhà nước để bảo vệ trật tự chung.

2 Thuyết gia trưởng


• Nhà nước là sự phát triển từ quan hệ gia đình và quyền gia trưởng.

3 Thuyết khế ước xã hội (Rút-Xô (J.J. Rousseau))


• Nhà nước được hình thành là do bản hợp đồng được ký kết giữa
những thành viên trong xã hội.
4 Thuyết bạo lực
• Nhà nước là kết quả chiến tranh giữa các thị tộc - bộ lạc
và vũ lực là cơ sở của sự thống trị 4

Bộ môn Lý luận Chính trị


Đánh giá các học thuyết phi Mác-xít
Chưa giải quyết triệt để vấn đề cội nguồn và cơ

Ý sở tồn tại của Nhà nước:


- Đa số tách rời những điều kiện vật chất – cơ
nghĩa sở nền tảng để tồn tại của xã hội
- Hầu hết đều dựa trên chủ nghĩa duy tâm
- Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin

Hạn đánh giá: các quan điểm này đã cố tình che giấu
bản chất giai cấp của Nhà nước – vấn đề cốt lõi.
chế ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
VỀ NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC

6
Bộ môn Lý luận Chính trị
a. Chế độ Công xã nguyên thủy -
tổ chức thị tộc – bộ lạc

- Cơ sở kinh tế

- Cơ sở xã hội

- Tổ chức quyền lực

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ


MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
b. Sự tan rã của tổ chức thị tộc – Ba lần phân công lao
bộ lạc và sự xuất hiện của nhà nước động xã hội

1 Lần 1: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt

Cơ sở Lần 2: Thủ công nghiệp tách khỏi


kinh tế 2 nông nghiệp
Lần 3: Buôn bán phát triển và
3 thương nghiệp xuất hiện

Cơ sở Xã hội có phân chia chia cấp => sự phân hoá giàu


xã hội nghèo ngày càng rõ ràng => mâu thuẫn giữa chủ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
nô và nô lệ càng gay gắt => Đấu tranh giai cấp
MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
b. Sự tan rã của tổ chức thị tộc – bộ lạc và sự
xuất hiện của nhà nước

Chế độ CXNT
tan rã


Xuất hiện giai cấp và Đấu tranh
tư hữu mâu thuẫn giai cấp
giai cấp
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
QUAN ĐIỂM CỦA MÁC-LÊNIN

- Nhà nước là lực lượng nảy sinh từ xã hội và chỉ xuất hiện khi xã hội đã
phát triển đến một trình độ nhất định.
Nhà nước là một phạm trù lịch sử, xuất hiện một cách khách quan
nhưng không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cửu và bất biến.
- Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội loài người phát triển đến một giai đoạn
nhất định, với các tiền đề về kinh tế (tư hữu xuất hiện), tiền đề về xã hội
(xã hội phân chia thành các giai cấp, các tầng lớp xã hội khác nhau; mâu
thuẫn về lợi ích không thểĐẠđiều
I HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
hoà được;
MINH đấu tranh giai cấp).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm nhà nước

1.2. Đặc trưng của nhà nước

Bộ môn Lý luận Chính trị


1.1 Khái niệm Nhà nước

Nhà nước là một tổ chức có quyền lực chính trị đặc biệt,
có quyền quyết định cao nhất trong phạm vi lãnh thổ, thực
hiện quản lý xã hội bằng pháp luật và bộ máy được duy trì
bằng nguồn lực thuế đóng góp từ xã hội.

Bộ môn Lý luận Chính trị


12
BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC

Tính Tính
xã hội giai cấp

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ


MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Tính xã hội của Nhà nước
 Nhà nước nào cũng phải quan tâm giải quyết các vấn đề chung của
xã hội.
 Bất kỳ nhà nước nào cũng không thể tồn tại, phát triển được nếu
như giai cấp thống trị không chú ý, quan tâm, bảo vệ quyền lợi
của các giai cấp, tầng lớp khác.
 Mức độ thể hiện và thực hiện tính xã hội của các nhà nước không
hoàn toàn giống nhau.

Bộ môn Lý luận Chính trị 14


Tính giai cấp của Nhà nước
 Nhà nước chỉ ra đời trong xã hội có giai cấp.
 Nhà nước do giai cấp thống trị xã hội tổ chức nên, phục vụ
quyền lợi chủ yếu, trước hết là cho giai cấp thống trị.
 Sự thống trị của giai cấp được thể hiện trên 03 mặt: kinh
tế, chính trị, tư tưởng.
 Mức độ thể hiện và mức độ thực thi tính giai cấp trong mỗi
thời kỳ, mỗi giai đoạn là khác nhau.

Bộ môn Lý luận Chính trị 15


1.2. Đặc trưng của Nhà nước
Thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt tách
1 rời khỏi xã hội và áp đặt lên toàn xã hội

Nhà nước phân chia dân cư theo các đơn vị


2 hành chính lãnh thổ và quản lý dân cư

3 Nhà nước có chủ quyền quốc gia

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ


MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
1.2. Đặc trưng của Nhà nước

Ban hành pháp luật và xác lập trật tự pháp


4 luật đối với toàn xã hội

Nhà nước thu các khoản thuế dưới


5 dạng bắt buộc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ


MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
THẢO LUẬN

1/ Từ những đặc trưng của Nhà nước, em hãy phân biệt Nhà nước
với các tổ chức xã hội khác?
2/ Hãy phân tích tính giai cấp của Nhà nước?
3/ Phân tích tính xã hội của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam hiện nay?
Cơ sở: Điều 2 Hiến pháp năm 2013
2. CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC

19
Bộ môn Lý luận Chính trị
2.1 Khái niệm chức năng nhà nước

Chức năng nhà nước là phương diện hoạt động


cơ bản, có tính định hướng lâu dài, trong nội bộ
quốc gia và trong quan hệ quốc tế, thể hiện vai
trò của nhà nước, nhằm thực hiện những nhiệm
vụ đặt ra trước nhà nước.

Bộ môn Lý luận Chính trị 20


2.1 Khái niệm chức năng Nhà nước

1 là phương diện hoạt động cơ bản

2 có tính định hướng lâu dài

trong nội bộ quốc gia và trong quan


3 hệ quốc tế

Bộ môn Lý luận Chính trị 21


2.1 Khái niệm chức năng Nhà nước

4 thể hiện vai trò của nhà nước

nhằm thực hiện những nhiệm vụ


5 đặt ra trước nhà nước

Bộ môn Lý luận Chính trị 22


2.2 Phân loại chức năng nhà nước
a. Căn cứ vào tính pháp lý của việc thực hiện quyền lực nhà nước

Lập
Gồm ba pháp
lĩnh vực:
Hành Tư
pháp pháp
Bộ môn Lý luận Chính trị 23
2.2 Phân loại chức năng nhà nước
b. Căn cứ vào tính hệ thống và chủ thể thực hiện
chức năng

Chức năng của toàn thể bộ máy nhà nước

Chức năng của cơ quan nhà nước

Bộ môn Lý luận Chính trị 24


2.2 Phân loại chức năng nhà nước
c. Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động thực tế của nhà nước

Chức năng kinh tế

Chức năng xã hội

Bộ môn Lý luận Chính trị 25


2.2 Phân loại chức năng nhà nước
d. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của sự tác động

Chức năng đối nội

Chức năng đối ngoại

Bộ môn Lý luận Chính trị 26


3. HÌNH THỨC VÀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

27
Bộ môn Lý luận Chính trị
3.1 Hình thức nhà nước
Khái niệm:
Là những cách thức tổ chức và phương
pháp để thực hiện quyền lực nhà nước.

Bộ môn Lý luận Chính trị 28


3.1 Hình thức nhà nước
Các vấn đề cơ bản về hình thức nhà nước

tổ chức quyền lực tối cao ở trung


Cách thức tổ
ương (hình thức chính thể)
chức quyền
1 lực nhà
nước: tổ chức quyền lực theo đơn vị hành
chính - lãnh thổ (hình thức cấu trúc)
29

Bộ môn Lý luận Chính trị


3.1 Hình thức nhà nước
Các vấn đề cơ bản về hình thức nhà nước

Phương
pháp thực
2 hiện quyền chế độ chính trị
lực nhà
nước

30
Bộ môn Lý luận Chính trị
HÌNH Quân chủ
THỨC
CHÍNH
THỂ Cộng hòa

Nhà nước đơn nhất


HÌNH HÌNH
THỨC THỨC
NHÀ CẤU TRÚC Nhà nước liên bang
NƯỚC
Phương pháp dân chủ
CHẾ ĐỘ
CHÍNH TRỊ
Phương pháp không dân chủ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
4. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Bộ môn Lý luận Chính trị


BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
a. Khái niệm Bộ máy nhà nước
là hệ thống các cơ quan nhà nước từ
1 trung ương xuống địa phương

được tổ chức theo những nguyên tắc


2 chung thống nhất

tạo thành cơ chế đồng bộ để


3 thực hiện các nhiệm vụ và chức
năng của nhà nước 33
b. Cơ quan nhà nước - bộ phận cấu thành
của bộ máy nhà nước

1 là một tổ chức cấu thành bộ máy nhà nước;

2
có tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,
cơ cấu tổ chức và hình thức khác nhau;

3 có thể phân biệt với các tổ chức khác.


34
4.1. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

a. Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân
Nội dung nguyên tắc: Cơ sở hiến định của nguyên tắc: Điều 2
Hiến pháp năm 2013.

1 Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân

2 Quyền lực nhà nước do nhân dân, vì Nhân dân


35
b. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối
hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền
lập pháp, hành pháp, tư pháp

Nội dung nguyên tắc: Cơ sở hiến định của nguyên tắc:


Điều 2 Hiến pháp năm 2013.
Khẳng định QLNN là thống nhất, không có sự
1 phân chia, là Nhà nước của Nhân dân, do Nhân
dân và vì Nhân dân

Quyền lực phải được phân công cho các cơ quan


2 nhà nước thực hiện 36
b. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối
hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập
pháp, hành pháp, tư pháp

Nội dung nguyên tắc:

Các cơ quan nhà nước phải phối hợp


3
với nhau trong việc thực hiện

4 Có cơ chế kiểm soát quyền lực


37
c. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo

Cơ sở hiến định của nguyên tắc: Điều 4 Hiến


pháp năm 2013 “Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội
tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là
đội tiên phong của Nhân dân lao động và của
dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích
của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và
của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là
lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”. 38
c. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo

Nội dung nguyên tắc:

Đảng vạch ra cương lĩnh, đường lối,


1
chủ trương, chính sách lớn

2
Đảng giới thiệu, đào tạo, bồi dưỡng
nhân sự có phẩm chất và năng lực
39
c. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo

Nội dung nguyên tắc:

Đảng lãnh đạo nhà nước bằng công tác


3
kiểm tra, giám sát

4 Đảng lãnh đạo nhà nước bằng phương


pháp dân chủ, giáo dục, thuyết phục
40
d. Nhà nước được tổ chức, hoạt động và quản lý xã hội bằng
Hiến pháp và pháp luật

Cơ sở hiến định của


nguyên tắc: Điều 8 Hiến
pháp 2013

41
d. Nhà nước được tổ chức, hoạt động và quản lý xã hội bằng
Hiến pháp và pháp luật

“Nhà nước được tổ chức và hoạt


động theo Hiến pháp và pháp luật,
quản lý xã hội bằng Hiến pháp và
pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập
trung dân chủ”.
d. Nhà nước được tổ chức, hoạt động và quản lý xã hội bằng Hiến
pháp và pháp luật

Nội dung của nguyên tắc:

1 Pháp luật là chuẩn mực cao nhất trong tổ


chức và hoạt động của bộ máy nhà nước

Các nhà chức trách phải sử dụng pháp


2
luật để thực hiện hoạt động quản lý xã hội
43
e. Nguyên tắc tập trung dân chủ

Các cơ quan đại diện quyền lực nhà nước đều do nhân dân
1 trực tiếp bầu ra

Quyết định của các CQNN ở TW có tính bắt buộc với


2 CQNN ở địa phương; quyết định của các CQNN cấp trên
có tính bắt buộc với CQNN cấp dưới

CQNN làm việc theo chế độ tập thể thì tiểu số phục tùng đa
3 số; nếu chế độ thủ trưởng thì nhân viên phục tùng thủ
trưởng 44
4.2 Tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy Nhà
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Sơ đồ tổ chức bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:

45
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

NHÀ NƯỚC CHXHCNVN

CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

46
HỆ THỐNG CƠ QUAN
QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC

47
4.2 Tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
a. Quốc hội
Theo Điều 69 Hiến pháp 2013, Quốc hội
có hai tính chất sau:

 Quốc hội là cơ quan đại biểu/đại diện


cao nhất của Nhân dân.
 Quốc hội là cơ quan dân cử ở TW.
 Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất.
48
a. Quốc hội:

Quốc hội được trao 03 chức năng sau:


1 Thực hiện quyền lập hiến, lập pháp

Giám sát tối cao đối với hoạt động


2
Nhà nước
Quyết định các vấn đề quan trọng
3
của đất nước 49
Hội đồng Nhân dân

Theo Điều 113 Hiến pháp 2013, Hội đồng Nhân dân:

là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa


1 phương, là cơ quan dân cử ở địa phương;

2 Là cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện


vọng và quyền làm chủ của Nhân dân;

50
Hội đồng Nhân dân

Theo Điều 113 Hiến pháp 2013, Hội đồng Nhân dân:

HĐND là cơ quan duy nhất ở địa phương do cử tri ở địa


3 phương trực tiếp bầu ra; HĐND là đại diện tiêu biểu nhất
cho tiếng nói, ý chí của nhân dân địa phương.

chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và


4 cơ quan nhà nước cấp trên
51
Chức năng của Hội đồng Nhân dân:

Thứ nhất, quyết định những vấn đề của địa phương do luật quy
định;

Thứ hai, Hội đồng Nhân dân giám sát việc tuân thủ hiến pháp
và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của Hội
đồng Nhân dân.

52
b. Chủ tịch nước

Theo Điều 86 Hiến pháp năm 2013, Chủ tịch nước:

1 là người đứng đầu Nhà nước

thay mặt nước Cộng hòa xã hội


2 chủ nghĩa Việt Nam về đối nội
và đối ngoại
53
HỆ THỐNG CƠ QUAN
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
(CƠ QUAN HÀNH PHÁP)

54
c. Chính phủ
Theo Điều 94 Hiến pháp năm 2013, Chính phủ:
là cơ quan hành chính nhà nước cao
1 nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam

thực hiện quyền hành pháp, là


2
cơ quan chấp hành của Quốc hội
55
c. Chính phủ
Chính phủ có chức năng sau:

tổ chức thi hành Hiến pháp và


1
pháp luật

hoạch định chính sách quốc gia,


2
trình dự án luật, pháp lệnh
56
Ủy ban Nhân dân

Theo Điều 114 Hiến pháp 2013, Ủy ban Nhân dân:

là cơ quan chấp hành của Hội đồng


1
Nhân dân cùng cấp

là cơ quan hành chính nhà nước tại


2
địa phương
57
Toà án nhân dân

Theo Điều 102 Hiến pháp 2013, Tòa án nhân dân là:

cơ quan xét xử của nước Cộng hòa


1
xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2 thực hiện quyền tư pháp


58
Viện kiểm sát nhân dân

Theo Điều 109 Hiến pháp 2013, Viện Kiểm sát


Nhân dân:

1 thực hành quyền công tố

2 kiểm sát hoạt động tư pháp


59
Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân

60

You might also like