You are on page 1of 8

CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC

I – Những vấn đề lý luận cơ bản về Nhà nước.


1. Nguồn gốc
a, Quan điểm phi Mác-xít:
- Chủ nghĩa duy tâm: ý niệm đạo đức, lý tính
- Thuyết thần học: lực lượng siêu nhiên
- Thuyết gia trưởng: kế tục sự phát triển của tổ chức gia đình
- Thuyết bạo lực: xuất hiện từ việc sử dụng bạo lực của thị tộc này với thị tộc khác.
- Tư sản: kế ước xã hội
→ Chưa giải thích đúng về nhà nước vì đây là ý kiến chủ quan
b, Quan điểm Mác-xít:
- Phạm trù lịch sử, sản phẩm của xã hội
- 2 cơ sở hình thành:
+ Kinh tế (xuất hiện của chế độ tư hữu)
+ Xã hội (xuất hiện của giai cấp)
→ Nguyên nhân trực tếp: mâu thuẫn không thể điều hòa được
2. Bản chất
- Giai cấp: là bộ máy của giai cấp cầm quyền (thống trị kinh tế) để bảo vệ địa vị và trấn áp
giai cấp khác.
- Xã hội bảo vệ giai tầng khác, giải quyết vấn đề chung của xã hội.
3. Đặc trưng
Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt
Nhà nước có lãnh thổ và phân chia dân cư theo lãnh thổ hình thành các đơn vị hành chính.
Nhà nước có chủ quyền quốc gia
Nhà nước ban hành pháp luật
Nhà nước quy định và thực hiện việc thu các loại thuế
4. Chức năng
- Đối nội: + Chính trị - Đối ngoại: + Thiết lập quan hệ
+ Kinh tế + Bảo vệ chủ quyền
+ Xã hội + Tham gia hoạt động quốc tế
+ Củng cố và bảo vệ pháp luật
5. Kiểu nhà nước
Nhà nước chủ nô
Nhà nước phong kiến
Nhà nước tư sản
Nhà nước xã hội chủ nghĩa
6. Hình thức nhà nước
a, Hình thức chính thể
- Cách tổ chức và trình tự cơ quan cao cấp và mối quan hệ giữa các cơ quan đó với nhân dân.
VD: Quân chủ tuyệt đối: nhà nước phong kiến
Quân chủ tương đối: Đan Mạch, Anh,...
b, Hình thức cấu trúc: Là cách tổ chức các đơn vị hành chính – tính thổ
- Nhà nước đơn nhất: Thống nhất, có chủ quyền chung.
Chỉ có 1 cơ quan quyền lực duy nhất (Quốc hội);
Một cơ quan hành chính cao nhất (Chính phủ);
Phân chia thành các cấp hành chính.
VD: Việt Nam, Trung Quốc...
- Nhà nước liên bang: có 2 hay nhiều nhà nước thành viên hợp lại,
mỗi bang đều có hệ thống cơ quan riêng,
các bang đầu quyền độc lập tương đối
c, Chế độ chính trị
Là phương pháp, cách thức thực hiện quyền lực nhà nước.
- Phương pháp dân chủ: gồm dân chủ thật sự, dân chủ giả hiệu, dân chủ rộng rãi, dân chủ
hạn chế, dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.
- Phương pháp phản dân chủ: thể hiện tính độc tài, khi phương pháp này phát triển đến cao
độ sẽ trở thành phương pháp tàn tạo quân phiệt và phát xít.
II - Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1. Bản chất NN CHXHCN Việt Nam
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân
Thể hiện tính xã hội rộng lớn
Nhà nước thống nhất các dân tộc cung sinh sống trên đất nước Việt Nam
Thực hiện chính tách hòa bình, hữu nghị
2. Nguyên tắc
Đảm bảo chủ quyền Nhân dân
Quyền lực là thống nhất, có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan
Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng
Tập chung dân chủ
Pháp chế xã hội chủ nghĩa
3. Bộ máy NN
CHƯƠNG 2:
Phân biệt chức năng của Nhà nước với chức năng của mỗi cơ quan Nhà nước
- Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan từ trung ương đến địa phương gồm các cơ quan:
+ Lập pháp (cơ quan quyền lực).
+ Hành pháp (cơ quan hành chính).
+ Tư pháp (Tòa án, Viện kiểm sát).
- Toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nước nhằm thực hiện chức năng nhà nước.
Chức năng nhà nước là phương diện chủ yếu của cả bộ máy nhà nước mà mỗi cơ quan nhà nước
đều phải tham gia thực hiện ở những mức độ khác nhau.
Ví dụ: Chức năng bảo vệ pháp luật và tăng cường pháp chế thuộc về các cơ quan: Quốc Hội, Tòa
án, Viện kiểm sát…
Chức năng của một cơ quan nhà nước là những phương diện hoạt động của cơ quan đó nhằm góp
phần thực hiện chức năng chung của nhà nước.
Ví dụ: Tòa án thực hiện chức năng xét xử vi phạm pháp luật và giải quyết tranh chấp. Chức năng
của Viện kiểm sát là công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp
CHƯƠNG 8:
NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ NGÀNH LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
a, KN:
Luật hình sự được hiểu là tập hợp có hệ thống các quy phạm pháp luật xác định rõ những hành vi
nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm, đồng thời quy định hình phạt có thể áp dụng đối với
người đã thực hiện các tội phạm đó.
Quy phạm pháp luật hình sự chia làm 2 loại:
- Phần chung : Nguyên tắc, nhiệm vụ của Luật hình sự, những vấn đề chung về tội phạm và
hình phạt
- Phần các tội phạm : Dấu hiệu pháp lí của những tội phạm cụ thể, loại hình phạt và mức hình
phạt có thể áp dụng đối với các tội phạm ấy
b. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh

You might also like