You are on page 1of 5

Bài 1: Nguồn gốc nhà nước

1. Thuyết thần quyền


- Nhà nước có nguồn gốc thần thánh. Nhà nước do lực lượng siêu nhiên tạo ra
- Người đứng đầu nhà nước là sự hóa thân của thần thánh hoặc nhận quyền lực từ lực
lượng siêu nhiêu VD: Bộ luật Manu Ấn độ, Hammurabi’s Code, Nho giáo
- Người đứng đầu nhà nước phải được tôn thờ và tuyện đối được phục tùng như thần
thánh
 Giải thích nguồn gốc nhà nước theo tính duy tâm, không mang tính chất dân chủ tiến bộ,
Nhà nước đóng vai trò cai trị xã hội, là cơ sở tư tưởng cho các nhà nước quân chủ
chuyên chế

2. Thuyết Khế ước xã hội (Jean Jacques Rousseau, John Locke)


- Nhà nước ra đời tự một bản khế ước giữa các thành viên trong xã hội (Hợp đồng xã hội).
Khế ước thực hiện giữa nhân dân và nhà nước (Dân chủ)
- Thừa nhận quyềne bình đẳng tự nhiên của mỗi người
- Con người phải đổi lấy quyền tự do tự nhiên để có quyền tự do trong khuôn khổ pháp
luật anh ninh và quyền sở hữu chính đảng

Trạng thái tự nhiên Trạng thái chính trị


Quyền tự nhiên : + tự do Có Nhà nước xuất hiện (do nhân dân
+ Bình đẳng: không có trật thiết lập và ủy quyền) để phục vụ lợi ích
tự luật lệ để bảo đảm của nhân dân
+ Sở hữu: không được
bảo đảm

- Kiểm soát quyền lực bên trong: Chia quyền lực làm 3 (tam quyền phân lập): Hành pháp,
Lập Pháp, Tư Pháp
- Kiểm soát quyền lực bên ngoài: Phản biện xã hội, tổ chức xã hội dân sự
+ Kiểm soát quyền lực của nhà nước bằng Hiến Pháp (Rule of Law – Pháp Quyền), tất cả
mọi người phải dựa trên luật pháp để hành xử
 Nhà nước có nguồn gốc từ xã hội chứ không phải từ lực lượng siêu nhien, đóng vai trò
phục vụ chứ không phải cai trị, Học thuyết này mang tính dân chủ, tiến bộ, thừa nhận
chủ quyền nhân dân. Là cơ sở tư tưởng cho các nhà nước Cộng Hòa Dân chủ

3. Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê về nguồn gốc nhà nước


- Nhà nước là lực lượng nảy sinh từ xã hội và chỉ xuất hiện khi xã hội phát triển tới một
trình độ nhất định
- Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa
được
- Nhà nước không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cửu và bất biến
Quá trình hình thành nhà nước theo Mác Lê

I. Chế độ cộng sản nguyên thủy và tổ chức thị tộc, bộ ạc


Kinh tế: Chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất
Xã hội: QHXH bình đẳng, tổ chức XH dựa trên mối quan hệ huyết thống
Hội đồng thị tộc: Là tổ chức quyền lực cao nhất quyết định các vấn đề chung của
cộng đồng
Tù trưởng và thủ lĩnh quân sự: Là những người đứng đầu thị tộc, do thị tộc bầu ra
để thực hiện quyền lực và quản lý công việc chung của thị toọc
Quyền lực XH gắn liền và phục vụ lọi ích cộng đồng, chưa có bộ máy cưỡng chế
chuyên biệt

II. -Sự tan rã của xã hội cộng sản nguyên thủy và sự xuất hiện nhà nước
LLSX phát triển -> phân công lao động xã hội:
Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt -> thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp -> thương nghiệp ra đời

 Sở hữu tư nhân hình thành và phát triển, các gia đình tách khỏi thị tộc và trở thành chủ
sở hữu kinh tế độc lập

-Sự chuyển biến của xã hội: phân hóa xã hội thành những giai cấp:

+ Giai cấp quý tộc thị tộc (Nobles)

+ Giai cấp nông dân và thợ thủ công (Commoners)

+ Giai cấp nô lệ (Slaves)

 Mâu thuẫn mang tính đối kháng, không thể điều hòa được giữa chủ nô và nô lệ

Xuất hiện Nhà nước (chủ nô)

 Sự ra đời của nhà nước phụ thuộc vào tiền đề kinh tế (Chế độ tư hữu về tài sản) và tiền
đề xã hội (Mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được)

Bài 2: Bản chất Nhà nước


*Tính giai cấp của nhà nước: Nhà nước là công cụ thống trị của giai cấp thống
trị (giai cấp có quyền lực kinh tế)
*Tính xã hội của nhà nước: Nhà nước còn là phương tiện đảm bảo lợi ích
chung của xã hội
- Thể hiện thông qua các hoạt động VD như: Chống ô nhiễm dịch bệnh,
bảo vệ trật tự công cộng, xây dựng các công trình phúc lợi xã hội, tổ chức quản
lý kinh tế
Khái niệm nhà nước: Nhà nước là một tổ chức chính trị có quyền lực công cộng
đặc biệt được hình thành nhằm thực hiện nhiệm vụ quản lý những công việc
chung của xã hội và thực hiện nhiệm vụ giai cấp đặc thù
*Đặc trưng của nhà nước:
1. Nhà nước là có quyền lực công cộng đặc biệt (quyền lực nhà nước):
- Quyền lực nhà nước hiểu khái quát là khả năng áp đặt ý chí của nhà
nước đối với các chủ thể của quốc gia
- Tính chất công cộng: áp đặt chung
- Thực hiện chủ yếu bằng công cụ pháp luật
- Được độc quyền sử dụng bạo lực
- Thông qua bộ máy nhà nước
2. Nhà nước quản lý cư dân theo sự phân chia lãnh thổ
3. Nhà nước có chủ quyền quốc gia
- Chủ quyền quốc gia mang nội dung chính trị– pháp lý thể hiện quyền
độc lập tự quyết của nhà nước về các vấn đề đối noiọ và dối ngoại mà không
phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài
- Có hai căn cứ chủ yếu xác định chủ quyền quốc gia của nhà nước:
+ Lãnh thổ
+ Công dân của quốc gia đó (Quốc tịch)
- Chủ quyền quốc gia mang tính tối cao và không thể chia cắt được
4. Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật
- Ban hành pháp luật là việc nhà nước đặt ra các quy tắc xử sự chung
chủ yếu bằng hình thức văn bản luật hoặc văn bản dưới luật cho xã
hội và nhà nước
- Nhà nước bảo đảm cho các quy phạm pháp luật được thực hiện bằng
nhiều biện pháp khác nhau, đặc biệt là biện pháp cưỡng chế
- Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật nhưng nhà nước
cũng phải tôn trọng pháp luật
5. Nhà nước thu các khoản thuế dưới dạng bắt buộc
- Thu thuế là việc nhà nước bắt buộc các tổ chức, cá nhân đóng góp tài
chính vào nguồn ngân sách nhà nước.
- Nhà nước thu thuế nhằm mục đích:
 Nguồn kinh phí cho bộ máy nhà nước hoạt động
 Nhằm đầu tư trở lại xã hội
 Thực hiện công bằng xã hội

*Mối quan hệ của nhà nước với những yếu tố cơ bản trong xã hội có giai cấp

1. Nhà nước và xã hội có giai cấp


- Xã hội có giai cấp giữ vai trò quyết định đối với nhà nước. XH có giai
cấp là tiền đề, cơ sở cho sự hình thành, tồn tại và phát triển của nhà
nước
- Nhà nước tác động trở lại đối với xã hội có giai cấp bằng chính sách,
pháp luật. Sự tác động này có thể theo hướng tiêu cực hoặc tích cực

2. Nhà nước với cơ sở kinh tế (CSHT-KTTT)


- CSKT có vai trò quyết định đối với tồn tại và phát triển của NN
- NN có sự tác động trở lại bằng chính sách

3. Nhà nước và Pháp luật


- NN ban hành và thực hiện pháp luật
- PL là cơ sở tổ chức và hoạt động của NN, quyền lực của NN nằm
trong và dựa trên PL
*Bản chất của nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản và XHCN
Chủ nô, phong kiến, tư sản: mang bản chất bóc lột, thống trị bởi giai cấp thiểu
số có quyền lực trong XH
NN XHCN: Mang bản chất dân chủ, do giai cấp công nhân và nhân dân lao động
tổ chức nhằm thực hiện giải phóng giai cấp xã hội

*Chức năng nhà nước


- Khái niệm : phương diện, loại hoạt động cơ bản của nhà nước -> Đề
cập đến biểu hiện bên ngoài cách nhà nước vận động; không phải hoạt động
riêng biệt cụ thể mà là một nhóm hoạt động
+Khái niệm nhiệm vụ: Những mục tiêu nhà nước cần đạt tới, vấn
đề đặt ra nhà nước cần giải quyết
Mục tiêu: Những kết quả cần đạt được xác định trước, thể
hiện ý chí chủ quan của con người
Vấn đề khách quan đặt ra cần được nhà nước giải quyết
không phụ thuộc vào ý chí, mong muốn của con người

+Phân loại nhiệm vụ: Nhiệm vụ chung/cụ thể


Nhiệm vụ lâu dài/trước mắt
+Vai trò của nhiệm vụ đối với chức năng:
>Nhiệm vụ có trước, quyết định số lượng, cách thức thực
hiện chức năng
>Một nhiệm vụ thường được thực hiện bởi nhiều chức năng
khác nhau
+Vai
- Phân loại:
- Hình thức thực hiện chức năng
- Phương pháp thực hiện chức năng

You might also like