You are on page 1of 13

Pháp Luật Đại Cương + Nguyên nhân xã hội: sự ra đời các giai cấp đối kháng cũng như

i các giai cấp đối kháng cũng như sự mâu


thuẫn giữa chúng phát triển đến mức không thể điều hòa được một cách tự
Chương 1 nhiên mà cần có một bộ máy đặc biệt có sức mạnh cưỡng chế (Nhà nước).
Câu 1: Nguồn gốc của Nhà nước Sở hữu tư nhân xuất hiện. Dần dần có sự phân công lao động trong xã hội.
Các xung đột trong xã hội ngày càng gay gắt và quyết liệt hơn
a. Các học thuyết phi Mác-xít:
Câu 2: Bản chất của Nhà nước
- Thuyết thần học: cho rằng thượng đế chính là người sắp đặt trật tự xã hội.
Thượng đế ban quyền cho con người tạo ra nhà nước, phục vụ cho việc cai a. Bản chất giai cấp
trị của Nhà nước. - Biểu hiện:
- Thuyết gia trưởng: cho rằng Nhà nước ra đời là do sự hình thành và phát + Quyền lực nhà nước luôn thuộc về 1 giai cấp nhất định trong xã hội.
triển củagia đình. Mỗi một gia đình có một người đứng đầu – gia trưởng.
Mỗi một dòng tộccó một người đứng đầu – tộc trưởng. Nhà nước cũng như + Công cụ thống trị trong xã hội để thực hiện ý chí của giai cấp cầm quyền.
gia đình, dòng tộc cần cómột người đứng đầu để lãnh đạo, cai quản.
+ Cùng cố và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội.
- Thuyết “khế ước xã hội”: cho rằng sự ra đời của Nhà nước là sản phẩm của
một khế ước xã hội được kí kết trước hết giữa những con người sống trong - Biểu hiện cụ thế:
trạng thái tựnhiên không có Nhà nước. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân + Quyền thống trị về kinh tế: Sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu; Nhà nước
dân và nhân dân traoquyền cho một số người. Trong trường hợp Nhà nước chiếm đất đai, gia súc, nô lệ; Nhà nước sở hữu tài nguyên, khoáng sản. Giữ
không giữ được vai trò củamình thì khế ước sẽ mất hiệu lực và nhân dân có vai trò quyết định, là cơ sở đảm bảo cho cho sự thống trị giai cấp. Bởi vì, nó
quyền lật đổ Nhà nước và kí kếtkhế ước mới. tạo ra sự lệ thuộc về mặt kinh tế của người bị bóc lột với giai cấp thống trị.
=> Đây là các giả thuyết phi thực tế về Nhà nước vì Nhà nước chỉ tồn tại khi + Quyền thống trị về chính trị: Nắm lấy lực lượng quân đội để loại trừ sự
có 2diều kiện kinh tế - xã hội, mất hai điều kiện này thì Nhà nước sẽ tiêu phản kháng của các giai cấp khác. Có vai trò duy trì quan hệ bóc lột, là bạo
vong. lực có tổ chức của giai cấp nhằm đàn áp sự phản kháng của giai cấp bị trị
b. Học thuyết Mác – Lênin: trong xã hội.

- Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng: Nhà nước là một hiện tượng lịch sử, ra + Quyền thống trị về tư tưởng: Thống trị về mặt tinh thần, hệ tư tưởng của
đời khi có những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định, gắn với sự thay thế giai cấp thống trị được xây dựng và thông qua con đường nhà nước trở
các hình thái kinh tế- xã hội. thành hệ tư tưởng thống trị toàn xã hội.

+ Nguyên nhân kinh tế: sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Khi - Ví dụ: Nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản:
có công cụ lao động tân tiến hơn, năng suất lao động cao hơn, xuất hiện của Nhà nước có đặc điểm chung là bộ máy đặc biệt duy trì sự thống trị về chính
cải dư thừa. Cho nên sở hữu tư nhân xuất hiện trị, kinh tế, tư tưởng của thiểu số đối với đông đảo quần chúng lao động,
thực hiện chuyên chính của giai cấp bóc lột.
b. Bản chất xã hội: - Cả hai hình thức đều có biến dạng của mình: Chính thể quân chủ và Chính
thể cộng hòa ( bảng đã ghi trong giấy )
- Trong nhà nước, giai cấp thống trị chỉ tồn tại trong mối quan hệ với các
tầng lớp khác, do vậy ngoài tư cách là công cụ duy trì sự thống trị, nhà nước b. Hình thức tổ chức:
còn là công cụ để bảo vệ lợi ích cho toàn xã hội.
- Khái niệm: là sự cấu tạo của nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh
- Nhà nước quản lí xã hội, thực hiện những chức năng vì lợi ích chung của thổ và xác lập những mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan nhà nước, giữa
xã hội. trung ương và địa phương.
- Nhà nước ban hành chính sách quản lí dựa trên điều kiện thực tế của xã - Có hai hình thức chủ yêu: Nhà nước đơn nhất và Nhà nước liên bang
hội.
c. Chế độ chính trị:
- Nhà nước thay đổi khi xã hội thay đổi.
- Khái niệm: là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn mà các cơ quan nhà
- VD: nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước.
+ Nhà nước giải quyết các vấn đề này sinh từ sự sống xã hội như: đói nghèo, - Có hai phương pháp chính: Phương pháp dân chủ và Phương pháp phản
bệnh tật, chiến tranh, môi trường, thiên tai, dân tộc, tôn giáo chính sách xã dân chủ. (bảng)
hội,…
Câu 4: Hệ thống chính trị của nước CHXHCNVN
+ Bảo đảm trật tự chung, bảo đảm các giá trị chung của xã hội để tồn tại và
phát triển. - Khái niệm: là một chính thể thống nhất bao gồm các bộ phận cấu thành là
các thiết chế chính trị có vị trí, vai trò khác nhau nhưng có mối quan hệ mật
=> Bản chất giai cấp luôn được biểu hiện rõ nét hơn, tuy nhiên, do yếu tố thiết với nhau trong quá trình tham gia thực hiện quyền lực nhà nước.
khách quan, chủ quan thì bản chất giai cấp, xã hội cũng khác nhau.
- Cấu trúc:
Câu 3: Hình thức của Nhà nước
+ Đảng Cộng sản Việt Nam: lãnh đạo, thực thi quyền lực nhà nước, quyết
- Khái niệm: là cách tổ chức quyền lực nhà nước và những phương pháp để định chính sách quốc gia, chủ trương định hướng đất nước.
thực hiện quyền lực nhà nước của giai cấp thống trị.
+ Nhà nước CHXHCNVN: được cấu thành bởi 3 cơ quan lập pháp, hành
- Được hình thành từ ba yếu tố cụ thể: pháp và tư pháp. Ba cơ quan này thực thi quyền lực nhà nước. Điều hành
theo ĐCSVN.
a. Hình thức chính thể:
+ Các tổ chức chính trị - xã hội: Là những tổ chức của công dân được lập ra
- Khái niệm: Là cách tổ chức và trình tự để lập ra các cơ quan tối cao của nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định, các tổ chức này thực hiện nhiệm vụ
nhà nước và xác lập các mối quan hệ cơ bản của các cơ quan đó. do Đảng và nhà nước giao cho.
- Có hai dạng cơ bản: chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa ( bảng đã - Các tổ chức chính trị - xã hội:
ghi )
+ Đoàn TNCS HCM giữa ông T. và bà K. Sau này, nhiều tòa cấp dưới đã ngầm coi đây là một vụ
án lệ và xử theo đường lối của bản án này. (Bà K. lấn chiếm quyền sử dụng
+ Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam đất của ông T. Khi bà K. xây
+ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam nhà, bà làm kiềng trên móng nhà ông T. nhưng ông T. không phản đối trong
+ Hội Nông dân Việt Nam suốt

+ Hội Cựu chiến binh Việt Nam thời gian từ khi khởi công cho đến lúc hoàn thành (4 tháng). Do nhà bà K. là
nhà cao tầng, đã xây dựng hoàn thiện, giờ nếu buộc bà phải dỡ bỏ và thu hẹp
Chương 2 lại công trình thì sẽ gây thiệt hại rất lớn cho bà. Xử vụ này, tòa cấp phúc
thẩm đã không buộc bà K. phải dỡ phần tường nhà đè lên phái móng nhà
Câu 1: Cách thức hình thành Pháp luật
ông T. mà chỉ buộc bà bồi thường bằng tiền).
- Hình thức pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý
+ Ưu điểm: Tạo ra sự linh hoạt trong hoạt đông xét xử của tòa án và có thể
chỉ của giai cấp mình lên thành pháp luật.
giúp cho tòa án xét xử “vừa hợp tình vừa hợp lí”
- Có 3 hình thức pháp luật:
+ Nhược điểm:
- Thứ 1: Nhà nước thừa nhận cá tập quán có sẵn trong xã hội và đưa chúng
* Có thể tạo ra sự tùy tiện trong ban hành pháp luật và không phân định rõ
lên thành luật có giá trị bắt buộc trên toàn xã hội. (Tập quán pháp)
chức năng của các cơ quan nhà nước.
+ Ưu điểm: Dể được mọi người chấp nhận và tự giác thi hành.
* Làm cho hệ thống pháp luật tở nên phức tạp và người dân sẽ khó tiếp cân
+ Nhược điểm: Không có sự thống nhất chung bởi mỗi địa phương thường
có những tập quán không giống nhau, do đó khi áp dụng tập quán rất dễ phát và thực hiện đầy đủ được các quy định của pháp luật.
sinh tranh chấp
- Thứ 3: Nhà nước ban hành văn bản quy phạm pháp luật mới.
+ Ví dụ: Trường hợp trâu bò thả rông ở các vùng trung du, miền núi phía
bắc và Tây Nguyên. Người ta bắt được trâu bò thả rông sau một thời gian + Ví dụ: Nhà nước ban hành các bộ luật như bộ luật hình sự, bộ luật hôn
không phải là người được xác lâp quyền sở hữu đối với trâu bò này mà nhân, bộ luật lao động,…
người sở hữu thực sự của nó là người đã thả rông vì tập quán những nơi này + Ưu điểm: Được ban hành theo trình tự, thủ tục chặt chẽ, nội dung rõ ràng
là thả rông trâu bò. và tạo ra sự thống nhất trong thực hiện pháp luật.
- Thứ 2: Nhà nước thừa nhận các quyết định của tòa án hoặc cơ quan quản lí + Nhược điểm:
khi giải quyết các vụ việc cụ thể làm cơ sở để áp dụng cho những trường
hợp tương tự sau này. (Tiền lệ pháp) * Pháp luật thành văn có tính ổn định tương đối, không theo kịp sự thay
+ Ví dụ: Năm 2006, Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao có quyết định đổi của xã hội.
giám đốc thẩm một vụ tranh chấp dân sự về lấn chiểm quyền sử dụng đất
* Nhà làm luật không thể dự liệu được hết các tình huống xảy ra trong thực - Pháp luật được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng nhiều biện pháp, trong
tế bởi vậy có khả năng là một số quan hệ xã hội phát sinh mà không được đó có biện pháp cưỡng chế như phạt tiền, phạt tù có thời hạn.
pháp luật điều chỉnh.
- Ví dụ: Pháp luật hình sự nghiêm cấm hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ
lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ
đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý
Câu 2: Đặc điểm của Pháp luật muốn của người khác (tội hiếp dâm), nếu ai vi phạm sẽ bị phạt tù theo quy
- Là công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội. định của pháp luật

- Là những dấu hiệu để phân biệt pháp luật với các quy tắc xã hội khác. c. Tính hệ thống:

- Có những đặc điểm sau đây: - Các quy định pháp luật được sắp xếp theo một hệ thống với các giấ trị
pháp lí cao thấp khác nhau.
a. Tính quy phạm phổ biến:
- Các quy định pháp luật có mối quan hệ nội tại, thống nhất.
- Gồm các quy tắc xử sự chung, được thể hiện trong những hình thức xác
định, có kết cấu logic rất chặt chẽ và được đặt ra không phải xuất phát từ - Ví dụ: Mỗi bộ luật đều có bố cục rõ ràng, rành mạch, sắp xếp các ý từ lớn
một trường hợp cụ thể mà là sự khái quát hóa từ nhiều trường hợp có tính đến nhỏ.
phổ biến trong xã hội -> Có tính khái quát hóa cao, là những khuôn mẫu để d. Tính xác định về hình thức:
các chủ thể thực hiện theo khi gặp phải các tình huống mà PL đã dự liệu.
- Pháp luật được thể hiện dưới những hình thức phải nhất định.
- Pháp luật mang tính bắt buộc chung, được áp dụng cho toàn xã hội.
- Pháp luật được chứa đựng trong các nguồn luật như tập quán pháp, tiền lệ
- Ví dụ: Luật giao thông đường bộ yêu cầu tất cả mọi người khi tham gia pháp, văn bản quy phạm pháp luật.
giao thông phải đội mũ bảo hiểm. Quy định này được áp dụng đối với tất cả
mọi người, không phân định già trẻ, gái trai, độ tuổi. Và nếu vu phạm sẽ bị - Sự xác định chặt chẽ về hình thức là điều kiện để phân biệt giữa pháp luật
xử lí một cách nghiêm khắc theo quy định của pháp luật với những quy định không phải pháp luật.
b. Tính quyền lực nhà nước: - Tạo nên sự thống nhất, chặt chẽ, rõ ràng, chính xác về nội dung của Pháp
luật.
- Pháp luật do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện.
- Ví dụ: Quốc hội có quyền ban hành Hiến pháp, Bộ luật. Nhà nước có
- Nhà nước là một tổ chức hợp pháp, công khai và có quyền lực bao trùm xã quyền ban hành Nghị định.
hội -> Có sức mạnh của quyền lực nhà nước và có thể tác động đến tất cả
mọi người. e. Tính ý chí:
- Pháp luật quy định hành vi phải/ không được thực hiện. - Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, kể cả pháp luật hình thành
từ con đường tập quán pháp. Ý chí thể hiện rõ ở mục đích xây dựng pháp
- Pháp luật có tính bắt buộc thi hành.
luật, nội dung pháp luật và dự kiến hiệu ứng của pháp luật khi triển khai vào - Nội dung của QHPL được cấu thành bởi các quyền, nghĩa vụ pháp lí cụ thể
thực tế đời sống. và việc thực hiện được đảm bảo bằng sự cưỡng chế của nhà nước.
- Lực lượng nào nắm được nhà nước mới có khả năng thể hiện ý chí và lợi 2. Cấu tạo QHPL:
ích của mình một cách tối đa trong pháp luật. Khi ý chí và lợi ích được hợp
pháp hóa thành pháp luật thì nó được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà - Chủ thể + Nội dung + Khách thể = QHPL.
nước. a. Chủ thể:
=> Mọi quá trình xây dựng, tổ chức thực hiện và bảo vệ PL đều được diễn - là những cá nhân, tổ chức có đủ năng lực chủ thể tham gia vào các QHPL
ra dưới hình thức cụ thể, theo những nguyên tắc và thủ tục chặt chẽ. để thực hiện quyền và nhiệm vụ pháp lí nhất định.
- Ví dụ: - Hai loại năng lực chủ thể: bảng
f. Phân biệt PL với các quy tắc xã hội khác ( bảng ) Hai loại chủ thể QHPL:
- Ví dụ: Tôn giáo cũng chứa quy phạm nhưng không phổ biến. Chỉ những ai + Cá nhân: Công dân sở tại, người nước ngoài, người không có quốc tịch.
theo tôn giáo mới phải theo. Còn pháp luật chứa quy phạm nhưng phổ biến,
nhà nước ban hành pháp luật, ai cũng phải tuân theo. + Tổ chức: Thế nhân, pháp nhân.
Câu 3: Quan hệ Pháp luật - Điều kiện để tổ chức có tư cách pháp nhân:
1. Khái niệm, đặc điểm của QHPL: + Cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
a. Khái niệm: + Có tài sản độc lập.
- Là những quan hệ nảy sinh trong xã hội được pháp luật điều chỉnh, trong + Tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó.
đó bên tham gia có quyền, nghĩa vụ pháp lí cụ thể.
+ Nhân danh mình than gia các QHPL.
b. Đặc điểm:
b. Nội dung:
- Là những căn cứ, dấu hiệu phân biệt QHPL với các quan hệ xã hội khác.
- Quyền chủ thể: cách xử sự được PL cho phép và bảo vệ.
- Là quan hệ xã hội có ý chí: xuất hiện trên cơ sở ý chí nhà nước ca ý chí
+ Xử sự theo PL/ thỏa thuận.
của các bên tham gia quan hệ. -> Các bên tham gia QHPL khác với các bên
tham gia QHXH. + Yêu cầu chủ thể khác tôn trọng quyền của mình.
- Xuất hiện trên cơ sở các QPPL – tức là trên cơ sở ý chí nhà nước. -> + Yêu cầu cơ quan nhà nước bảo vệ lợi ích của mình.
QHPL mangtính giai cấp sâu sắc.
- Nghĩa vụ chủ thể: cách xử sự bắt buộc phải thực hiện khi tham gia vào
QHXH để
đảm bảo quyền của người bên kia. gắn liền với viện hình thành, thay đổi hoặc chấm dứt QHPL.
+ Chủ động thực hiện theo PL/ thỏa thuận. - Gồm hai dạng:
+ Kiềm chế không thực hiện hành vi. + Sự biến
+ Gánh chịu hậu quả. Là những hiện tượng tự nhiên được PL gắn với sự hình thành quyền và
c. Khách thể: nghĩa vụ của chủ thể. Sự biến xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của con người.
- Những lợi ích (vật chất, tinh thần) mà chủ thể hướng tới khi tham gia Ví dụ: thiên tai, sinh, tử,…
QHPL.
+ Hành vi: Là những sự kiện xảu ra theo ý chí của con người, tồn tại dưới
- Các loại: tài sản, lợi ích tinh thần dạng hành động hoặc không hành động.
*) Ví dụ: Ví dụ: Hành động: kê khai và nộp thuế, kết hôn,…
- Tháng 10/2019, bà B có vay của chị T số tiền 300 triệu đồng để hùn vốn Không hành động: không tố giác tội phạm,…
kinh doanh. Bà B hẹn tháng 2/2020 sẽ trả đủ bốn và lãi là 30 triệu đồng cho
chị T. - Trong thực tế, 1 SKPL có thể làm phát sinh 1 hoặc nhiều QHPL.

- Chủ thể: Bà B và chị T. - 1 QHPL chỉ phát sinh khi có 1 tập hợp các SKPL

- Khách thể: Khoản tiền vay và lãi. - Ví dụ: sự kiện đứa trẻ sinh ra có quan hệ thừa kế, quan hệ gia đình và quan
hệ hành chính.
- Nội dung:
Chương 3
+ Bà B: Quyền: được nhận số tiền vay để sử dụng.
Câu 1: Thực hiện Pháp luật
Nghĩa vụ: trả nợ gốc và lãi.
- Là hành vi thực tế, hợp pháp, có mục đích của các chủ thể được hình thành
+ Chị T: Quyền: nhận lại khoản tiền. trong quá trình hiện thức hóa các quy định của PL.
Nghĩa vụ: giao khoản vay cho và B, theo thỏa thuận gốc và lãi sau thời - Các hình thức thực hiện pháp luật:
hạn vay. *) Tuân thủ pháp luật:
3. Sự kiện pháp lí: - Chủ thể pháp luật kiềm chế, không tiến hành các hoạt động mà PL cấm.
- Khái niệm: là các ự khiện thực tế mà sự xuất hiện hay mất đi của chúng - Ví dụ: Pháp luật cấm hành vi mua, bán dâm. Do đó “Không thực hiện hành
được PL vi mua, bán dâm” được xem là tuân thủ pháp luật.
- Được thể hiện dưới dạng những quy phạm cấm. Tức là quy phạm buộc chủ - Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí
thể không được thực hiện những hành vi nhất định. thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
*) Thi hành pháp luật: 2. Dấu hiệu:
- Chủ thể pháp luật chủ động thực hiện các nghĩa vụ của mình. - Là hành vi xác định:
- Ví dụ: Pháp luật quy định đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm. Do đó, người + Chỉ thông qua hành vi, con người mới tác động và có khả năng gây thiệt
đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy được xem là thi hành pháp luật. hại cho các quan hệ xã hội.
- Được thực hiện dưới dạng những quy phạm bắt buộc. Theo đó, chủ thể + Suy nghĩ chưa biểu hiện thành hành vi, không gây hại và không có căn cứ
buộc phải thực hiện hành vi, hành động hợp pháp. xác định.
*) Sử dụng pháp luật: + Hanh vi biểu hiện dưới dạng: hành động và không hành động.
- Chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình. - Là hành vi trái pháp luật:
- Ví dụ: Bộ luật Dân sự 2005 quy định người sở hữu tài sản hợp pháp có + Quy định cấm mà thực hiện là trái luật.
quyền bán, tặng, cho, cầm cố, thế chấp theo quy định PL.
+ Quy định bắt buộc thực hiện mà không làm là trái luật.
- Được thực hiện dưới những quy phạm cho phép. Tức pháp luật quy định
về quyền hạn cho các chủ thể - Là hành vi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí:

*) Áp dụng pháp luật: + Năng lực trách nhiệm pháp lí: khả năng điều khiển hành vi và chịu trách

- Nhà nước thông qua các cơ quan có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể nhiệm về hành vi của cá nhân.
pháp luật thực hiện các quy định của pháp luật hoặc ban hành quyết định + Phụ thuộc: độ tuổi, khả năng nhận thức.
làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quan hệ pháp luật cụ thể.
+ Ví dụ: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi
- Ví dụ: cảnh sát giao thông ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối tội phạm
với người đi vào đường ngược chiều. Theo đó cảnh sát giao thông đang áp
dụng pháp luật. - Là hành vi có lỗi của chủ thể:
- Tất cả các loại quy phạm: quy phạm cấm, quy phạm bắt buộc và quy phạm + Nhận thức được hành vi của mình và hậu quả của hành vi đó.
cho phép. Vì nhà nước có nghĩa vụ cũng như quyền hạn tổ chức cho các chủ
+ Điều khiển được hành vi của mình.
thể khác thực hiện pháp luật.
+ Ví dụ: một người mắc bệnh tâm thần ăn trồm tài sản.
Câu 2: Vi phạm Pháp luật
- Là hành vi xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật xác lập và
1. Khái niệm:
bảo vệ
+ Ví dụ: hành vi cướp tài sản. + Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả.
3. Cấu thành VPPL: d. Mặt chủ quan:
a. Khách thể: Là những biểu hiện tâm lí bên trong của chủ thể vi phạm PL.
- Là những QHXH được PL bảo vệ. - Mặt chủ quan:
- Nhiều hành vi xâm hai dến XH, nhưng đó là QHXH không được PL điều + Lỗi
chỉnh
+ Động cơ
-> không phải VPPL.
+ Mục đích
- Ví dụ:
- Lỗi là trạng thái tâm lí của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình
+ Hành vi đánh người gây thương tích. và hậu quả do hành vi đó mang lại.
+ Đưa thông tin sai lệch trên mạng XH. + Lỗi cố ý: nhận thức rõ hành vi nhưng vẫn thực hiện và mong muốn hậu
quả xảy ra (cố ý trực tiếp) hoặc tuy không mong muốn nhưng để mặc cho
b. Chủ thể: hậu quả xảy ra (cố ý gian tiếp).
- Là cá nhân hoặc tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lí mà theo quy định + Lỗi vô ý: thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hiểm
của pháp luật họ phải chịu trách nhiệm đối với hành vi trái pháp luật của cho xã hội và không mong muốn cho hậu quả đó xảy ra.
mình.
Vô ý do quá tự tin: thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậy quả
c. Mặt khách quan: nhưng lại cho rằng thiệt hại sẽ không xảy ra hoặc có thẻ ngăn chặn được.
- Là những biểu hiện bên ngoài của VPPL:
Vô ý do cẩu thả: không thấy trước được hành vi của mình có khả nang gây
+ Hành vi trái PL: là hành vi của chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện
ra hậu quả dù biết hoặc có thể biết.
không đúng, không dầy đủ các quy định của PL, có thể tồn tại dưới dạng
hành động hoặc không hành động. VD: Không đi đúng làn được quy định. - VD: Công chức nhà nước nhận hối lộ -> Lỗi cố ý trực tiếp
+ Hậu quả của hành vi trái PL: 4. Các loại VPPL:
Thiệt hại đã xảy ra hoặc có khả năng xảy ra trên thực tế. - VPPL hình sự (tội phạm).
Mức độ nguy hiểm của hành vi trái pháp luật. - VPPL hành chính.
Cơ sở xác định: tính chất và mức độ thiệt hại gây ra hoặc có khả năng gây - VPPL kỉ luật.
VD: Gây ra hoặc có khả năng gây ra tai nạn chết người. - VPPL dân sự.
Câu 3: Trách nhiệm Pháp lí Là những hậu quả bất lợi được PL quy định, + VD: phạt tiền, cảnh cáo,…
do các cơ quan nhà nước có thẩmquyền hoặc các chủ thể được nhà nước ủy
quyền áp dụng đối với chủ thể có hànhvi VPPL.
2. Đặc điểm: - Trách nhiệm kỉ luật:

- Là loại trách nhiệm do PL quy định. + Do thủ trưởng cơ quan áp dụng đối với cán bộ, công chức, người lao động
trong đơn vị.
- Luôn gắn liền với các biện pháp cưỡng chế nhà nước.
+ Áp dụng hành vi vi phạm quy định về kỉ luật lao động, học tập, công tác,
- Là hậu quả pháp lí bất lợi đối với chủ thể. …
- Phát sinh khi có VPPL. + VD: thuyên chuyển công tác, đuổi học,…
3. Căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lí: - Trách nhiệm dân sự:
- Căn cứ pháp lí: + Do Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng đói với chủ thể
VPPL dân sự.
+ Quy định PL về VPPL.
+ VD: bồi thường thiệt hại, phạt vi phạm HĐ,…
+ Quy định PL về xử lí VPPL.
Chương 4
- Căn cứ thực tế:
Câu 1: Hệ thống Quy phạm Pháp luật
- Hành vi trái PL.
1. Khái niệm, đặc điểm:
- Hậu quả của hành vi.
*) Khái niệm:
- Lỗi.
- Là các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện để
- Chủ thể. điều chỉnh các quan hệ xã hội theo những định hướng và nhằm đạt được
Câu 4: Các loại Trách nhiệm pháp lí những mục đích nhất định.

- Trách nhiệm hình sự: *) Đặc điểm:

+ Do Tòa án áp dụng đối với chủ thể có hành vi phạm tội. - Là quy tắc xử sự chung:

+ VD: phạt tù, phạt tiền, tử hình,… -> Đưa ra giới hạn, khuôn mẫu xử sự QPPL áp dụng cho toàn XH.

- Trách nhiệm hành chính: + QP bắt buộc phải làm gì.

+ Do cơ quan nhà nước hoặc cá nhân có thẩm quyền áp dụng. + QP giải thích, hướng dẫn: làm như thế nào?
+ QP cấm: không được làm.
- Do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện:
+ Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền ban hành các QPPL. 2. Các loại QPPL:
+ QPPL là yếu tố cơ bản nhất cấu thành nên hệ thống PL nên nó chứa đựng - QP nguyên tắc: nêu nguyên tắc chung.
ý chí của nhà Nước
- QP cấm: sử dụng mệnh lệnh thức có từ “nghiêm cấm” hoặc “cấm”.
+ Nhà nước đảm bảo cho QPPL được thực thi: tuyên truyền, khuyến khích,
cưỡng chế. - QP trao quyền: “Có quyền”

- Mang tính bắt buộc chung: - QP buộc thực hiện nghĩa: phải, có nghĩa vụ, có trách nhiệm, có nhiệm vụ,

+ Áp dụng đối với mọi cá nhân, tổ chức xã hội.
- QP giải thích, hướng dẫn: nêu cách thức thực hiện, giải thích thuật ngữ,…
+ Nhà nước có bộ máy cưỡng chế bảo đảm cho các QPPL được thực hiện.
3. Cấu trúc của QPPL:
- Được thực hiện nhiều lần: QPPL có hiệu lực được áp dụng nhiều lần trong
thời gian dài, đối với bất kì chủ thể nào ở trong hoàn cảnh nếu ra trong a. Giả định
QPPL. Là một bộ phận của QPPL nếu lên những hoàn cảnh, điều kiện có thể xảy ra
- So sánh QPPL và các QP khác trong xã hội: trong đời sống xã hội mà quy phạm pháp luật sẽ tác động đối với những chủ
thể nhất định.
+ Giống: Đều là những quy tắc xử sự chung được một nhóm người, một
cộng đồng - 2 loại giả định:

dân cư công nhận và định hướng hành vi theo đúng những quy tắc này. + Giả định giản đơn: chỉ nêu lên một hoàn cảnh, điều kiện.

+ Khác: VD: HP 1992 “Công dân có quyền tự do kinh doanh trong những ngành
nghề mà PL không cấm.”
+ Giả định phức tạp: nêu lên nhiều điều kiện hoàn cảnh khác nhau.
VD: “Người nào cho thuê, mượn địa điểm hoặc có bất kì hành vi chứa chấp
việc sử dung trái phép chất ma túy, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.”
- Yêu cầu: rõ ràng, chính xác.
+ HP 1992 “Công dân có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề
mà PL không cấm.”
+ HP 2013 “Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề - 2 loại chế tài: dựa vào cách thức nêu lên hậu quả phải gánh chịu.
mà PL không cấm.” + Chế tài cố định: nêu chính xác biện pháp tác động sẽ áp dụng đối với chủ
thể VPPL.
b. Quy định:
VD: Trong trường hợp bên thuê sử dụng tài sản không đúng mục đích,
- Là một bộ phận của QPPL nêu lên những quy tắc xử sự mà các chủ thể có không đúng công dụng thì bên cho thuê có quyền đơn phương chấm dướt
thể hoặc buộc phải tuân theo khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh đã nêu ra trong thực hiện hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại.
phần giả định của QPPL.
+ Chế tài không cố định: không nêu lên một cách chính xác hậu quả phải
- Trả lời được câu hỏi phải làm gì? Được làm gì? Không được làm gì? Phải gánh chịu mà chỉ nêu lên mức cao nhất và mức thấp nhất của biện pháp tác
làm như thể nào? động.
- Chứa đựng những mệnh lệnh, chỉ dẫn của Nhà nước đối với chủ thể, qua VD: Phạt tiền doanh nghiệp bán hàng đa cấp từ 60 triệu đến 100 triệu đồng
đó thể hiện ý chí của nhà nước trong việc điều chỉnh các quan hệ XH. với một trong các hành vi sau đây: Yêu cầu người muốn tham gia bán hàng
- 2 dạng quy định: đa cấp phải mua một số lượng hàng hóa dưới bất kì hình thức nào để được
quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp.
+ Quy định xác định: chỉ nêu ra một cách xử sự để chủ thể phải tuân theo
mà không có sự lựa chọn nào khác. - 4 loại chế tài: dựa vào tính chất của các biện pháp tác động và chủ thể
có thẩm quyền áp dụng.
VD: “Trong trường hợp không có người thừa kế theo di chúc, theo PL hoặc
có nhưng không được quyền hưởng di sản, từ chối quyền hưởng di sản thì di + Chế tài hành chính: là biện pháp xử lí của Nhà nước dự kiến áp dụng đối
sản không có người nhận thừa kế thuộc Nhà nước.” với các chủ thể có hành vi vi phạm PL hành chính. Hình thức: cảnh cáo,
phạt tiền, trục xuất, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề,…
+ Quy định tùy nghi: nêu ra một số cách xử sự để chủ thể phải lựa chọn
+ Chế tài hình sự: là biện pháp xử lí của Nhà nước dự kiến áp dụng đối với
VD: người có tài sản hợp pháp có quyền bán, tặng, cho, để thừa kế, cầm cố, các chủ thể có hành vi vi phạm PL bị coi là tội phạm. Hình thức: cảnh cáo,
thế chấp tài sản theo quy định PL. phạt tiền, cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình,…
c. Chế tài: + Chế tài kỉ luật: là biện pháp xử lí của Nhà nước dự kiến áp dụng đối với
các chủ thể có hành vi vi phạm quy định về kỉ luật lao động, học tập, công
- Là một bộ phận của QPPL chỉ ra những biện pháp tác động dự kiến sẽ áp
tác hoặc vi phạm PL đã bị tòa tuyên án là có tội hoặc bị cơ quan thẩm quyền
dụng đối với các chủ thể không thực hiện đúng mệnh lệnh đã nêu ra ở phần
kết luật bằng văn bản về hành vi VPPL.
quy định của QPPL.
+ Chế tài dân sự: là biện pháp xử lí của Nhà nước dự kiến áp dụng đối với
- Trả lời được câu hỏi chủ thể có thẩm quyền áp dụng quy phạm có thể áp
các chủ thể có hành vi vi phạm PL dân sự. Hình thức: buộc chấm dứt hành
dụng những biện pháp nào đối với chủ thể vi phạm PL và chủ thể vi phạm
vi vi phạm, buộc xin lỗi, cải chính công khai, buộc thực hiện nghĩa vụ dân
PL sẽ phỉa gánh chịu những hậu quả gì?
sự, buộc bồi thường thiệt hại, hợp đồng,…
Câu 2: Khái niệm, đặc điểm của công pháp quốc tế: Là tập hợp nguyên
tắc, quy phạm pháp lý được các quốc gia, các chủ thể khác của luật quốc tế
xây dựng trên cơ sở thỏa thuận, tự nguyện, bình đẳng nhằm điều chỉnh quan
hệ nhiều mặt giữa chúng.
*) Nguồn của CPQT:
- Điều ước QT (nguồn thành văn)
- Tập quán QT (nguồn bất thành văn)
- Nguồn bổ trợ: phán quyết của TAQT, nghị quyết của các tổ chức QT lớn.
*) Ví dụ:
- Nếu PL Việt Nam quy định giống với quy định của điều ước quốc tế thì áp
- Công ước về quyền trẻ em dụng quy dịnh của PL Việt Nam.
- Công ước về luật biển - Nếu PL Việt Nam quy định khác với quy định của điều ước quốc tế thì áp
dụng điều ước QT.
- Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kì.
Chương 5
2. Đặc điểm của CPQT
Câu 1: Khái niệm, đặc điểm của các hành vi tham nhũng
- Là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền
hạn đó vì vụ lợi.
- VD: Bác sĩ nhận tiền của bệnh nhân để được ưu tiên khám trước.
- Người có chức vụ, quyền hạn:
+ Do bổ nhiệm, do bầu cử, do tuyển dụng, do hợp đồng hoặc do một hình
thức khác.
+ Có hưởng lương hoặc không hưởng lương.
+ Được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ nhất định và có quyền hạn nhất
định.
+ Ví dụ: Chủ tịch thành phố Hà Nội mới được bổ nhiệm do nhân dân Hà + Người được giao thực hiện nhiệm vụ.
Nội bầu cử, hưởng theo lương nhà nước, xử lí các vấn đề, nhiệm vụ của
thành phố. - Làm việc trong doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước:

- Người có chức vụ, quyền hạn là người: + Người giữ chức danh, chức vụ quảnh lí trong doanh nghiệp, tổ chức.

+ Cán bộ, công chức, viên chức. - Vụ lợi: mang lại lợi ích cho mình, cho gia đình mình hoặc cho người khác.

+ Người công tác trong lực lượng vũ trang. - Có chức vụ, quyền hạn cao và lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi =>
Khó để điều tra, xét xử hành vi tham nhũng
+ Người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
+ Người giữ chức danh, chức vụ quản lí trong doanh nghiệp, tổ chức.
- Khái niệm liên quan:
+ Nhũng nhiễu: hành vi cửa quyền, hách dịch, đòi hỏi, gây khó khăn, phiền
hà của người có chức vụ, quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ.
VD: Phương tiện đang lưu thông bình thường thì bị tuýt còi lại để “kiểm tra
hành chính”, cố ý bới lông tìm vết để tìm ra một lỗi gì đó để phạt, còn
không thì cho đi. Điều này làm mất thời gian và gây nên tâm lí ức chế cho
người bị dừng phương tiện.
+ Vụ lợi; Người có chức vụ, quyền hạn đã lời dụng chức vụ, quyền hạn
nhằm đạt được lợi ích vật chất/phi vật chất không chính đáng.
VD: Giáo sư ngầm yêu cầu sinh viên biếu quà cho mình để cho sinh viên
qua môn. Nếu không biếu sẽ bị điểm thấp hoặc không qua môn.
2. Đặc điểm của hành vi tham nhũng:
a. Chủ thể tham nhũng là người có chức vụ, quyền hạn:
- Làm việc trong cơ quan, tổ chức, đơn vị khu vực nhà nước.
+ Cán bộ, công chức, viên chức.
+ Sĩ quan, quân nhân.
+ Người giữ chức danh, chức vụ quản lí trong doanh nghiệp, tổ chức NN

You might also like