You are on page 1of 11

Pháp luật đại cương.

Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về nhà nước.


Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

1. Một số vấn đề cơ bản về nhà nước.


1.1. Bản chất nhà nước.
1.1.1. Tổ chức xã hội và quyền lực trong xã hội công xã nguyên
thủy.
- Sự phân công lao động lần 1: Trồng trọt và chăn nuôi tách khỏi nhay
và trở thành 2 ngành kinh tế độc lập. Trong xã hội chưa có người giàu, người
nghèo => Chưa có nhà nước.
- Sự phân công lao động lần 2: Thử công công nghiệp phát triển xã hội
bắt đầu xuất hiện của cải dư thừa, sự phân biệt người giàu, người nghèo.
- Sự phân công lao động lần 3: Thương nghiệp phát triển, mâu thuẫn
giàu nghèo rõ rệt. Xã hội phân chua giai cấp rõ rệt.
- Sau 3 lần phân công lao động xã hội, sự tích tụ của cải tập trung vào
những người giàu có, còn đại đa số dân chúng bị bần cùng hóa.
- Mâu thuẫn trong xã hội ngày càng gay gắt, sự phân biệt giai cấp ngày
càng rõ rệt.
- Đòi hỏi một số tổ chức ra đời để điều tiết các xung đột nằm trong
vòng trật tự.
=> Nhà nước ra đời.
- Nhà nước xuất hiện 1 cách khách quan, nó là sản phẩm của 1 xã hội
phát triển đến 1 giai đoạn nhất định.
- Nhà nước “không phải là 1 quyền lực từ bên ngoài áp đặt và xã hội”
mà là “1 lực lượng tựa hồ như đứng trên xã hội, có nhiệm vụ làm dịu bowys
xung đột và giữ cho sự xung đột ấy nằm trong vòng trật tự.”
1.1.2. Bản chất của nhà nước.

Công xã nguyên Nhà nước Nhà nước Nhà nước tư Nhà nước XHCN
thủy ( không có chiếm hữu nô lệ phong kiến (địa bản ( tư sản- vô (không có sự
nhà nước: (chủ nô- nô lệ) chủ- nông dân) sản) phân biệt)

- Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Leenin về nguồn gốc ra đời và bản
chất của nhà nước.
+ Là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp
thống trị.
+ Là công cụ sắc bén để duy trì sự thống trị giai cấp.
+ Là người đại diện chung cho lợi ích của xã hội.
+ Mang tính giai cấp.
+Mang tính xã hội.
+ Ra đời chỉ khi trong xã hội có giai cấp.
- Bản chất của nhà nước bao gồm: + Bản chất giai cấp.
+ Bản chất xã hội.
+ Ở phương diện giai cấp: nhà nước là công cụ ảo về lợi ích cho các
giai tầng trong xã hội, mà chủ yếu là giai cấp thông trị, thực hiện các mục
địch mà giai cấp thống trị đề ra.
+ Ở phương diện xã hội: nhà nước là một tổ chưc của xã hội, được sinh
ra từ xã hội để duy trì, quản lý xã hội vì lợi ích, sự tồn tại và phát triển của cả
xã hội, tức là nhà nước không chỉ đại diện cho giai cấp thống trị, bảo vệ lợi
ích của giai cấp thống trị mà còn là người đại diện cho lợi ích chung.
1.1.3. Đặc điểm chức năng của nhà nước.
- Đặc điểm cơ bản của nhà nước:
+ Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt.
+ Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ thành các đơn vị hành
chính.
+ Nhà nước có quyền ban hành thuế và thu thuế.
+ Nhà nước có hệ thống pháp luật hoàn chính từ trung ương đến địa
phương.
+ Nhà nước có chủ quyền quốc gia.
- Chức năng:
+ Đối nội:
o Quản lý kinh tế, chính trị, xã hội…
o Quản lí văn hóa giáo dục, kinh tế,….
+ Đối ngoại:
o Bảo vệ Tổ quốc.
o Giữ hòa bình, ổn định khu vực, quốc tế.
o Mở rộng quan hệ hợp tác.
=> Thực hiện chức năng của nhà nước:
+ Xây dưng pháp luật ( hoạt động pháp luật): có cư quan chuyên xây
dựng pháp luật.
+ Tổ chức thực hiện pháp luật (hoạt động hành pháp): có các cơ sở
quan hành chính quản lý.
+ Xét xử và bảo vệ pháp luật (hoạt động tư pháp): có các cơ quan như
kiểm sát, tòa án thực hiện các hoạt động xét xử.
- Phương pháp: + Thuyết phục.
+ Cưỡng chế.
=> Nhà nước sử dụng nhiều hình thức và phương phá hoạt động khác
nhau để thực hiện chức năng nhà nước.
1.2. Kiểu nhà nước.
- Kiểu nhà nước là tổng thể các dấu hiện cơ bản thể hiện bản chất và
những điều kiện tồn tại và phát triển của nhà nước trong 1 hình thái KT-XH
nhất định.
Nhà nước chiếm Nhà nước Nhà nước Nhà nước
hữu nô lệ phong kiến tư bản XHCN

- Sự thay thế kiểu nhà nước này bằng một kiểu nhà nước khác là 1 quá
trình lịch sử tự nhiên. Và kiểu nhà nước sau bao giờ cũng tiến bộ và hoàn
thiện hơn kiểu nhà nước trước nhưng vẫn có sự kế thừa nhất định.
- Hình thức nhà nước nói lên cách thức tổ chức quyền lực nhà nước
( quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp) hay nói cách khác đó là
phương thức chuyển ý chí của giai cấp thống trị thành ý chí của nhà nước.
- Hình thức cả nhà nước do bản chất của nhà nước quy định.
- Hình thức của nhà nước gồm 3 yếu tố:
+ Hình thức chính thế: Chính thể quân chủ.
Chính thể cộng hòa.
+ Hình thức cấu trúc nhà nước: Nhà nước đơn nhất.
Nhà nước liên bang.
+ Chế độ chính trị: TBCN.
XHCN.
2. Nhà nước CHXHCN Việt Nam.
2.1. Bản chất nhà nước CHXHCN Việt Nam.
- Điều 2 Hiến pháp 2013 khẳng định: “Nhà nước CHXHCN Việt Nam là
nhà nước pháp quyền XHXN nhân dân, do dân, vì dân, tất cả quyền lực nhà
nước thuộc về nhân dân, mà nền tảng là liên minh giữa các giau cấp công
nhân và giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức, quyền lực nhà nước là thống
nhất, có sự phân công, phối hơp kiểm soát giữa các cơ quan nahf nước, trong
việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.”
- Bản chất nhà nước CHXHXN Việt Nam:
+ Nhà nước pháp quyề XHCN.
+ Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
+ Quyền lực nhà nước thống nhất.
- Cụ thể bản chất của nhà nước Việt Nam: Tính dân chủ.
Tính pháp quyền.
Nhà nước đặt dưới sự lãnh
đạo của Đảng.
Nhà nước thực hiện cơ sở đối
ngoại, hòa bình.
- Đặc điểm cơ bản của nhà nước pháp quyền ( 7 đặc điểm)
+ Nhà nước pháp quyền XHXNVN là nhà nước của dân, do dân, vì
dân.Tất cả quyền lực nhàn nước thuộc về nhân dân.
+ Quyền lực nhà nước ở VN được tổ chứ theo nguyên tắc thống nhất
trên cơ sở có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc
thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
+ Nhà nước VN thueaf nhận vị trí tối thượng của Hiến pháp và luật
trong đời sống xã hội.
+ Trách nhiệm giữa nhà nước với công dân ở Việt Nam thực hiện
nguyên tắc bình đẳng trong các mối quan hệ giữa nhà nước và công dân.
+ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam được xây dựng gắn
với một xã hội công dân, xã hội dân sự.
+ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo đảm thực hiện
nghiêm chính và có thiện chí các cam kết quốc tế.
+ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam được xây dựng
dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.

Đáp án thảo luận:


1.Tính dân chủ:
- Nhà nước Việt Nam là nhà nước dân chủ thực sự và rộng rãi.
- Nhà nước bảo đảm và không ngừng pháp huy quyền làm chủ về mọi
mặt của nhân dân.
- Xác định đất nước giàu mạnh, thực hiện công bằng XH, mọi người có
cuộc sống âm no, tự do hạnh phục, có điều kiện phát triển toàn diện.
- Nhà nước thực hiện dân chủ hóa trên các lĩnh vực quan trọng, như
KT- CT tư tưởng theo tinh thần “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
2. Tính pháp quyền.
- Bình đẳng trong các mối quan hệ giữa nhà nước và công dân.
- Đề cao vị thế của pháp luật.
- Chống lại mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, chuyên quyền.
- Phấn đầu vì hạnh phúc của con người.
3. Nhà nước luôn đặt dưới dự lãnh đạo của ĐCS VN.
- Nhà nước VN XHXN kể từ khi ra đời luôn đặt dưới sự lãnh đạo của
ĐSC VN. Nhà nước luôn phấn đấu thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh,
XH công bằng, dân chủ văn minh, mọi người có cuộc sống âm no, tự do, hạnh
phục, có điều kiện phát triển toàn diện.
4. Nhà nước thực hiện đường lối, chính sách đối ngoại độc lập, tự
chủ hòa bình, hữu nghị và hợp tác quốc tế.
- Nhà nước VN luôn thực hiện chính sách độc lập, tự chủ, ủng hộ hòa
bình, đoàn kết, hữu nghị và hợp tác cùng phát triển với tất cả các tổ chức quốc
tế và các lực lượng tiến bộ trên toàn Thế giới,
1.2.2. Chức năng nhà nước XHCN VN.
- Chức năng đối nội: Chức năng kinh tế.
Chức năng xã hội.
Chức năng đảm bảo trật tự an ninh- xã hội.
- Chức năng đối ngoại: Chức năng bảo vệ Tổ quốc.
Chức năng mở rộng quan hệ đối ngoại.
Chức năng mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế.
1.2.3. Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam.
- Là hệ thống các cơ quan tự Trung ương đến địa phương tổ chức và
hoạt động theo nguyên tắc thống nhất tạo thành 1 cơ chế đồng bộ để thực hiện
các chức năng và nhiệm vụ chung Nhà nước.
- Đặc điểm:
+ Dựa trên nguyên tắc chung thống nhất.
+ Mang tính quyền lực nhà nước.
+ Hết lòng, hết sức phục vụ Nhà nước.

 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.


- Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công phối hợp
giữa các cơ quan nhà nước.
- Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của ĐCS đối với các cơ quan nhà nước.
- Nguyên tắc bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân trong quản lý và hoạt
động của các cơ quan nhà nước.
- Nguyên tắc tập trụng dân chủ.
- Nguyên tắc kiểm soát quyền lực.
 Các cơ quan trong bộ máy nhà nước.

Cơ quan quyền Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp.
lực nhà nước
Cơ quan quản lý Chính phủ Bộ ( Cơ quan ngang Bộ, UBND)
nhà nước. Sở, văn phòng, ban....

Viện kiểm sát nhân dân các cấp và viện kiếm sát
Cơ quan kiểm sát quân sự các cấp.

Tòa án nhân dân các cấp và tòa an quân sự các


Cơ quan xét xử cấp.
 Chức năng, nhiệm vụ của 1 số cơ quan nhà nước.

Là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, là cơ quan


quyền lực cao nhất, hình thành từ con người bầu cửa
trực tiếp, bình đẳng, bỏ phiếu kín, nhiệm kì 5 năm.

Chức năng quan trong nhất là chức năng lập hiện,


lập pháp.
Quốc hội
Quyết định mục tiêu phát triển KT-XH của đất nước, quyến
định dự toán ngân sách, bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chủ
tịch nước, thủ tưởng, chính phú, viện trưởng VKSNDTC,
chánh án TANDTC...

Ủy ban thường Giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước chủ
tích nước, chính phủ, VKSND, TAND
vụ Quốc hội

Do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội

Là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà


nước CHXHCNVN về đối nội, đối ngoại.
Chủ tịch nước
Có quyền công bố Hiến Pháp, luật pháp
lệnh, thống lĩnh lực lượng vũ trang...

Về đối ngoại: có quyền cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn
quyền, nhân danh nhà nước kí kết điều ước Quốc tế, quyết
định cho nhập, cho thôi quốc tịch Việt Nam.
Điều 94 Hiến pháp 2013: Chính phủ là cơ quan
hành chính cao nhất cả nhà nước CHXHCNVN.

Thực hiện quyền hành pháp là cơ quan chấp hành của


Quốc hội. Chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước quốc
hội.

Tổ chức thi hành Hiến Pháp, luật, nghị quyết của Quốc
Chính phủ. hội, phát lệnh, nghị quyết của UBTVQH

Đề xuất, xác đinh chính xách trình Quốc hội, UBTVQH quyết định hoặc
quyết định theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định.
Trình tự án luật, dự án ngân sách nhà nước và các dự án khác trước QH.
Trình dự án pháp lệnh trước UBTVQH.

Thống nhất quản lý nền hành chính Quốc gia. Nhiệm kì


của chính phủ theo nhiệm kì của Quốc hội.

Chương 2: Một số vấn đề cơ bản về pháp luật.


* Khái niệm pháp luật qua các trường phái:
- Theo trường phái pháp luật tự nhiên thì:
“ Pháp luật là tất cả các quy tacses mà con người cũng như các sinh vật,
hiện tượng tự nhiên phải có và sẽ tồn tại bất biến nhờ thuộc tính của con
người, sinh vật và hiện tượng.”
- Theo quan niệm của Leenin thì:
“ Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do
nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội
theo mục tiêu định lý cụ thể.
=> Pháp luật là chuẩn mực xã hội, là thước đo của hành vi được hình thành
bằng con đường nhà nước và mang tính quyền lực nhà nước.
2.1. Bản chất và những đặc điểm chung của pháp luật.
2.1.1. Nguồn gốc của pháp luật.
- Hình thành từ những quy tắc xử sự chung nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp thống
trị thông qua nhà nước.

Xã hội cộng Chưa phân giai cấp


chưa có đối lập lợi Xã hội có
xã nguyên
thủy
ích kinh tế giai cấp Phân giai
cấp có
đối lập
lợi ích
kinh tế

Pháp luật xuất Nhà nước


hiện

- Xã hội cộng sản nguyên thuye và các hình thức quản lý: sở hữu công cộng
về tư liệu sản xuất hợp với mực độ thấp của tính chất, trình độ lực lượng sản
xuất.
* Các hình thức quản lí trong xã hội CSNT
- Sự ràng buộc của huyết thống.
- Sự quản lí của hội động thị tộc, bào tộc, bộ lạc.
- Phong tục tập quán nguyên thủy.
- Quy tắc đạo đức.
- Các quan niệm tôn giáo nguyên thủy.
- Uy tín cá nhân của các vị trưởng lão, thủ lĩnh quân sự.
* Nguyên nhận xuất hiện pháp luật:
- Cơ sở kinh tế: Khi xã hội có sự chủ động từ kinh tế tự nhiện nguyên thủy
sang nền kinh tế mang tính sản xuất, xã hội, trao đổi.
- Cơ sở xã hội: Khi xuất hiện sự phân chia xã hội thành những cực đối lập
không điều hòa ( giai cấp đối kháng)
* Con đường hình thành pháp luật.
- Giai cấp thống trinh thông qua nhà nước chọn lọc, thừa nhạn các quy tắc xử
sự thông thường trong xã hội nâng lên thành các quy định pháp luật.
- Nhà nước ban hành các văn bản quy phạm pháp luật.
- Nhà nước thừa nhận các cách thức xử lí đã được đưa ra trong các quyết định
áp dụng pháp luật.
2.1.2. Khái niệm Pháp luật.
2.1.2.1. Khái niệm.
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do nhà
nước đặt ra và bảo đảm thực hiện. Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và nhu
cầu tồn tại của xã hội nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội tạo lập trật tự, ổn
định cho sự phát triển xã hội.
2.1.2.2. Đặc điểm chung của pháp luật.
- Tính giai cấp: Thể hiện ý chí giai cấp thống trị.
- Tinhd xã hội: Pháp luật đặt ra điều chỉnh các quan hệ xã hội.
- Tính quy phạm pháp luật: mang tính bắt buộc và phổ biến.
- Tính nhà nước: nhà nước ban hành tổ chức thực hiện pháp luật.
2.1.3. Bản chất và vai trò của pháp luật.

You might also like