You are on page 1of 224

HỌC PHẦN

PHÁP LUẬT VIỆT NAM

GV: ThS. Lê Thị Minh Thư


Số ĐT: 0944.737.988
NỘI DUNG HỌC PHẦN
— Bài 1: Những vấn đề cơ bản về nhà nước
— Bài 2: Những vấn đề cơ bản về pháp luật
— Bài 3: Quy phạm pháp luật và quan hệ
pháp luật
— Bài 4: Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp
luật, trách nhiệm pháp lý
— Bài 5: Nội dung cơ bản một số ngành luật
trong hệ thống pháp luật Việt Nam
Bài 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
NHÀ NƯỚC
— 1.1. Nguồn gốc nhà nước
— 1.2. Bản chất nhà nước
— 1.3. Chức năng nhà nước
— 1.4. Hình thức nhà nước
— 1.5. Bộ máy nhà nước
— 1.6. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
1.1. Nguồn gốc nhà nước
Nguồn gốc
nhà nước

Quan điểm Quan điểm


phi Mác – xit Mác – Lênin
về về
nguồn gốc nguồn gốc
nhà nước nhà nước
a
Thuyết thần học Quan điểm
phi Mác – xit
về nguồn gốc
b nhà nước
Thuyết gia trưởng

Thuyết khế ước xã hội

Thuyết bạo lực


QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC -
LÊNIN
— Nhà nước không phải là một hiện tượng
vĩnh cửu, bất biến mà nhà nước hình
thành phát triển và tiêu vong trong những
điều kiện lịch sử nhất định
Giai đoạn: Chế độ công xã nguyên
thuỷ
— Về Cơ sở kinh tế:
— Về Cơ sở XH:
— Về quyền lực XH:
— Về tổ chức quản lý:
QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC -
LÊNIN
TIỀN ĐỀ TIỀN ĐỀ
KINH TẾ XÃ HỘI
- Xuất hiện - Sự phân hoá
công cụ lao xã hội thành
động bằng các giai cấp
đồng, bằng đối kháng và
sắt
mâu thuẫn
- Trải qua 3 giữa các giai
lần phân công cấp ngày càng
lao động xã
hội gay gắt, và gay
NHÀ
gắt đến mức
( Chế độ tư NƯỚC
không thể điều
hữu xuất hoà được nữa
hiện) 10
Khái niệm nhà nước

1.1.3. Khái niệm nhà nước


KHÁI NIỆM NHÀ
NƯỚC là một tổ chức đặc biệt
của quyền lực chính trị

NHÀ NƯỚC có bộ máy chuyên làm


nhiệm vụ cưỡng chế và thực
hiện chức năng quản lý
nhằm duy trì trật tự xã hội

bảo vệ địa vị và lợi ích của


giai cấp thống trị trong xã hội

12
Nhận định đúng sai, giải thích
1. NN là 1 hiện tượng từ bên ngoài áp đặt
vào.
2. NN là 1 hiện tượng tồn tại vĩnh cửu bất
biến.
3. Trong XH.CXNT có tồn tại quyền lực đó
là quyền lực NN.
4. Trong XH.CXNT, Hội đồng thị tộc là cơ
quan quyền lực NN cao nhất của thị tộc.
5. Trong XH.CXNT, không tồn tại quyền
lực
— 6. Nhà nước là một hiện tượng bất biến trong
xã hội
— 7. Xã hội có giai cấp là xã hội có nhà nước
— 8. Quyền lực chỉ xuất hiện và tồn tại trong xã
hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp
— 9. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin cho
rằng nhà nước không phải là hiện tượng bất
biến vì nhà nước sẽ bị tiêu vong
7. Sự tồn tại của nhà nước:
— A. Là kết quả tất yếu của xã hội loài người, ở đâu có
xã hội ở đó tồn tại nhà nước
— B. Là kết quả tất yếu của xã hội có giai cấp
— C. Là do ý chí của các thành viên trong xã hội với
mong muốn thành lập nên nhà nước để bảo vệ lợi ích
chung.
— D. Cả A, B và C đều đúng
8. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về nhà
nước thì:
— a. Nhà nước là hiện tượng tự nhiên
— b. Nhà nước tồn tại trong tất cả các hình thái kinh
tế - xã hội
— c. Nhà nước không phải là hiện tượng vĩnh cửu,
bất biến
— d. Nhà nước là hiện tượng xuất hiện và tồn tại
cùng với sự xuất hiện, tồn tại của xã hội loài người
9. Khi nghiên cứu về nguồn gốc nhà nước theo quan
điểm chủ nghĩa Mác-Lênin thì nhận định nào sau đây
là SAI:
— a. Nhà nước ra đời, tồn tại trong xã hội có giai cấp
— b. Thời kỳ xã hội loài người chưa có giai cấp thì
nhà nước chưa xuất hiện
— c. Nhà nước ra đời, tồn tại cùng với lịch sử xã hội
loài người
— d. Nhà nước là hiện tượng xã hội mang tính lịch
sử
10. Hình thái kinh tế - xã hội nào sau đây chưa có nhà
nước:
— a. Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
— b. Hình thái kinh tế - xã hội công xã nguyên thủy
— c. Hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa
— d. Hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ
1.1.4. Đặc trưng của nhà nước

1.1.4. Đặc trưng của nhà nước


Đặc trưng của nhà nước
— Nhà nước phân chia và quản lý dân cư theo
đơn vị hành chính lãnh thổ
— Nhà nước thiết lập quyền lực công để quản
lý xã hội và nắm quyền thống trị thông qua
việc thành lập bộ máy chuyên làm nhiệm vụ
cưỡng chế
— Nhà nước có chủ quyền quốc gia
— Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện
quản lý bắt buộc đối với mọi công dân
— Nhà nước quy định và thực hiện thu thuế
dưới hình thức bắt buộc, độc quyền phát
hành tiền.
THẢO LUẬN
1. Tại sao trong XH chỉ có NN mới thiết lập
được quyền lực công cộng đặc biệt?
2. Đánh giá vai trò của quyền lực công cộng
đặc biệt đối với NN?
3. Thuế là gì?
4. Tại sao NN phải thu thuế?
5. Mục đích NN thu thuế là gì?
6. Đánh giá vai trò của thuế đối với NN?
7. Đơn vị tiền tệ của Việt Nam là gì? à
Khoản 3 Điều 55 Hiến pháp 2013: “Đơn vị
tiền tệ quốc gia là Đồng Việt Nam”.
— Nhà nước là một trong những tổ chức được
quyền thu thuế.
— Nhà nước và đảng cộng sản việt nam đều được
ban hành pháp luật.
— Chỉ có nhà nước mới được quyền ban hành pháp
luật.
— Nhà nước có chủ quyền quốc gia và đây là thuộc
tính chính trị pháp lý tự nhiên vốn có của nhà
nước.
— Một trong những đặc trưng của nhà nước là:
— A. tính giai cấp
— B. tính xã hội
— C. được quyền thu thuế
— D. cả 3 phương án trên
1.2. Bản chất của nhà nước
Nhà nước chỉ xuất hiện, tồn tại
TÍNH khi xã hội có sự phân chia giai
GIAI cấp
CẤP
Thể hiện trên 3 phương diện:
chính trị, tư tưởng, kinh tế

một tổ chức quyền lực công, là


TÍNH phương thức tổ chức bảo đảm lợi
XÃ ích chung của xã hội.
HỘI

giải quyết các công việc mang tính


xã hội : …
1. Bản chất nhà nước chỉ thể hiện tính giai
cấp.
2. Bản chất nhà nước chỉ thể hiện tính xã hội.
3. Bản chất nhà nước vừa thể hiện tính giai
cấp vừa thể hiện tính xã hội.
4. Tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở chỗ
nhà nước là sản phẩm của xã hội có giai cấp.
5. Một trong những bản chất của nhà nước là:
— A. có chủ quyền quốc gia
— B. tính giai cấp
— C. được quyền thu thuế
— D. Cả 3 phương án trên
1.3. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC
CHỨC NĂNG CỦA NHÀ
NƯỚC

HÌNH THỨC
KHÁI NIỆM VÀ PHƯƠNG PHÂN LOẠI
CHỨC PHÁP THỰC CHỨC
NĂNG NHÀ HIỆN CHỨC NĂNG NHÀ
NƯỚC NĂNG NHÀ NƯỚC
NƯỚC

25
KHÁI NIỆM CHỨC NĂNG
NHÀ NƯỚC

Chức năng của nhà nước


là những phương diện (
những mặt ) hoạt động
chủ yếu của nhà nước
nhằm thực hiện những
nhiệm vụ cơ bản được
đặt ra trước nhà nước

26
HÌNH THỨC THỰC HIỆN CHỨC
NĂNG NHÀ NƯỚC

Tổ chức thực
Xây dựng pháp
hiện pháp luật
luật (Lập pháp)
(Hành pháp)

Bảo vệ pháp
luật (Tư pháp)

27
PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN CHỨC
NĂNG NHÀ NƯỚC

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT


PHỤC

PHƯƠNG PHÁP CƯỠNG


CHẾ

28
PHÂN LOẠI CHỨC NĂNG NHÀ
NƯỚC Chức năng kinh tế
Dựa vào từng lĩnh Chức năng xã hội
vực tác động của Chức năng hợp tác
nhà nước
quốc tế…
Chức năng lập pháp
Dựa vào nội dung Chức năng hành
hoạt động và tính pháp
chất quyền năng
Chức năng tư pháp
của nhà nước

Chức năng đối ngoại


Dựa vào phạm vi
tác động
Chức năng đối nội
29
— Ban hành luật khám bệnh, chữa bệnh là hình thức thực hiện chức
năng lập pháp.
— Việc cơ quan tòa án tuyên 7 năm tù đối với bị cáo Nguyễn Văn
Minh về tội cưỡng đoạt tài sản là biểu hiện của phương pháp
thuyết phục.
— Ban hành nghị định số 46/2016/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt là biểu
hiện của hình thức thi hành pháp luật.
— Nội dung nào dưới đây thuộc chức năng đối nội:
— A. ký kết điều ước quốc tế
— B. tăng cường hợp tác quốc tế
— C. tăng cường các mặt hàng để xuất khẩu
— D. cả 3 phương án trên
— Chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước …
A. Có mối liên hệ mật thiết với nhau
— B. Chỉ có sự tác động một chiều
— C. Không có sự tác động qua lại
— D. Không có mối quan hệ nào.
1.4. Hình thức nhà nước
Hình thức nhà
nước là cách thức
tổ chức quyền
lực nhà nước và
những phương
pháp nhằm thực
hiện quyền lực
nhà nước.
Hình thức chính thể Chế độ chính trị

Hình thức cấu trúc nhà nước


HÌNH THỨC CHÍNH THỂ

Là cách thức tổ chức, trình tự


thành lập ra các cơ quan tối cao
của nhà nước và quan hệ của các
cơ quan quyền lực nhà nước tối
cao cũng như mức độ tham gia của
nhân dân vào việc thiết lập các cơ
quan này.
Hình thức chính thể

Chính thể quân chủ Chính thể cộng hoà

Cộng Cộng
Cộng Cộng
Quân chủ Quân chủ Hoà đại nghị hoà
hoà hoà
tuyệt đối hạn chế quý
Dân chủTổng thống
tộc
HÌNH THỨC CẤU TRÚC NHÀ NƯỚC

là sự cấu tạo nhà nước thành các


đơn vị hành chính lãnh thổ và tính
chất quan hệ giữa các bộ phận cấu
thành nhà nước với nhau, giữa
các cơ quan nhà nước ở trung
ương với các cơ quan nhà nước ở
địa phương
HÌNH THỨC CẤU TRÚC NHÀ NƯỚC

NHÀ NƯỚC ĐƠN NHẤT NHÀ NƯỚC LIÊN BANG

Các Có 2 hệ
Quản lý nước thống CQNN
Có hệ Có chủ quyền
thống nhất Có chủ quyềnthành
thống chung và
từ TW đến có các ĐVHCNN viên
CQQL và CQQLHC riêng
địa phương hợp lại
Có thể tách
thành các
nước độc lập
CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ

là tổng thể các phương pháp, thủ


đoạn mà các cơ quan nhà nước
sử dụng để thực hiện quyền lực
nhà nước

38
CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ

DÂN CHỦ PHẢN DÂN CHỦ

39
CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ

Dân chủ được hiểu là sự toàn


quyền của nhân dân, tức là nhà
nước do dân làm chủ.

DÂN CHỦ

Biểu hiện: DC thực sự, DC rộng


rãi, …..

40
CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ

Phản DC là phương pháp sử dụng


nhằm phục vụ lợi của một bộ
phận nhỏ trong XH, đi ngược lại
với lợi ích của đông đảo quần
PHẢN DC
chúng trong xã hội.

Biểu hiện: độc tài, phát xít, quân


phiệt, …..

41
THẢO LUẬN

— Hãy bình luận quan điểm: “Quyền lực nhà


nước là nguy hiểm nhưng cần thiết”
1.5. Bộ máy nhà nước
Khái niệm
— Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan
nhà nước được tổ chức theo những
nguyên tắc nhất định để thực hiện các
nhiệm vụ và chức năng của nhà nước
Bộ máy nhà nước Việt Nam
— Cơ quan quyền lực nhà nước: quốc hội và
hội đồng nhân dân
— Cơ quan hành chính nhà nước: Chính
phủ và ủy ban nhân dân các cấp
— Cơ quan tòa án
— Cơ quan viện kiểm sát
— Chủ tịch nước
Nhận định đúng sai:

1. Cơ quan quản lý hành chính nhà nước cao


nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là Bộ và cơ quan ngang bộ.
2. Quốc hội là cơ quan lập pháp và đây là
chức năng duy nhất chỉ có quốc hội mới thực
hiện.
3. Hội đồng nhân dân do nhân dân bầu.
4. Uỷ ban nhân dân các cấp do HĐND bầu.
Câu 5: Đây không phải là bộ phận thuộc bộ máy nhà nước
CHXHCN Việt Nam
— A. Quốc hội B. Mặt trận tổ quốc C. Chính phủ
D. Tòa án
Câu 6: Theo quy định của hiến pháp, Quốc hội nước
CHXHCN Việt Nam là:
— A. Cơ quan luật pháp
— B. Cơ quan lập pháp
— C. Cơ quan hành pháp
— D. Cơ quan lập quy
Câu 7: Quốc hội không có quyền:
— A. Lập pháp B. Giám sát tối cao C. Xét xử
D. Lập hiến.
Câu 8: Theo Hiến pháp 2013, Chính phủ nước CHXHCN Việt
Nam là:
— A. Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất
— B. Cơ quan hành pháp nhà nước cao nhất
— C. Cơ quan chấp hành cao nhất của Nhà nước
— D. Cơ quan giám sát cao nhất.
Câu 9: Theo Hiến pháp 2013, Chính phủ nước
CHXHCN Việt Nam do:
— A. Dân bầu
— B. Quốc hội thành lập
— C. Chủ tịch nước thành lập
— D. Tòa án thành lập.
Câu 10: Cơ quan nào không có ở Việt Nam hiện nay?
— A. Tòa án nhân dân tối cao
— B. Tòa án hiến pháp
— C. Tòa án quân sự trung ương
— D. Tòa án quân sự khu vực.
Câu 11: Cơ quan nào không có ở Việt Nam hiện nay?
— A.Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh
— B. Viện kiểm sát quân sự
— C. Viện công tố
— D. Viện kiểm sát nhân dân tối cao
1.6. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
Khái niệm
— Nhà nước pháp quyền là một chế độ chính trị
mà ở đó nhà nước và cá nhân phải tuân thủ
pháp luật và nghĩa vụ của tất cả, của mỗi người
được pháp luật ghi nhận và bảo vệ, các quy
trình, các quy phạm pháp luật được bảo đảm
thực hiện bằng một hệ thống tòa án độc lập.
Nhà nước pháp quyền có nghĩa vụ tôn trọng giá
trị cao nhất của con người và bảo đảm cho công
dân có khả năng, điều kiện chống lại sự tùy tiện
của pháp luật cũng như các hoạt động của bộ
máy nhà nước. Nhà nước pháp quyền đảm bảo
cho công dân không bị đòi hỏi bởi những cái
ngoài hiến pháp và pháp luật quy định.
Đặc trưng của nhà nước pháp quyền
XHCN Việt Nam
— Được hình thành và phát triển trên cơ sở đánh đổ
chế độ phong kiến, không trải qua chế độ tư bản
— Là nhà nước của dân, do dân và vì dân
— Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân
công, kiểm soát giữa 3 nhánh quyền lực lập
pháp, hành pháp và tư pháp
— Được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập
trung dân chủ
— Có trách nhiệm bảo đảm quyền và lợi ích hợp
pháp của công dân
— Quản lý xã hội bằng pháp luật
— Đảng cộng sản lãnh đạo nhà nước và xã hội
Bài 2: Những vấn đề cơ bản về
Pháp luật
2.1.1. NGUỒN GỐC PHÁP LUẬT
CÂU HỎI
1. Trong XH. CXNT có pháp luật không?
Vì sao?
2. Trong XH. CXNT để điều chỉnh MQH
giữa người với người thì sử dụng những
quy phạm nào?
3. Các quy phạm đó được hình thành và
được mọi người thực hiện ntn?
Quan điểm Quan điểm
phi Mác – xít Mác – xit
về nguồn gốc về nguồn gốc
pháp luật pháp luật

55
QUAN ĐIỂM PHI MÁC- XÍT
Quan điểm phi Mác – xit về nguồn gốc pháp luật

Thuyết Thuyết Thuyết


Thần Quyền Pháp luật
học tự nhiên linh cảm

Thượng đế PL là PL là linh
Quyền tự cảm của con
sáng tạo ra
nhiên của người về cách
nhà nước,
con người xử sự đúng
rồi nhà nước
sinh ra đắn
sinh ra pháp
mà có
luật 56
Quan điểm Mác – lênin về nguồn
gốc của pháp luật

Nhà nước Pháp luật

Tư hữu và giai cấp

Kinh tế Xã hội
57
Quan điểm Mác – lênin về nguồn
gốc của pháp luật

- Xét về phương diện khách quan:?

- Xét về phương diện chủ quan: ?


Quan điểm Mác – lênin về nguồn gốc của
pháp luật

Con đường hình thành pháp luật

Thừa nhận tập quán pháp

Nhà nước Thừa nhận tiền lệ pháp Pháp luật

BanVBPL
Ban hành hành mới
văn bản pháp
luật
59
KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT

do NN ban hành
hoặc thừa nhận và

bảo đảm thực hiện
hệ thống
Pháp
các thể hiện ý chí của
Luật
giai cấp thống trị
quy tắc
xử sự
nhằm điều chỉnh
chung các quan hệ xã hội
60
2.1.2. Bản chất của pháp luật
BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT

Bản chất của pháp luật

Tính giai cấp Tính xã hội

Thể Điều Thể hiện Bảo vệ Điều Thể


Bảo vệ,
hiện chỉnh ý chí lợi ích chỉnh hiện
củng cố
ý chí QHXH của các của mọi hành vi tính
lợi ích,
của phù hợp giai cấp thành của mọi công
địa vị
giai cấp với khác viên chủ thể bằng,
của
thống lợi ích trong trong trong khách
gctt
trị gctt xã hội xã hội xã hội quan
TÍNH
TÍNH
GIAI
XÃ HỘI
CẤP

Pháp luật là một hiện tượng vừa


mang tính giai cấp lại vừa thể
hiện tính xã hội, hai thuộc tính
này có mối quan hệ mật thiết
với nhau
2.1.3. Thuộc tính (đặc trưng) của pháp luật
TÍNH XÁC
TÍNH ĐỊNH
QUY CHẶT CHẼ
PHẠM VỀ MẶT
PHỔ HÌNH
BIẾN THỨC

TÍNH ĐƯỢC
BẢO ĐẢM THỰC
HIỆN BẰNG
NHÀ NƯỚC
Tính quy phạm phổ biến
— Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự đó
là những khuôn mẫu những mực thước
được xác định cụ thể, không trừu tượng,
không chung chung
— Có tính quy phạm phổ biến, vì nó có giá trị
bắt buộc phải tôn trọng và thực hiện đối
với mọi tổ chức và cá nhân trong xã hội.
Tính xác định chặt chẽ về hình thức
— Thường được thể hiện trong những hình
thức nhất định, có thể là tập quán pháp,
tiền lệ pháp hoặc văn bản quy phạm pháp
luật.
— Được ban hành theo trình tự, thủ tục
nhất định
Tính bảo đảm thực hiện bằng nhà
nước
— Pháp luật được hình thành và phát triển
bằng con đường nhà nước
— Do nhà nước ban hành và bảo đảm thực
hiện
— Khi pháp luật được nhà nước ban hành và
bảo đảm thực hiện nó sẽ có sức mạnh
của quyền lực nhà nước và có thể có tác
động đến tất cả mọi người
2.1.4. CHỨC NĂNG CỦA PHÁP LUẬT
Chức
năng Chức
điều năng
chỉnh giáo dục

Chức
năng
bảo vệ
2.1.5. HÌNH THỨC CỦA PHÁP
LUẬT
Hình thức pháp luật là cách thức mà
giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí
của giai cấp mình lên thành pháp luật.
Có 3 hình thức pháp luật là: tập quán
pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm
pháp luật
Tập quán pháp

Tiền lệ pháp

Văn bản QPPL


TẬP QUÁN PHÁP

NHỮNG THÓI
QUEN XỬ SỰ
TỒN TẠI LÂU NÂNG
ĐỜI, ĐƯỢC ĐƯỢC LÊN
SỬ DỤNG NHÀ THÀNH
NHIỀU LẦN, NƯỚC QUY TẮC
ĐƯỢC CỘNG THỪA XỬ SỰ
ĐỒNG NHẬN CHUNG
NGƯỜI THỪA
NHẬN

74
TIỀN LỆ PHÁP

Được nhà nước


các quyết định thừa nhận để áp
của cơ quan dụng giải quyết
hành chính những vụ việc
hoặc bản án, tương tự về sau
quyết định của mà có nội dung
cơ quan xét xử giống như vụ việc
về trước

75
Ví dụ

— Án lệ số 03/2016/AL : Quyết định giám


đốc thẩm số 208/2013/DS-GĐT ngày
03-5-2013 của Toà dân sự Toà án nhân
dân tối cao về vụ án “Ly hôn” tại Hà Nội
giữa nguyên đơn là chị Đỗ Thị Hồng với
bị đơn là anh Phạm Gia Nam; người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là ông
Phạm Gia Phác, bà Phùng Thị Tài, anh
Phạm Gia Ơn, chị Phạm Thị Lữ, anh Bùi
Văn Đáp, chị Đỗ Thị Ngọc Hà.
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP
LUẬT

Điều 2. Văn bản quy phạm pháp luật


Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa
quy phạm pháp luật, được ban hành theo
đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục
quy định trong Luật này.
Văn bản có chứa quy phạm, pháp luật nhưng
được ban hành không đúng thẩm quyền, hình
thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này thì
không phải là văn bản quy phạm pháp luật.

77
Ví dụ
— Bộ luật dân sự
— Bộ luật hình sự
— Luật hôn nhân và gia đình
— Điều 4. Hệ thống văn bản quy phạm pháp
luật
— 1. Hiến pháp.
— 2. Bộ luật, luật (sau đây gọi chung là luật), nghị
quyết của Quốc hội.
— 3. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ
Quốc hội; nghị quyết liên tịch giữa Ủy
ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy
ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
— 4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
— 5. Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch
giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung
ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
— 6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
— 7. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án
nhân dân tối cao.
— 8. Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; thông tư
của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư của Bộ
trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; thông tư liên tịch giữa
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân dân tối cao; thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng
cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quyết định của Tổng
Kiểm toán nhà nước.
— 9. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh).
— 10. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
— 11. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở
đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.
— 12. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc
trung ương (sau đây gọi chung là cấp huyện).
— 13. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
— 14. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau
đây gọi chung là cấp xã).
— 15. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã.
2.1.6. Mối quan hệ giữa pháp luật với các hiện tượng
xã hội
2.1.6.1. Với kinh tế
2.1.6.2. Với nhà nước
2.1.6.3. Với chính trị
2.1.6.4. Với các quy phạm xã hội khác (Quy phạm đạo
đức, quy phạm tôn giáo, quy phạm tập quán)
Pháp luật với kinh tế
— là mối quan hệ giữa kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ
tầng. Kinh tế là yếu tố quyết định. Nó được thể hiện ở 2
yếu tố :
+Kinh tế quyết định toàn bộ đến nội dung, đến sự phát
triển của pháp luật.
— +Kinh tế là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của pháp luật.
— - Một đất nước có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ thì bao
giờ pháp luật cũng rất chặt và mạnh mẽ.
— - Ngược lại, pháp luật không bị chi phối 1 cách tuyệt đối,
mà nó có tính độc lập tương đối, nó có sự tác động trở lại
đối với kinh tế. Sự tác động này xảy ra ở 2 khả năng:
+Pháp luật sẽ kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế
nếu những pháp luật đó là lạc hậu, lỗi thời so với sự phát
triển của nền kinh tế hay đi quá xa so với sự phát triển
của kinh tế.
— +Pháp luật sẽ thúc đẩy sự phát triển của nêng kinh tế
nếu những pháp luật đó là tiến bộ và phù hợp với sự
phát triển của kinh tế.
Pháp luật với nhà nước
— - Nhà nước ban hành pháp luật.
- Nhà nước sử dụng pháp luật là công cụ hữu hiệu để
quản lý xã hội
— - Nhà nước sử dụng pháp luật để củng cố, thiết lập,
tăng cường quyền lực nhà nước.
— - Quyền lực nhà nước chỉ được tăng cường khi hệ
thống pháp luật hoàn thiện, ngược lại pháp luật do nhà
nước ban hành thể hiện ý chí của nhà nước và được
nhà nước đảm bảo thực hiện, trong đó có các biện
pháp cưỡng chế nhà nước.
— - Nhà nước và pháp luật là 2 hiện tượng thuộc kiến
trúc thượng tầng ko thể tồn tại tách rời nhau, nhà nước
ko thể tồn tại thiếu pháp luật vì khi đó quyền lực nhà
nước ko được củng cố, thiết lập, tăng cường. Không
có nhà nước thì PL không được thực hiện
Pháp luật với đạo đức
— Đạo đức là những quan niệm, quan điểm
của con người về cái thiện, cái ác, về sự
công bằng, nghĩa vụ, danh dự, và những
phạm trù khác thuộc đời sống tinh thần
của xã hội
— Pháp luật chịu sự tác động của đạo đức
và các quy phạm xã hội khác. Pháp luật
tác động mạnh mẽ tới các quy phạm đó.
Câu hỏi tự luận
1. Hãy chứng minh rằng pháp luật không
phải là phương tiện duy nhất nhưng hiệu
quả nhất để nhà nước quản lý xã hội.
Nhận định đúng sai, giải thích
1. không chỉ có pháp luật mới được nhà nước
đảm bảo giá trị thi hành bằng biện pháp cưỡng
chế.
2. Ngoài pháp luật còn có các quy phạm khác
cũng có tính bắt buộc chung.
3. Chỉ có pháp luật mới có tính xác định chặt
chẽ về mặt hình thức.
4. Pháp luật và các QPXH khác luôn luôn hỗ
trợ nhau trong việc điều chỉnh các QHXH.
5. Pháp luật chỉ mang tính giai cấp.
Bài 3

QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ


PHÁP LUẬT
3.1. Quy phạm pháp luật và văn bản
quy phạm pháp luật

— 3.1.1. Quy phạm pháp luật


— 3.1.2. Văn bản quy phạm pháp luật
Khái niệm quy phạm pháp luật

Quy phạm pháp luật

Quy phạm đạo đức Quy phạm tập quán

1 3

Quy phạm
xã hội
QP của các tổ
QP tín điều tôn
chức chính trị -
giáo 4
5 xã hội
Khái niệm quy phạm pháp luật
— Quy phạm pháp luật là
những quy tắc xử sự
mang tính bắt buộc
chung do cơ quan nhà
nước đặt ra hoặc thừa
nhận thể hiện ý chí và
bảo vệ lợi ích của giai
cấp thống trị để điều
chỉnh quan hệ xã hội với
mục đích xây dựng xã
hội trật tự và ổn định
Ví dụ
— Điều 94 Bộ luật hình sự năm
1999, sửa đổi bổ sung năm
2009 :“Người mẹ nào do
ảnh hưởng nặng nề của tư
tưởng lạc hậu hoặc trong
hoàn cảnh khách quan
đặc biệt mà giết con mới
đẻ hoặc vứt bỏ đứa trẻ đó
dẫn đến hậu quả đứa trẻ
chết, thì bị phạt cải tạo
không giam giữ đến hai
năm hoặc phạt tù từ ba
tháng đến hai năm”.
Đặc điểm của quy phạm pháp luật

QPPL là quy tắc xử sự


mang tính bắt buộc chung

Do nhà nước ban hành


hoặc thừa nhận và bảo
đảm thực hiện

Thể hiện bằng hình thức


xác định chặt chẽ
Đặc điểm của quy phạm pháp luật

QPPL là
quy tắc
xử sự
mang tính
bắt buộc chung

Luật nghĩa vụ quân sự


Đặc điểm của quy phạm pháp luật

QPPL do Nhà
nước ban hành
và bảo đảm thực
hiện
Đặc điểm của quy phạm pháp luật
Đặc điểm của quy phạm pháp luật

Được thực hiện


nhiều lần trong
đời sống, thể
hiện ý chí và bảo
vệ lợi ích của
giai cấp thống trị
Câu hỏi: Phân biệt quy phạm pháp luật với
quy phạm xã hội
- Khái niệm
- Đặc điểm
- Tính chất
- Phương thức
tác động
- Phạm vi
- Hình thức thể
hiện
- Ví dụ
TỰ LUẬN

— So sánh QPPL với QPXH?


àĐiểm giống nhau:..
àĐiểm khác nhau: …
Nhận định đúng, sai

1. QPPL cũng chính là QPXH.


2. Đối với các QPXH luôn luôn xác định
được chủ thể đặt ra nó.
3. QPPL luôn luôn xác định được chủ thể
đặt ra nó.
4. QPPL được nhà nước đảm bảo giá trị thi
hành bằng biện pháp cưỡng chế.
5. QPXH được nhà nước đảm bảo giá trị thi
hành bằng biện pháp cưỡng chế.
Nhận định đúng, sai

6. QPXH có tính bắt buộc chung.


7. Trong một QPPL bắt buộc phải có đủ ba
bộ phận: giả định, quy định, chế tài.
8. Trật tự của các bộ phận: giả định, quy
định, chế tài trong 1 QPPL không được thay
đổi.
9. QP tôn giáo và quy phạm tập quán có
tính bắt buộc chung.
10. Chỉ có QPPL mới mang tính giai cấp.
Phân tích thành phần của QPPL
Điều 5. Xử phạt người điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường
bộ

1. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi
phạm sau đây:

a) Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường, trừ các hành vi vi phạm quy định tại
điểm a, điểm d, điểm g, điểm h, điểm i, điểm k khoản 2; điểm a, điểm d, điểm đ, điểm e, điểm k, điểm l, điểm o,
điểm r, điểm s khoản 3; điểm b, điểm c, điểm d, điểm đ, điểm I khoản 4; điểm a, điểm c, điểm d, điểm đ, điểm e,
điểm g, điểm i khoản 5; điểm a, điểm b khoản 6; điểm a, điểm c khoản 7; điểm a khoản 8 Điều này;

b) Chuyển hướng không nhường quyền đi trước cho: Người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường tại nơi
có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ; xe thô sơ đang đi trên phần đường dành cho xe thô sơ;

c) Chuyển hướng không nhường đường cho: Các xe đi ngược chiều; người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật
đang qua đường tại nơi không có vạch kẻ đường cho người đi bộ;

d) Khi dừng xe, đỗ xe không có tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết;
Cơ cấu của quy phạm pháp luật

v Trong những hoàn cảnh, tình


huống nào thì áp dụng quy
phạm pháp luật?
Giả định v Cách thức xử sự như thế nào
trong hoàn cảnh, tình huống
đó?
Chế Quy v Hậu quả bất lợi cho người
tài định không thực hiện đúng yêu cầu
của quy phạm pháp luật là gì?
Cơ cấu của quy phạm pháp luật

Giả định Quy định Chế tài


Chế tài là phầnPhầnnêu lênquy định là phần
Giả định các
là phần
biệnnêu
pháplên
nêuhoàn
tác lên
động cách xử sự mà cá
cảnh, điều
màkiện
nhàcó nước
thể xảy sẽrahay
nhân áp tổ chức ở vào
trong cuộc sống và cá nhân,
dụng đối với điều tổ
chủ kiện,
thể hoàn cảnh đã
chức nàođãở nêu
vào trong
nhữngphần hoàn
nêu trong
giả phần giả định
cảnh, điều kiệnnhằm
định đó phải củachịu
làm quy
chophạm pháp luật
sự tác động của quy phạm.
pháp luật được đượcthựcphép hoặc buộc
hiện nghiêm minh. phải thực hiện theo
Gỉa định

+ Cách xác định: + Phân loại:


Trả lời cho câu hỏi: Ai
(chủ thể nào) ; khi v Giả định giản đơn: chỉ nêu lên
nào; trong điều kiện, một hoàn cảnh điều kiện hoặc nêu
hoàn cảnh nào?
lên nhiều nhưng giữa chúng
không có mối liên hệ ràng buộc

v Giả định phức tạp: nêu lên nhiều


hoàn cảnh điều kiện và giữa
chúng có mối liên hệ ràng buộc
Ví dụ
— Khoản 1 điều 98
Bộ luật Hình sự
năm 1999, sửa đổi
bổ sung năm 2009:
— “Người nào vô ý
làm chết người
thì bị phạt tù từ
sáu tháng đến
năm năm.” Hai dân quân truy đuổi xe chở bốn, vô ý làm chết
người. Ngày 4/4, TAND huyện Hòa Vang, TP
Đà Nẵng mở phiên tòa xét xử các bị cáo
Phạm Hồng Vũ và Lâm Quang Vũ về tội “vô ý
làm chết người
Ví dụ

v Khoản 1 điều 102 Bộ luật Hình


sự năm 1999, sửa đổi bổ sung
năm 2009: “Người nào thấy
người khác đang ở trong tình
trạng nguy hiểm đến tính
mạng, tuy có điều kiện mà
không cứu giúp dẫn đến hậu
quả người đó chết, thì bị phạt
cảnh cáo, cải tạo không giam
giữ đến hai năm hoặc phạt tù
từ ba tháng đến hai năm.”
— 3. Trường hợp luật khác có liên quan
không quy định hoặc có quy định
nhưng vi phạm khoản 2 Điều này thì
quy định của Bộ luật này được áp
dụng.
— 4. Trường hợp có sự khác nhau giữa
quy định của Bộ luật này và điều ước
quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là thành viên về cùng một
vấn đề thì áp dụng quy định của điều
ước quốc tế.
Quy định

+ Cách xác định: + Phân loại:


Trả lời cho câu hỏi:
Phải làm gì? Được v Quy phạm dứt khoát: chỉ nêu một
làm gì? Không được cách xử sự và chủ thể buộc phải
làm gì? Làm như thế
nào? xử lý mà không có sự lựa chọn
nào khác

v Quy phạm không dứt khoát: nêu


ra hai hay nhiều cách xử sự và
các tổ chức hoặc cá nhân có thể
lựa chọn cách xử sự
Ví dụ

v Khoản 1 Điều 12 Luật


hôn nhân và gia đình
năm 2014: “Khi việc kết
hôn trái pháp luật bị hủy
thì hai bên kết hôn phải
chấm dứt quan hệ như
vợ chồng.”
Ví dụ

v Khoản 1 điều 119 Bộ


luật dân sự năm 2015:
v “Giao dịch dân sự được
thể hiện bằng lời nói,
bằng văn bản hoặc bằng
hành vi cụ thể.”
Chế tài

+ Cách xác định: + Phân loại:


Trả lời cho câu hỏi: q Căn cứ vào khả năng lựa chọn biện
Hậu quả sẽ như thế
nào nếu vi phạm? pháp áp dụng:
v Chế tài cố định
v Chế tài không cố định
q Căn cứ vào tính chất của hành vi:
v Chế tài hình sự
v Chế tài dân sự
v Chế tài hành chính
v Chế tài kỷ luật
Chế tài cố định

v Khái niệm: là chế tài v Ví dụ:

quy định chính xác, v Điểm a Khoản 1 điều 5 luật


xử lý vi phạm hành chính
cụ thể biện pháp tác
2012: “Người từ đủ 14 tuổi đến
động cần phải áp
dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm
dụng đối với chủ thể
hành chính về vi phạm hành
chính do cố ý; người từ đủ 16
tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm
hành chính về mọi vi phạm
hành chính.”
Chế tài không cố định

v Ví dụ: Khoản 1 điều 104 Bộ luật hình


v Khái niệm: nêu lên sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm

nhiều biện pháp 2009: “Người nào cố ý gây thương tích

cưỡng chế hoặc hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của
người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11%
một biện pháp
đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc
nhưng nhiều đến
một trong các trường hợp sau đây, thì bị
mức để chủ thể có
phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm
thể lựa chọn
hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm”
Chế tài hình sự

v Khái niệm: là các loại hình


phạt chính hoặc hình phạt bổ
sung do tòa án nhân dân hoặc
tòa án quân sự các cấp áp
dụng đối với người phạm tội
là cá nhân
v Ví dụ: “thì bị phạt tù từ mười
hai năm đến hai mươi năm, tù
chung thân hoặc tử hình” Vụ án Bình Phước – Nguyễn Hải
Dương và đồng phạm
Chế tài dân sự

v Khái niệm: là các biện pháp


xử lý do tòa án nhân dân hoặc
trọng tài kinh tế áp dụng đối
với các cá nhân, tổ chức vi
phạm pháp luật dân sự

v Ví dụ: bồi thường thiệt hại khi


không thực hiện đúng hợp
đồng hoặc làm tổn hại đến sức
khỏe, tính mạng của người
khác
Chế tài hành chính

v Khái niệm: là các biện pháp


xử lý do các cơ quan hành
chính nhà nước áp dụng đối
với các cá nhân hoặc tổ chức
vi phạm pháp luật hành chính

v Ví dụ: phạt tiền hoặc cảnh cáo


Chế tài kỷ luật

v Khái niệm: là biện pháp xử lý


do thủ trưởng cơ quan nhà
nước hoặc thủ trưởng cơ quan
cấp trên nơi có cán bộ, công
chức, học sinh, sinh viên vi
phạm kỷ luật lao động học tập,
công tác
v Ví dụ: Hình thức xử lý kỷ luật
sa thải
Lưu ý

Một quy phạm


Quy phạm pháp pháp luật không Trật tự thể hiện
luật không đồng nhất thiết phải
nghĩa với một không cần theo
đầy đủ cả 3 thứ tự
điều luật
thành phần
Phân loại quy phạm pháp luật

Căn cứ vào đối tượng • QPPL dân sự


điều chỉnh, phương • QPPL hành chính
pháp điều chỉnh • QPPL hình sự

• QPPL cấm đoán


Căn cứ vào cách thức • QPPL bắt buộc
xử sự • QPPL cho phép

• QPPL vật chất


Căn cứ vào nội dung • QPPL hình thức

• QPPL 1 bộ phận
Căn cứ vào thành • QPPL 2 bộ phận
phần • QPPL 3 bộ phận
Phân loại quy phạm pháp luật

QPPL dân
sự

Căn cứ vào
Và các đối tượng
QPPL
loại QPPL điều chỉnh, hình sự
khác phương pháp
điều chỉnh

QPPL
hành
chính
Phân loại quy phạm pháp luật

Căn cứ vào
cách thức xử sự

QPPPL cấm
QPPL cho phép QPPL bắt buộc
đoán
QUY PHẠM PHÁP LUẬT CẤM ĐOÁN

Khái niệm:
quy phạm
pháp luật cấm
đoán quy định
những hành vi
không cho
phép chủ thể
thực hiện
QUY PHẠM PHÁP LUẬT CHO PHÉP

Khái niệm: quy


phạm pháp luật
cho phép là quy
định cho chủ thể
khả năng tự
chọn cách xử sự
(thường là
những quy định
về quyền và tự
do của công dân)
QUY PHẠM PHÁP LUẬT BẮT BUỘC

Khái niệm: quy


phạm pháp luật
bắt buộc là quy
định cho chủ thể
nghĩa vụ phải
thực hiện một số
hành vi có lợi
nhất định
Phân loại quy phạm pháp luật

Quy phạm
pháp luật
vật chất

Quy phạm
pháp luật
hình thức
Quy phạm pháp luật vật chất

v Khái niệm: quy phạm pháp


luật vật chất là quy phạm
xác định nguyên tắc, quyền
và nghĩa vụ của các chủ thể
khi tham gia quan hệ pháp
luật
Quy phạm pháp luật hình thức

v Khái niệm: là quy phạm


pháp luật xác định trình
tự, thủ tục để các chủ thể
thực hiện các quyền và
nghĩa vụ của mình hoặc
tiến hành áp dụng pháp
luật, truy cứu trách
nhiệm pháp lý
Phân loại quy phạm pháp luật

Căn cứ vào
thành phần

QPPL 1 bộ QPPL 2 bộ QPPL 3 bộ


phận phận phận
Ví dụ v Khoản 1 điều 135 Bộ luật
Hình sự năm 1999, sửa đổi
Điều 385 Bộ luật Dân sự năm bổ sung năm 2009: Người
2015: Hợp đồng là sự thỏa nào đe doạ sẽ dùng vũ lực
thuận giữa các bên về việc xác hoặc có thủ đoạn khác uy
lập, thay đổi hoặc chấm dứt hiếp tinh thần người khác
quyền, nghĩa vụ dân sự. nhằm chiếm đoạt tài sản,
thì bị phạt tù từ một năm
đến năm năm.
Người học các chương trình giáo dục đại học nếu được hưởng học
bổng, chi phí đào tạo do Nhà nước cấp hoặc do nước ngoài tài trợ
theo hiệp định ký kết với Nhà nước thì sau khi tốt nghiệp phải chấp
hành sự điều động làm việc có thời hạn của Nhà nước; trường hợp
không chấp hành thì phải bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo
3.1.2. Văn bản quy phạm pháp luật
— Khái niệm VB.QPPL
— Đặc điểm VB.QPPL
— Điều 4. Hệ thống văn bản quy phạm pháp
luật
— 1. Hiến pháp.
— 2. Bộ luật, luật (sau đây gọi chung là luật), nghị
quyết của Quốc hội.
— 3. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ
Quốc hội; nghị quyết liên tịch giữa Ủy
ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy
ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
— 4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
— 5. Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch
giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung
ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
— 6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
— 7. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án
nhân dân tối cao.
— 8. Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; thông tư
của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư của Bộ
trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; thông tư liên tịch giữa
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân dân tối cao; thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng
cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quyết định của Tổng
Kiểm toán nhà nước.
— 9. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh).
— 10. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
— 11. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở
đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.
— 12. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc
trung ương (sau đây gọi chung là cấp huyện).
— 13. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
— 14. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau
đây gọi chung là cấp xã).
— 15. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã.
3.2. Quan hệ pháp luật

v 3.2.1. Khái niệm, đặc điểm của quan hệ pháp


luật
v 3.2.2. Phân loại quan hệ pháp luật
v 3.2.3. Cấu trúc quan hệ pháp luật
v 3.2.4. Sự kiện pháp lý
Khái niệm quan hệ pháp luật

Quan hệ xã
hội

Quy
phạm
pháp luật

Quan hệ pháp luật


Khái niệm quan hệ pháp luật

Quan hệ pháp luật là những quan hệ xã hội nảy


sinh trong đời sống xã hội được các quy phạm
pháp luật trực tiếp điều chỉnh, trong đó các
chủ thể tham gia có những quyền và nghĩa vụ
được pháp luật quy định và đảm bảo thực hiện
Ví dụ

B không
A cho B Quan hệ
trả tiền, A
vay tiền pháp luật
khởi kiện
Đặc điểm của quan hệ pháp luật

Có cơ cấu chủ thể


Có tính ý chí
nhất định

QHPL

Có quyền và nghĩa Được nhà nước


vụ pháp lý bảo đảm thực hiện
Đặc điểm 1: Có tính ý chí

Là ý chí của nhà


nước thể hiện
trong QPPL

Có thể là ý chí
của các bên
Có thể là ý chí
khi tham gia
của nhà nước
quan hệ pháp
luật
Ví dụ
Đặc điểm 2: Có cơ cấu chủ thể nhất định

Quan hệ xã hội có chủ Mỗi quan hệ pháp luật


thể, nhưng chủ thể đó đều có cơ cấu chủ thể
không phải đáp ứng nhất định, đảm bảo
những ĐK nhất định quyền lợi của các bên
nào, như không có điều khi tham gia quan hệ
kiện nào về độ tuổi, giới pháp luật đó
tính, tài sản., …..
Ví dụ
Đặc điểm 3: Có quyền và nghĩa vụ pháp lý

Quan hệ
Quan hệ pháp luật
xã hội
Chứa đựng quyền
và nghĩa vụ của
chủ thể
Không chứa đựng
quyền và nghĩa vụ
Quyền của bên
này là nghĩa vụ
của bên kia và
ngược lại
Ví dụ
Đặc điểm 4: Được nhà nước bảo đảm thực hiện

Pháp luật
do nhà
nước ban
hành

Nhà nước
bảo đảm
cho pháp
luật được
thực hiện
Đảm bảo
quyền lợi,
nghĩa vụ
của các
chủ thể
THẢO LUẬN

— Sosánh quan hệ xã hội và quan hệ pháp


luật?
Ví dụ

Hợp đồng mua bán


gạo: A (bên bán) B
(bên mua), B không
thực hiện nghĩa vụ
của hợp đồng. A khởi
kiện đến Tòa án nhân
dân huyện C tỉnh D
Phân loại quan hệ pháp luật

Quan hệ pháp luật


dân sự Căn cứ
vào
tiêu chí
Quan hệ pháp luật phân
chia
hình sự ngành
luật
Quan hệ pháp luật
hành chính…
Phân loại quan hệ pháp luật (tt)

Quan hệ pháp
Quan hệ pháp luật luật hình thức:
nội dung: chứa Quan hệ phát sinh khi
đựng nội dung cần chủ thể thực
điều chỉnh pháp luật
hiện trình tự
thủ tục
Phân loại quan hệ pháp luật (tt)
— Căn cứ vào tính chất chủ thể và ý chí chủ
thể: quan hệ pháp luật bình đẳng, quan hệ
pháp luật phụ thuộc
— Căn cứ vào tính độc lập của quyền và
nghĩa vụ: quan hệ pháp luật tương đối,
quan hệ pháp luật tuyệt đối
Thành phần của quan hệ pháp luật

Chủ thể Nội dung Khách thể


Thành phần 1: Chủ thể

Tổ
chức


là các bên tham gia vào
nhân quan hệ pháp luật trên
cơ sở những quyền và
nghĩa vụ do nhà nước
quy định trong pháp
luật
Thành phần 1: Chủ thể (tt)

Năng lực
pháp luật

Điều kiện để
cá nhân, tổ
Năng lực chủ thể chức trở
thành chủ thể
QHPL

Năng lực
hành vi
ĐK chủ thể QHPL
— ĐK1: Chủ thể phải có NLCT
— ĐK2: Chủ thể đó phải tham gia vào QHPL
cụ thể.
Thành phần 1: Chủ thể (tt)

Năng lực pháp luật là


khả năng của chủ thể
được nhà nước thừa
nhận các quyền và
nghĩa vụ

Năng lực hành vi là khả năng


của chủ thể được nhà nước
thừa nhận bằng hành vi của
mình thực hiện một cách độc
lập các quyền và nghĩa vụ
Chủ thể là cá nhân

Năng Năng
lực pháp lực hành
luật vi

Năng lực chủ thể


Chủ thể là cá nhân

Khả năng cá
nhân có các
quyền và nghĩa
vụ
Xuất hiện khi cá
nhân đó sinh ra Ví dụ: quyền tự
và chấm dứt khi do kinh doanh
cá nhân đó chết

Năng lực
pháp luật
của cá
nhân
Chủ thể là cá nhân

Là khả năng cá nhân bằng hành


vi của mình để xác lập lên các
quyền và nghĩa vụ

Xuất hiện khi cá Ví dụ: đăng ký kết


nhân đạt đến độ hôn đối với nam
tuổi nhất định và từ đủ 20 tuổi, nữ
đạt những điều từ đủ 18 tuổi
kiện khác
Năng lực
hành vi
của cá
nhân
Chủ thể là cá nhân

Không có Có năng lực


năng lực hành hành vi chưa
vi (dưới 6 đầy đủ (từ 6t
tuổi) đến dưới 18t)

Có đầy đủ
năng lực hành
vi (từ đủ 18
tuổi trở lên)
Chủ thể là cá nhân

Người tâm thần và mắc các


bệnh khác mà không làm chủ
nhận thức, hành vi của mình và
có yêu cầu Tòa án
Mất năng lực hành vi dân
sự (Đ22BLDS2015) do tình trạng thể chất
Cá nhân

hoặc tinh thần mà không


đủ khả năng nhận thức,
Người có khó khăn trong làm chủ hành vi nhưng
nhận thức và làm chủ hành chưa đến mức mất năng
vi (Đ23BLDS2015) lực hành vi dân sự và có
yêu cầu Tòa án
Người nghiện rượu và các chất
kích thích khác dẫn đến phá
Hạn chế năng lực hành vi
tán tài sản và có yêu cầu Tòa
(Điều 24BLDS2015)
Chủ thể là pháp nhân

Được thành lập hợp


pháp

Có tài sản độc lập và


Có cơ cấu tổ chức
tự chịu trách nhiệm
chặt chẽ
bằng tài sản đó

Nhân danh mình tham


gia các quan hệ pháp
luật một cách độc lập
Chủ thể là pháp nhân

Cơ quan nhà Tổ chức chính


nước, đơn vị vũ trị, tổ chức Tổ chức kinh tế
trang chính trị - xã hội

Tổ chức xã hội,
quỹ xã hội từ Các tổ chức
khác
thiện
Chủ thể là nhà nước

Nhà nước
Chỉ tham
Là chủ Nắm
gia những
thể đặc quyền
quan hệ
biệt lực công
cơ bản
Thành phần 2: Nội dung

Là tổng hợp
quyền và nghĩa
vụ chủ thể

Quyền chủ thể

Nghĩa vụ chủ
thể
Quyền chủ thể

Khả năng chủ thể xử


sự theo cách nhất định

Là cách xử sự mà
pháp luật cho phép
chủ thể được tiến
hành

Khả năng yêu cầu Khả năng yêu cầu


chủ thể khác chấm cơ quan nhà nước
dứt hành động cản có thẩm quyền bảo
trở vệ lợi ích của mình
Ví dụ
Nghĩa vụ chủ thể

Là cách xử sự mà chủ thể


bắt buộc phải tiến hành

Phải tiến hành các xử sự


bắt buộc

Phải chịu trách nhiệm


pháp lý
Ví dụ
Lưu ý

Quyền Nghĩa vụ

Là hai mặt của một


thể thống nhất của
quan hệ pháp luật
Thành phần 3: Khách thể

Là những lợi ích mà các


bên mong muốn đạt được
khi tham gia vào quan hệ
pháp luật

Vật Tinh
chất thần
Ví dụ
1.5. Sự kiện pháp lý

Quy
phạm
pháp luật

Phát sinh, thay


đổi, chấm dứt Sự
Năng Quan hệ pháp kiện
lực luật pháp lý
chủ
thể
Khái niệm sự kiện pháp lý

Là những điều kiện,


hoàn cảnh, tình huống
được dự kiến trong
quy phạm pháp luật
gắn với việc phát sinh,
thay đổi, chấm dứt
quan hệ pháp luật cụ
thể khi chúng diễn ra
trong thực tế đời sống.
Ví dụ

Ông A chết để
lại tài sản

Vợ và các con
ông A được
hưởng thừa kế
tài sản

Hôn nhân giữa


ông A và vợ
chấm dứt
Phân loại sự kiện pháp lý

Sự kiện
pháp lý làm
thay đổi
Sự kiện Sự kiện
pháp lý làm pháp lý làm
phát sinh chấm dứt
Căn cứ
vào kết
quả tác
động
Ví dụ
Phân loại sự kiện pháp lý (tt)

Căn cứ vào
dấu hiệu ý chí

Sự biến pháp Hành vi pháp


lý lý
Sự biến pháp lý

Là những hiện Thiên tai, dịch


tượng tự nhiên bệnh, cái chết
xảy ra ngoài ý tự nhiên của
chí chủ quan con người
của con người
Hành vi pháp lý

Là hành vi
của con
người khi Hành vi Hành vi
tham gia vào hành động: không hành
các quan hệ là cách xử động: là
xã hội và sự chủ cách xử sự
được điều động thụ động
chỉnh bởi
pháp luật
Ví dụ
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI

1. QHPL xuất hiện do ý chí của cá nhân.


2. Người thành niên là người từ 18 tuổi.
3. Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên thì được
xem là người có NLHV.DS đầy đủ.
4. Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan có
thẩm quyền ra quyết định tuyên bố
người bị hạn chế NLHV.DS.
5. Khách thể của QHPL chỉ thể hiện dưới
dạng vật chất.
Bài 4: Thực hiện pháp luật, vi phạm
pháp luật, trách nhiệm pháp lý
— 4.1. Thực hiện pháp luật
— 4.2. Vi phạm pháp luật
— 4.3. Trách nhiệm pháp lý
KHÁI NIỆM THỰC HIỆN PHÁP
LUẬT

Thực hiện pháp luật là


một quá trình hoạt động
có mục đích, định hướng
nhằm thực hiện hóa nội
dung các quy định của
pháp luật bằng hành vi
hợp pháp của các chủ thể
ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC HIỆN PHÁP
LUẬT

Là quá Là quá
Là một
trình trình
phương Là hành
hoạt hiện
pháp vi hợp
động có thực hóa
thực hiện pháp
mục các quy
chức của các
đích của định của
năng của chủ thể
các chủ pháp
pháp luật
thể luật
183
CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP
LUẬT

Sử dụng Áp dụng
pháp luật pháp luật

THỰC
HIỆN
PHÁP
Tuân thủ LUẬT
pháp luật Thi hành
pháp luật
184
TUÂN THỦ PHÁP LUẬT

Là hình thức thực hiện pháp


luật trong đó các chủ thể pháp
luật kiềm chế không tiến hành
những hành vi mà pháp luật cấm

185
THI HÀNH PHÁP LUẬT

Là một hình thức thực


hiện pháp luật, trong đó
chủ thể pháp luật thực
hiện nghĩa vụ pháp lý của
mình bằng một hành vi
nhất định

186
SỬ DỤNG PHÁP LUẬT

Là hình thức thực hiện pháp


luật trong đó các chủ thể thực
hiện quyền chủ thể của mình,
tức là thực hiện những điều mà
pháp luật cho phép

187
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

Là hình thức thực hiện pháp luật,


trong đó Nhà nước thông qua các cơ
quan nhà nước có thẩm quyền hoặc
nhà chức trách tổ chức cho các chủ
thể pháp luật thực hiện những quy
định của pháp luật hoặc tự mình căn
cứ vào những quy định của pháp luật
để tạo ra các quyết định làm phát
sinh, thay đổi, đình chỉ hoặc chấm dứt
những quan hệ pháp luật cụ thể

188
CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG PHÁP
LUẬT
Khi cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế Nhà nước
hoặc chế tài pháp luật với chủ thể có hành vi VPPL.

Khi quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể


không mặc nhiên phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt
nếu thiếu sự can thiệp của Nhà nước.
Khi xảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ pháp lý
giữa các bên trong QHPL mà họ không thể tự giải
quyết
Trong một số QHPL mà NN thấy cần thiết phải tham gia để
kiểm tra, giám sát các bên tham gia quan hệ đó hoăc xác nhận
sự tồn tại hay không tồn tại của một số sự việc sự kiện thực tế
189
ĐẶC ĐIỂM CỦA ÁP DỤNG PHÁP
LUẬT

ADPL là hoạt động mang tính tổ


1 chức, thể hiện quyền lực NN

ADPL là hoạt động mang tính hình thức,


2 thủ tục chặt chẽ do PL quy định

ADPL là hoạt động điều chỉnh cá


3 biệt, cụ thể đối với QHPL xác định

ADPL là hoạt động đòi hỏi tính sáng


4 tạo
190
CÁC GIAI ĐOẠN ÁP DỤNG PHÁP
LUẬT
Bước 1: Phân tích những tình tiết đã tạo ra cấu
thành thực tế của vụ việc được xem xét.

Bước 2: Lựa chọn QPPL để giải quyết vụ việc và


làm sáng tỏ nội dung tư tưởng của nó.

Bước 3: Ra văn bản áp dụng pháp luật

Bước 4: Tổ chức thực hiện văn bản áp dụng


pháp luật
191
— 4.2.Vi phạm pháp luật
— 4.3. Trách nhiệm pháp lý
Khái niệm vi phạm pháp luật
— Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật
do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý
thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại
những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Dấu hiệu vi phạm pháp luật

3 4
2
1
Do người có
Là hành Phải có
Là hành vi vi trái năng lực
trách nhiệm lỗi
xác định pháp pháp lý
của con luật thực hiện
người
Trường hợp sau đây có VPPL hay không?

v 1. Điệp và Lan yêu nhau, GĐ Lan ngăn cản, Điệp rủ


Lan tự tử, họ hẹn nhau 20h tại cầu Bình Triệu.
19h45 Điệp đến, không thấy Lan nên Điệp đi bộ đến
công viên gần Cầu BT ngắm cảnh.
v 19h55 Lan đến thấy dưới chân cầu có 01 đôi dép,
Lan đã nhảy xuống và chết.
v 20h Điệp quay lại, thấy vậy bỏ về.
Trường hợp sau đây có VPPL hay không?
2. A bị bệnh tâm thần, thèm khoai lang
nướng, nên đã đốt nhà hàng xóm nướng
khoai ăn.
Cấu thành vi phạm pháp luật

Khách quan

Khách Chủ
thể Cấu thành thể
VPPL

Chủ quan
Chủ thể vi phạm pháp luật

Chủ thể VPPL là tổ chức hoặc cá


nhân có năng lực trách nhiệm pháp

Chủ Cá nhân: đầy đủ năng lực chủ thể


thể vi
phạm
pháp
luật Cụ thể

Tổ chức: đầy đủ năng


lực chủ thể
Khách thể vi phạm pháp luật

Là những quan hệ xã
hội được pháp luật bảo
vệ bị hành vi vi phạm
pháp luật xâm hại tới
Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật

Là hoạt động tâm lý bên trong của


chủ thể.
Mặt
chủ
quan Nhận
Lỗi
của thức
VPPL thức Động cơ
thông
qua
Mục đích
Mặt chủ quan – Lỗi

Lỗi

Lỗi cố ý Lỗi vô ý

Cố ý trực Cố ý gián Vô ý vì Vô ý do
tiếp tiếp quá tự tin cẩu thả
Lỗi cố ý trực tiếp

Chủ thể nhận thức rõ


hành vi, thấy trước
hậu quả nhưng vẫn
mong muốn cho hậu
quả xảy ra

Vụ án giết 6 mạng người ở Bình


Phước
Lỗi cố ý gián tiếp

Chủ thể nhận thức rõ


hành vi, thấy trước
hậu quả, tuy không
mong muốn nhưng có
ý thức để mặc cho hậu
quả xảy ra

giăng điện ở ruộng để bẫy


chuột, làm chết người (Bản án
TAND tỉnh Sóc Trăng tuyên 5
năm tù)
Lỗi vô ý vì quá tự tin

Chủ thể thấy trước


hành vi nhưng cho
rằng hậu quả sẽ không
xảy ra hoặc có thể
ngăn ngừa được

Quảng Nam: đi săn tưởng bắn vào lợn rừng


nhưng không may lại là bạn đi săn cùng
Lỗi vô ý do cẩu thả

Chủ thể không thấy


trước hành vi cả mình
nhưng do cẩu thả nên
đã gây ra mặc dù phải
thấy trước và có thể
thấy trước hậu quả đó

ĐăkLăk: cậu lùi xe chở cà phê, thiếu quan sát đằng sau
xe đã đè lên cháu ruột làm cháu chết tại chỗ
Mặt chủ quan – Động cơ

Là động lực bên trong thúc


đẩy thực hiện hành vi vi
phạm

Không phải là yếu tố bắt


buộc phải xác định trong
mặt chủ quan

Ví dụ: trốn tránh trách


nhiệm làm cha nên giết
người yêu
Mặt chủ quan – Mục đích

Là kết quả trong ý


Ví dụ: giết người để
thức mà chủ thể đặt
trả thù
ra phải đạt được
Mặt khách quan của vi phạm pháp luật

Là những biểu hiện ra bên ngoài của


hành vi vi phạm pháp luật.

Hành vi trái pháp luật


Mặt
khách Cụ Hậu quả nguy hiểm cho xã
quan thể hội của hành vi: thể chất,
của tinh thần, vật chất
VPPL
Mối quan hệ nhân quả giữa
hành vi và hậu quả

Thời gian, địa điểm,


phương tiện vi phạm
Khái niệm trách nhiệm pháp lý

Là quan hệ pháp luật đặc biệt giữa một bên


là nhà nước thông qua người hay cơ quan
có thẩm quyền với một bên là chủ thể vi
phạm phạm pháp luật, bên vi phạm phải
gánh chịu những hậu quả bất lợi, những
biện pháp cưỡng chế mà nhà nước quy định
trong chế tài của quy phạm pháp luật.
Ví dụ

Nguyễn Đức Nghĩa bị tuyên án tử hình


Đặc điểm
— Cơ sở thực tế làm phát sinh trách nhiệm
pháp lý là vi phạm pháp luật
— Cơ sở thực tế thực hiện trách nhiệm
pháp lý là bản án quyết định của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền hoặc người có
thẩm quyền
Phân loại vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý

VP hình sự Trách nhiệm hình sự

Các
loại vi
phạm VP dân sự Trách nhiệm dân sự
pháp
luật

trách
nhiệm VP hành chính Trách nhiệm hành chính
pháp

VP kỷ luật Trách nhiệm kỷ luật


Vi phạm hình sự - trách nhiệm hình sự

Trộm cắp tài sản


Vi phạm hành chính – trách nhiệm hành chính

v Là hành vi do cá nhân, tổ chức


thực hiện xâm phạm trật tự
quản lý hành chính nhà nước
mà không phải là tội phạm và
theo quy định chỉ phải chịu
trách nhiệm hành chính
Vi phạm dân sự - trách nhiệm dân sự

v Là hành vi nguy hại do cá


dân sự
nhân hoặc tổ chức thực hiện
không đúng hoặc không thực
hiện mà theo quy định họ phải
bồi thường
Vi phạm kỷ luật – trách nhiệm kỷ luật

v Là hành vi không thực hiện


đúng kỷ luật lao động, học
tập, công tác và theo quy định
phải chịu chế tài kỷ luật hoặc
hoàn trả khoản bồi thường
thiệt hại tài sản
Chương 5

Một số ngành luật cơ bản trong hệ thống


pháp luật Việt Nam
Một số ngành luật cơ bản
— Ngành luật hiến pháp
— Ngành luật dân sự
— Ngành luật hình sự
— Ngành luật hôn nhân và gia đình
— Ngành luật hành chính
— Ngành luật thương mại
— ….
Tình huống 1
— Anh A sinh ngày 10 – 10 – 1994, thời
điểm sớm nhất A có quyền kết hôn là
khi nào?
— Chị B sinh ngày 10 – 10 – 1994, thời
điểm sớm nhất B có quyền kết hôn là
khi nào?
Tình huống 2
— Anh C 17 tuổi, Chị D 17 tuổi. Gia đình
02 bên cưỡng ép họ kết hôn với nhau.
Hỏi:
— Hành vi trên có vi phạm Luật HNGĐ
không? Vì sao?
— Ai có thẩm quyền yêu cầu hủy kết hôn
trái pháp luật trên?
Tình huống 3
— Anh E và chị F là vợ chồng hợp
pháp. Có tài sản chung gồm 01 căn
nhà giá 04 tỷ, 01 sổ tiết kiệm 600
triệu. Có 02 đứa con chung, bé M 2
tuổi. Bé N 8 tuổi. Nếu họ lý hôn:
— Ai có quyền yêu cầu giải quyết?
— Tài sản chung của họ được giải quyết
như thế nào?
THẢO LUẬN
Câu 1. Anh A SN 10/10/96, Chị B SN
9/9/96.
A.Hãy xđ thời điểm sớm nhất để A và B thực
hiện quyền kết hôn của mình.
B. Điều kiện để A và B kết hôn với nhau là
những đk nào.
C. A và B là công dân VN, hãy xđ cơ quan
có thẩm quyền giải quyết việc đăng ký kết
hôn của A và B.
THẢO LUẬN
Câu 2. A mua 1 căn nhà 1 tỷ vào 2017, Cha mẹ A tặng A 1 miếng đất
200 triệu, gửi tiết kiệm tại ngân hàng lãi suất 4tr/ tháng, nghề bác sĩ,
thu nhập 50tr/ tháng.
Ngày 02 – 2 - 2019 A kết hôn với B, B ở nhà làm công việc nội trợ,
tháng 5/2019 họ mua một căn nhà trị giá 2 tỉ, sổ tiết kiệm A vẫn gửi
ngân hàng. 12/2019 A trúng số 2 tỷ. Cuối năm 2019 mẹ B chết để lại B
nhà trị giá 500tr. Giải quyết những vấn đề sau:
A. Hãy xác định tài sản chung, riêng của A và B
B. Giả sử A và B có mâu thuẫn, ai là người có quyền yêu cầu giải
quyết ly hôn?
C. Giả sử B mang thai được 5 tháng, A yêu cầu giải quyết ly hôn có
được hay không? Vì sao? Giả sử B sinh con được 11 tháng tuổi A giám
định ADN trẻ không phải con của mình và B cũng thừa nhận điều đó
vì vậy A và B thuận tình ký đơn ly hôn có được hay không? Vì sao?
D. Giả sử 02/01/2020 A và B ly hôn nhưng có tranh chấp về tài sản
chung và yêu cầu Tòa án giải quyết, theo bạn Tòa sẽ giải quyết ntn?
E. Hãy xác định thời kì hôn nhân của A và B?
LUẬT DÂN SỰ
— A và B là vợ chồng hợp pháp, có 3 người con chung C, D, E,
một con nuôi M (đã làm thủ tục theo quy định của pháp luật).
Tài sản chung của A và B là 3 tỷ, tài sản riêng A là 200 triệu, tài
sản riêng B: 100 triệu. C có vợ là F, con chung là G, tài sản
chung C và F là 4 tỷ, tài sản riêng của F là 100 triệu, tài sản
riêng của C là 200 triệu. Giải quyết những vấn đề sau:
1. A chết ngày 8/3/2019, không để lại di chúc, vậy chia thừa kế
theo pháp luật hay theo di chúc? Hãy xác định người được quyền
thừa kế đối với di sản của A để lại? Người thừa kế phải đáp ứng
những điều kiện gì?
2. Hãy xác định di sản thừa kế của A để lại?
3. Hãy chia thừa kế đối với di sản của A để lại?
4. Ngày 27/7/2019, C chết không lập di chúc. Hãy xác định hàng
thừa kế thứ 1, thứ 2 của C? Hãy chia thừa kế trong trường hợp
này?
5. Nếu A và C cùng chết trong 1 vụ tai nạn giao thông thì họ có
được quyền thừa kế tài sản của nhau hay không? Vì sao?

You might also like