You are on page 1of 46

CHƯƠNG 1NHỮNG

VẤN ĐỀ CƠ
BẢN VỀ
NHÀ NƯỚC
Môn: Pháp luật đại cương
Những vấn đề cơ bản về nhà nước
01 Nguồn gốc Nhà nước
02 Khái niệm và bản chất của Nhà nước
03 Đặc điểm của Nhà nước
04 Chức năng của Nhà nước
05 Kiểu hình và hình thức của Nhà nước
06 Bộ máy Nhà nước
01
Nguồn gốc
Nhà nước
Nguồn gốc Nhà nước
Thuyết thần quyền

Thuyết gia trưởng


Phi Mác-xít
Thuyết khế ước xã hội

Thuyết tâm lý

Thuyết bạo lực


 Chưa giải thích chính xác sự ra đời Nhà nước.
 Chưa phản ánh được giai cấp của Nhà nước
Thuyết thần quyền

Thượng đế

Nhà nước

Quyền lực – vĩnh viễn


Thuyết gia trưởng

Nhiều gia đình

Nhà nước

 Quyền lực thuộc về người đàn ông đứng đầu.


Thuyết khế ước xã hội
Hợp đồng
(Khế ước)

Nhà nước

Bảo vệ nhân dân


 Nhà nước ra đời do người dân ủy quyền.
Thuyết tâm lý

Yếu về mặt tâm lý


Mong muốn

Nhà nước

Bảo vệ cộng đồng


Thuyết bạo lực
Bạo lực giữa Thị
tộc A và Thị tộc B

Thị tộc A chiến thắng

Nhà nước

 Nhà nước ra đời là kết quả của các cuộc chiến tranh.
Mác Lê-nin

• Cộng sản nguyên thủy


+ Hình thái kinh tế xã hội đầu tiên trong lịch sử loài người.

+ Chưa biết đến Nhà nước, giai cấp, pháp luật.


Kinh tế Xã hội
- Săn bắt, hái lượm. Thị tộc  Bào tộc  Bộ lạc
- Phụ thuộc vào thiên nhiên.
- Phân công lao động theo
- Không có quyền lực tách riêng.
giới tính, độ tuổi.
- - Gắn liền với lợi ích chung.
Phụ thuộc lẫn nhau, hưởng
- Không có bộ máy cưỡng chế.
chung thành quả.

Quyền lực xã hội


• Ba lần phân công lao động lớn

Lần
thứ
• Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
nhấ
t
• Thủ công nghiệp tách khỏi nông
Lần
thứ nghiệp
hai

Lần • Thương nghiệp xuất hiện


thứ
ba

 Theo hướng chuyên môn hóa.


 Thúc đẩy hoạt động sản xuất, năng suất lao động.
• Sự phân hóa giai cấp trong xã hội và Nhà nước ra đời

Nhà nước
ra đời

Với 2 tiền đề:


 Về kinh tế: Xuất hiện chế độ tư hữu về tài sản.
 Về xã hội: Xuất hiện giai cấp đối kháng không thể điều hòa.
• Ba hình thức xuất hiện nhà nước phổ biến
Nhà nước sự đối kháng nghiêm trọng giữa các giai cấp.
Aten

Nhà nước thắng lợi từ cuộc CMXH của giới bình dân
Rôma chống giới quý tộc  2 giới hòa tan với nhau.

Nhà nước quản lý, cai trị vùng đất mới chiếm từ các
Giécmanh cuộc chiến tranh.

Ở một số
Nhà nước chinh phục tự nhiên
phương chống giặc ngoại xâm.
Đông cổ
Ở Việt Nam, Nhà nước đầu tiên xuất hiện trong thời đại
Hùng Vương khoảng TK III TCN  Nhà nước Văn Lang.

+ Xã hội chưa phân hóa sâu sắc.


+ Chức năng thống trị.
+ Chức năng công cộng: xây công trình thủy lợi, chống giặc ngoại
xâm.
• Bản chất Nhà nước

+ Tổng hợp các mặt, mối liên hệ,


thuộc tính có tính tất nhiên, tương đối
ổn định.

+Quy định sự tồn tại, phát triển.


02
Khái niệm và
bản chất của
Nhà nước
Bản chất của Nhà nước

Tính giai cấp


- Do giai cấp cầm quyền
thành lập ra để bảo vệ lợi
ích trong xã hội.

- Thể hiện sự thống trị đối


với toàn xã hội, trên cả 3
mặt: chính trị, kinh tế và tư
tưởng.
- Áp đặt chính sách kinh tế bắt buộc.
Kinh -
Lợi ích cho giai cấp cầm quyền.
tế
- Ngân sách được huy động từ nhiều nơi.

 Chính sách kinh tế của mỗi kiểu nhà nước khác nhau.
- Xây dựng bộ máy nhà nước và các
Chính công cụ cưỡng chế.
trị
- Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị.
Tư Xây dựng hệ tư tưởng của mình thành hệ tư tưởng
tưởng chính thống, tạo sự phục tùng của các giai cấp khác.
Tính xã hội
- Nhà nước là tổ chức có
quyền lực công đặc biệt.

- Đảm bảo lợi ích chung của


xã hội, giúp xã hội phát
triển bền vững, ổn định.
 Tính giai cấp và xã hội cùng tồn tại trong một
thể thống nhất, có quan hệ biện chứng với nhau.
Khái niệm - Là một bộ máy quyền lực đặc biệt.
Nhà nước - Làm nhiệm vụ cưỡng chế.
- Bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị.
- Đảm bảo lợi ích cho toàn xã hội.
- Duy trì trật tự xã hội.
03
Đặc điểm
của Nhà
nước
CRÉDITOS: Esta plantilla para presentaciones es una creación de
Slidesgo, e incluye iconos de Flaticon, infografías e imágenes de
Freepik
Por favor, conserva esta diapositiva para atribuirnos
Thiết lập quyền lực công đặc biệt
- Quyền lực nhà nước tách khỏi dân cư.
- Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị.
- Thể hiện vai trò của các cơ quan cưỡng chế, thi hành pháp luật.
Phân chia dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ

- Giúp nhà nước dễ dàng hơn trong việc


quản lý xã hội.
- Phân biệt với các tổ chức khác ở xã hội cũ.
Có chủ quyền quốc gia
- Chủ quyền quốc gia mang tính
chính trị pháp lý.

- Thể hiện tính tự quyết về mọi


chính sách đối nội và đối ngoại.

- Không lệ thuộc nhà nước khác


bên ngoài quốc gia
Ban hành pháp luật có tính bắt buộc chung và
đảm bảo thực hiện pháp luật
Ban hành Nhà nước là chủ thể duy nhất
pháp luật để được quyền ban hành luật.
điều chỉnh các
quan hệ xã hội

Quản lý
xã hội
Đảm bảo
thực hiện
bằng biện
pháp cưỡng
chế hay
 Nhà nước và pháp luật
thuyết phục có mối quan hệ tương hỗ
Quy định và thực hiện thu các loại
thuế dưới hình thức bắt buộc
- Nhằm huy động một phần của
cải vật chất trong xã hội để chi
trả cho các phí trong quá trình
vận hành của Nhà nước.
- Trốn thuế có thể bị phạt tù.
1,Khái niệm:

04 2,Phân loại:
 Là những mặt hoạt động chủ yếu của nhà

nướcChức
nhằmnăng
thựcđối
hiệnnội
những nhiệm vụ đặt
 Chức năng đối ngoại
ra của nhà nước
Chức năng của
nhà nước
1,Khái niệm:

04 2,Phân loại:
a, Chức năng đối nội:
Chức năng chính trị
Chức năng của
nhà nước Chức năng kinh tế
Chức năng đối nội

Chức năng xã hội


1,Khái niệm:

04 2,Phân loại:
a, Chức năng đối nội:
b, Chức năng đối
Chức năng của ngoại:
Chức năng bảo vệ
nhà nước Tổ quốc XHCN

Chức năng đối


ngoại
Chức năng củng cố,
thiết lập mối quan hệ
hữu nghị với các nước
1,Khái niệm:

04 2,Phân loại:
3, Hình thức thực hiện chức năng:

Chức năng của Bảo vệ Xây dựng


pháp luật pháp luật
nhà nước (Tư pháp) (Lập pháp)

Tổ chức
thực hiện
pháp luật
(Hành
pháp)
1.1 Khái niệm kiểu nhà nước:

 Là tổng thể những đặc điểm cơ bản của nhà


nước thể hiện bản chất giai cấp, vai trò xã hội
05
và những điều kiện tồn tại, phát triển của nhà
nước trong một hình thái kinh tế-xã hội nhất
Kiểu
định và
hình
thức
nhà
nước
1.1 Khái niệm kiểu nhà nước:
1.2 Các kiểu nhà nước trong lịch sử:
05
Kiểu
Nhà nước chiếm hữu
nô lệ
Nhà nước phong
kiến và
hình
thức
Nhà nước xã hội
nhà
Nhà nước tư sản
chủ nghĩa
=>Sự thay thế kiểu NN này bằng kiểu NN khác tiến bộ hơn là tất yếu khách quan
nước
2.1 Khái niệm hình thức nhà nước:

05
Kiểu

hình
Hình thức nhà nước là sự biểu hiện ra bên ngoài
của việc tổ chức quyền lực nhà nước ở mỗi kiểu
thức
nhà nước trong một hình thái kinh tế xã hội nhất nhà
định.
nước
2.1 Khái niệm hình thức nhà nước:
2.2 Các yếu tố cấu thành:
05
Hình thức chính
thể Kiểu

hình
Hình thức cấu
trúc
Chế độ chính trị thức
nhà
nước
Hình thức
chính thể

Chính thể quân Chính thể cộng


chủ hòa

Quân chủ Quân chủ lập


chuyên chế hiến Cộng hòa quý Cộng hòa dân
tộc chủ
( tuyệt đối ) (hạn chế )
Hình thức
cấu trúc

Nhà nước Nhà nước


đơn nhất liên bang

 Ví dụ:
Nhà nước đơn nhất: Việt Nam, Trung Quốc…..
Nhà nước liên bang: Mỹ, Đức…
Chế độ chính
trị

Phương pháp Phương pháp


dân chủ phản dân chủ
Phương pháp dân chủ

o Sự toàn quyền của nhân dân, nhà nước


do nhân dân làm chủ
o Có nhiều loại: dân chủ thật sự, dân
chủ giả hiệu, dân chủ rộng rãi, dân chủ
hạn chế,…..
Phương pháp phản dân
chủ

o Thực hiện các quyền lực của nhà nước


bằng các biện pháp không dân chủ
o Phương pháp độc tài, phát xít, quân
phiệt
1, Khái niệm bộ máy nhà nước:

06
Bộ máy
nhà
 Là hệ thống các cơ quan của nhà nước từ
nước
trung ương đến cơ sở.
 Được tổ chức và hoạt động theo những
nguyên tắc thống nhất nhằm thực hiện chức
năng, nhiệm vụ của nhà nước.
2, Các cơ quan trong bộ máy nhà nước:

Cơ quan thực hiện quyền


tư pháp 06
Cơ quan thực hiện quyền
hành pháp Bộ máy
Cơ quan thực hiện quyền
lập pháp
nhà
nước
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN VÌ ĐÃ LẮNG NGHE

Nhóm 6 – 49K22.1
Nguyễn Khánh Linh
Võ Trần Quỳnh Trang
Hoàng Trung Đức
Đoàn Tiến Dũng
Hoàng Như Khánh Nhi

Pháp Luật Đại Cương 28092023

You might also like