You are on page 1of 14

Chương1: Những vấn đề cơ bản về nhà nước

Câu 1: Bản chất nhà nước là gì?

Bản chất của nhà nước là những thứ bên trong nhà nước; thể hiện những đặc tính,
giá trị cốt lõi của nhà nước; gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của nó.
Gồm 2 thuộc tính:

1.Tính giai cấp

Nhà nước xuất hiện khi trong xã hội xuất hiện những mâu thuẫn đối kháng gay gắt.
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mac Lenin đã đi đến kết luận: Nhà nước là sản
phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được.

Tính giai cấp thể hiện ở chỗ: nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong
tay giai cấp cầm quyền, là công cụ sắc bén để thể hiện sự thống trị giai cấp. Có 3
phương diện thể hiện sự thống trị:

-Thống trị về kinh tế

-Thống trị bề chính trị

-Thống trị về tư tưởng

Trong đó thống trị về kinh tế giữ vai trò quyết định, là cơ sở cho sự thống trị giai
cấp

Vì vậy nhà nước tồn tại với tư cách duy trì sự thống trị giữa giai cấp này với giai
cấp khác

2.Tính xã hội

Nhà nước ngoài tính cách là công cụ duy trì sự thống trị và bảo vệ lợi ích của giai
cấp thống trị còn là một tổ chức quyền lực công, là tổ chức đảm bảo lợi ích chung
của xã hội. Đặc tính của tính xã hội là nhà nước không chỉ phục vụ lợi ích giai cấp
mà còn đứng ra giải quyết những vấn đề nảy sinh trong đời sống xã hội, đảm bảo
trật tự chung và giá trị của xã hội.
VD: Nhà nước giải quyểt các vấn đề nảy sinh từ đời sống xã hội như: đói nghèo,
bệnh tật, chiến tranh, các vấn đề về môi trường, phòng chống thiên tai, địch hoạ, về
dân tộc, tôn giáo và các chính sách xã hội khác.v.v…

Câu 2: Trình bày các dấu hiệu đặc trưng của nhà nước (5 đặc điểm)

Có 5 đặc điểm của nhà nước

Đặc điểm 1: Nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt, có bộ
máy chuyên thực hiện cưỡng chế và quản lí những công việc chung của xã hội.

Chủ thể của quyền lực công này là giai cấp thống trị về kinh tế và chính trị. Để thực
hiện thì Nhà nước có một lớp người chuyên làm nhiệm vụ quản lí, họ được tổ chức
thành các bộ phận quản lí hình thành nên bộ máy cưỡng chế để duy trì giai cấp, bảo
vệ giai cấp và buộc dân cư trong xã hội phải phục tùng ý chí giai cấp thống trị.

Đặc điểm 2: Nhà nước có lãnh thổ và quản lí dân cư theo các đơn vị hành chính
lãnh thổ.

Nhà nước quản lí dân cư theo lãnh thổ chứ không phụ thuộc vào huyết thống, nghề
nghiệp hay giới tính,…Từ đó bộ máy nhà nước được tổ chức thành cách đơn vị
hành chính để quản lí dân cư theo lãnh thổ

Đặc điểm 3: Nhà nước có chủ quyền quốc gia

Nhà nước là một tổ chức có chủ quyền, chủ quyền quốc gia mang tính pháp lí. Thể
hiện ở quyền tự quyế đối với các hình thức đối nội đối ngoại mà không phụ thuộc
vào các quốc gia hay tổ chức bên ngoài.

Đặc điểm 4: Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền ban hành pháp luật

Để quản lí các mặt đời sống của công dân đất nước thì Nhà nước ban hành pháp luật
và đảm bảo thực hiện bằng sức mạng cưỡng chế.

Đặc điểm 5: Nhà nước quy định và tiến hành thu các loại thuế

Để duy trì hoạt động của bộ máy nhà nước thì bắt buộc phải thu thuế để đảm bảo
cho sự phát triển về vấn đề kinh tế, văn hóa xã hội và giải quyết các công việc
chung của xã hội.

Câu 3: Khái niệm nhà nước là gì?


Nhà nước là tổ chức quyền lực công cộng đặc biệt, có chức năng quản lí xã hội
nhằm thể hiện ý chí và bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị của xã hội có
giai cấp đồng thời thực hiện các hoạt động chung của xã hội.

Câu 4: Chức năng của nhà nước là gì?Phân loại

Chức năng của nhà nước là những phương diện hoạt động cơ bản, quan trọng nhất
của nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm vụ chiến lược và mục tiêu cơ bản của nhà
nước.

Phân loại: Có 2 loại

- Chức năng đối nội: Là những mặt hoạt động chủ yếu trong phạm vi nội bộ Đất
nước.

-Chức năng đối ngoại: Thể hiện vai trò của Nhà nước trong quan hệ với các dân tộc
khác.

Câu 5: Khái niệm kiểu nhà nước?Các kiểu nhà nước trong lịch sử

Kiểu nhà nước là tổng thể các đặc trưng cơ bản của Nhà nước, thể hiện bản chất giai
cấp, vai trò, giá trị xã hội và những điều kiện phát sinh, tồn tại và phát triển của Nhà
nước trong một hình thái Kinh tế-Xã hội nhất định

Có 5 kiểu hình thái kinh tế xã hội:

-Xã hội nguyên thủy

-Chiếm hữu nô lệ

-Phong kiến

-Tư bản chủ nghĩa

-Xã hội chủ nghĩa

Có 4 kiểu nhà nước:

-Nhà nước chủ nô

-Nhà nước phong kiến

-Nhà nước tư sản


-Nhà nước xã hội chủ nghĩa

Câu 6: Khái niệm hình thức nhà nước

Hình thức Nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước và những phương
pháp để thực hiện quyền lực Nhà nước

Câu 7: Phân biệt giữa nhà nước có hình thức chính thể quân chủ với nhà nước
có hình thức chính thể cộng hoà.
Chính thể quân chủ Chính thể cộng hòa

Chính thể mà toàn bộ hoặc một phần Chính thể mà quyền lực tối cao của nhà
quyền lực tối cao của nhà nước được nước được trao cho một hoặc một số cơ
giao cho một cá nhân( Vua, quốc quan theo phương thức bầu cử
vương) chủ yếu là cha truyền con nối.
Thời gian nắm quyền là suốt đời và có
Thời gian nắm quyền lực tối cao chỉ
thể truyền cho đời sau trong một khoảng thời gian nhất
định( theo nhiệm kì) và không được
truyền cho đời sau
Nhân dân không được tham gia vào Nhân dân được tham gia và giám sát
việc lựa chọn nhà vua và không giám các hoạt động của cơ quan nắm quyền
sát hoạt động của nhà vua lực tối cao
Chính thể quân chủ gồm: Quân chủ Chính thể cộng hòa gồm: Cộng hòa dân
tuyệt đối và quân chủ hạn chế chủ và cộng hòa quý tộc
Câu 8: Phân biệt giữa nhà nước có hình thức cấu trúc đơn nhất và nhà nước có
hình thức cấu trúc liên bang.
Nhà nước đơn nhất Nhà nước liên bang
Nhà nước có chính quyền chung, có hệ Là nhà nước được hình thành từ hai hay
thống cơ quan quyền lực và quản lí nhiều nhà nước thành viên có chủ
thống nhất từ Trung ương đến địa quyền(VD Texas; California)
phương
Có chủ quyền quốc gia thống nhất tuyệt
Gồm nhiều thành viên hợp thành, lãnh
đối trên toàn lãnh thổ thổ được hợp thành từ các lãnh thổ của
các thành viên.
Có một hệ thống cơ quan nhà nước Có hai hệ thống cơ quan nhà nước là
thống nhất từ trung ương đến địa toàn liên bang và mỗi thành viên
phương
Có một hệ thống pháp luật Có hai hệ thống pháp luật là toàn liên
bang và các nước thành viên
Chỉ có 1 quốc tịch Có 2 quốc tịch trở lên là liên bang và
nước thành viên.
Chương 2:Những vấn đề cơ bản của pháp luật

Câu 1: Bản chất của pháp luật là gì ? (nêu rõ khái niệm, 2 thuộc tính cơ bản và
trình bày 2 thuộc tính đó, cho ví dụ minh hoạ về 2 thuộc tính).

Bản chất của pháp luật là những vấn đề hiện hữu bên trong pháp luật. Là một hệ
thống gồm 2 mặt phương diện cơ bản là :Phương diện giai cấp và phương diện xã
hội

1. Tính giai cấp

PL là công cụ quản lý XH của giai cấp thống trị

PL do giai cấp thống trị ban hành

PL điều chỉnh các QHXH theo ý chí của giai cấp thống trị

2. Tính xã hội

PL ra đời do nhu cầu quản lý mọi mặt XH

PL thể hiện ý chí của các giai cấp khác

Câu 2 :Khái niệm của pháp luật

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban
hành và thừa nhận, thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã
hội, được nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm mục đích điều chỉnh các quan hệ xã
hội

Gồm 3 thuộc tính sau :

-Tính quy phạm phổ biến, bắt buộc chung

-Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức

-Tính được đảm bảo thực hiện bởi pháp luật


Câu 3 : Khái niệm kiểu pháp luật. Các kiểu pháp luật trong lịch sử.

Kiểu pháp luật là tổng thể những dấu hiệu, đặc điểm cơ bản của pháp luật, thể hiện
bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại và phát triển của pháp luật trong một
hình thái kinh tế xã hội nhất định

Có 4 kiểu pháp luật trong lịch sử :

a.Pháp luật chủ nô

+Cơ sở kinh tế : Chế độ chiếm hữu tư nhân tuyệt đối của giai cấp chủ nô đối với tư
liệu sản xuất và nô lệ

+Bản chất : pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp chủ nô

+Đặc điểm :

-Công khai bảo vệ và củng cố quyền tư hữu

-Ghi nhận và củng cố tình trạng bất bình đẳng

-Ghi nhận sự thống trị của người gia trưởng trong gia đình

-Quy định những quy định hà khắc, dã man, tàn bạo

-Nhiều quy định lquan đến tôn giáo, đạo đức

b.Pháp luật phong kiến

+Cơ sở kinh tế : chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu về đất đai

+Bản chất :Thể hiện ý chí của giai cấp địa chủ, quý tộc phong kiến

+Đặc điểm :

-Bảo vệ chế độ tư tư hữu của giai cấp địa chủ, quý tộc phong kiến đối với đất đai và
chế độ bóc lộ địa tô

-Thừa nhận sự phân tầng đẳng cấp trong xã hội

-Thể hiện tính chất đặc quyền của vua chúa

-Là pháp luật của kẻ mạnh

-Pháp luật hà khắc, dã man


-Quy định tôn giáo, đạo đức phong kiến

c.Pháp luật tư sản

+Cơ sở kinh tế :Chế độ tư hữu tư liệu sản xuất và bốc lột

+Bản chất : thể hiện ý chí của giai cấp tư sản

+Đặc điểm :

-Bảo vệ chế độ tư hữu tư sản và chế độ bốc lột lao động

-Thưa nhận quyền tự do, dân chủ rộng rãi

-Nguyên tắc pháp chế

d. Pháp luật Xã hội chủ nghĩa

Câu 4 : Khái niệm hình thức của pháp luật. Nêu là trình bày các hình thức của
pháp luật.

Hình thức pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để thể hiện ý chí của
giai cấp mình và xã hội, là phương thức tồn tại, dạng tồn tại thực thế của pháp luật.

a.Hình thức bên trong của pháp luật

-Quy phạm pháp luật : là quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc do Nhà nước
đặt ra hoặc thừa nhận. Là đơn vị nhỏ nhất của toàn bộ hệ thống pháp luật của một
quốc gia

-Chế định pháp luật : là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh một nhóm các
quan hệ cùng loại

-Ngành luật : Là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh một lĩnh vực quan hệ
xã hội bằng những phương pháp điều chỉnh đặc thù riêng

-Hệ thống pháp luật : Là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối quan hệ nội tại,
thống nhất với nhau được phân định thành các chế định pháp luật. Được thể hiện
trong văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành

-Nguyên tắc chung của pháp luật : là những tư tưởng chỉ đạo, cơ sở xuất phát
điểm cho việc xây dựng và áp dụng pháp luật

b.Hình thức bên ngoài của pháp luật


-Tập quán pháp : là các tập quán hình thành và lưu truyền trong xã hội được nhà
nước thừa nhận và đưa lên thành các quy tắc xử sự chung và được nhà nước đảm
bảo thực hiện và nâng lên thành pháp luật

-Tiền lệ pháp là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quan hành
chính hoặc xét xử giải quyết các vụ việc cụ thể để áp dụng đối với các vụ việc
tương tự xảy ra sau này ( thừa nhận các quyết định or xét xử các vụ việc tương tự )

-Văn bản Quy phạm pháp luật : là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
ban hành trong đó quy định các quy tắc xử sự chung được áp dụng nhiều lần trong
đời sống xã hội

CHƯƠNG 3 : QUY PHẠM PHAP LUẬT VA QUAN HỆ PHAP LUẬT

Câu 1 :Khái niệm quy phạm pháp luật

Quy phạm pháp luật là các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, do nhà nước
đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, được nhà nước đảm bảo
thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng của nhà nước.

Đặc điểm của quy phạm pháp luật

-Là một quy phạm xã hội

-Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận

-Mang tính phổ biến và bắt buộc chung

-Mang tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức

-Được nhà nước bảo đảm thực hiện

Câu 2 : Cơ cấu của quy phạm pháp luật có những bộ phận nào ? Những bộ
phận đó là gì, khái niệm, phân loại, ví dụ.

Cơ cấu của một quy phạm pháp luật có 3 bộ phận : Giả định, quy định, chế tài

a.Giả định ( nêu lên hoàn,đk có thể xảy ra trong cuộc sống mà cá nhân hay tổ
chức đó phải xử sự )
Là một bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên hoàn cảnh, điều kiện có thể xảy ra
trong cuộc sống mà cá nhân hay tổ chức ở trong hoàn cảnh đó cần phải xử sự.

Trả lời cho câu hỏi : ai ?, khi nào ?, điều kiện hoàn cảnh nào ?

VD :Doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ thì được nhà nước áp dụng biện pháp đặc
biệt để phục hồi kinh doanh nhưng mà nếu vẫn không thể phục hồi được thì tòa án
sẽ ra tay giải quyết bằng cách mở thủ tục thanh lý tài sản.

b. Quy định ( nêu lên cách xử sự mà cá nhân tổ chức ở điều kiện hoàn cảnh
nêu ở phần giả định đc phép thực hiện và tuân theo )

Là một bộ phận của quy phạm pháp luật trong đó nêu lên cách xử sự mà tổ chức, cá
nhân ở vào điều kiện hoàn cảnh nêu ở phần giả định được phép thực hiện và tuân
theo

Trả lời cho câu hỏi :Được làm gì, làm như thế nào, phải làm gì, không được làm
gì ?

VD :Mọi tổ chức đủ điều kiện theo quy định của luật các tổ chức tín dụng và các
quy định khác của pháp luật được ngân hàng nhà nước cấp phép hoạt động thì được
thực hiện một phần hoặc toàn bộ ngân hàng tại Việt Nam.

c. Chế tài ( nêu lên biện pháp tác động của nhà nước áp dụng lên cá nhân tổ
chức không thực hiện đúng ở phần quy định )

Là bộ phận của quy phạm pháp luật trong đó nêu lên biện pháp tác động của nhà
nước áp dụng với cá nhân hoặc tổ chức không thực hiện hoặc thực hiện không đúng
quy định.

VD :Người nào đi xe vượt đèn đỏ sẽ bị phạt tiền từ 800.000 đến 1.000.000, tước
quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 1 đến 3 tháng.

Câu 3 : so sánh chủ thể quan hệ pháp luật và chủ thể vi phạm pháp luật
Thuộc tính Quan hệ pháp luật Vi phạm pháp luật
Định nghĩa Là những cá nhân, đơn vị Là những cá nhân, đơn vị
tham gia vào các quan hệ thực hiện các hành vi vi
pháp luật phạm pháp luật
Xác định trong pháp Thường được xác định rã Người vi phạm được xác
luật trong các văn bản pháp định dựa trên hành vi vi
luật, hợp đồng phạm
Quyền và nghĩa vụ Tạo cơ sở tạo ra quyền và Phải chịu trách nhiệm và
nghĩa vụ cho các bên hậu quả cho hành vi vi
phạm
Liên quan đến tuân thủ Tuân thủ và đảm bảo Áp đặt trách nhiệm và
thực hiện cam kết hậu quả đối với hành vi
vi phạm
Pháp lý Yêu cầu thực hiện các Phải chịu trách nhiệm
điều khoản của hợp đồng pháp lý, có thể chịu trách
nhiệm hình sự, đền bù

CHƯƠNG 4 : THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

Câu 1 :Thực hiện pháp luật là gì ?

Là một quá trình hoạt động có mục đích cho những quy định của pháp luật đi vào
cuộc sống trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật

Câu 2 : Có bao nhiêu hình thức thực hiện pháp luật ? So sánh giữa các hình
thức thực hiện pháp luật với nhau

Có 4 hình thức thức thực hiện pháp luật : Tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử
dụng pháp luật

a.Tuân thủ pháp luật(cấm đoán) Các cá nhân, tổ chức không làm những điều
mà pháp luật cấm.

VD không trộm cắp,…

b.Thi hành pháp luật(Bắt buộc) Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những
nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.

VD :Nộp thuế,…

c. Sử dụng pháp luật(Trao quyền) Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các
quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm.

Sử dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật mà ở đó các chủ thể pháp luật
thực hiện quyền chủ thể của mình.VD : Bầu cử, khiếu nại, học tập,…

d.Áp dụng pháp luật: Các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền xử lí
người vi phạm pháp luật.
CHƯƠNG 5 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT, Ý THỨC PHÁP LUẬT, PHÁP CHẾ

Câu 1 : Khái niệm hệ thống pháp luật là gì ?

Hệ thống pháp luật là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống
nhất với nhau, được phân định thành các chế định pháp luật, ngành luật và được thể
hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
hành.

Câu 2 : Cấu thành (hay cơ cấu bên trong) của hệ thống pháp luật ? (gồm Quy
phạm pháp luật ; Chế định pháp luật ; Ngành luật). Trình bày ngắn gọn

Có 3 thành tố cơ bản :

a.Quy phạm pháp luật


Là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể
hiện ý chí của giai cấp thống trị, được nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh
các mối quan hệ xã hội theo định hướng của nhà nước.

b.Chế định pháp luật

-Đối tượng điều chỉnh

-Phương pháp điều chỉnh

c.Ngành luật

-Ngành luật hình sự

-Ngành luật hành chính

-Ngành luật dân sự

Câu 3 : Khái niệm ý thức pháp luật

Là tổng thể những học thuyết, tư tưởng, quan niệm, quan điểm thịnh hành trong xã
hội, thể hiện mối quan hệ của con người đối với pháp luật hiện hành, pháp luật đã
qua cũng như pháp luật cần có. Nếu không có ý thức pháp luật sẽ không có hành
động tự giác trong việc thực hiện pháp luật của con người. Ý thức pháp luật được
nâng cao thì hiện tượng vi phạm pháp luật sẽ được giảm xuống.

Câu 4 : Đặc trưng của ý thức pháp luật

a.Ý thức pháp luật chịu sự quy định, tác động của tồn tại xã hội

ý thức pháp luật của con người chịu sự tác động mạnh mẽ, thường xuyên của tồn tại
xã hội-các điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và thực tiễn pháp luật

b. Ý thức pháp luật có tính độc lập tương đối với tồn tại xã hội

Tính độc lập tương đối của ý thức pháp luật được thể hiện ở những điểm cơ bản
sau : tính lạc hậu, tính tiên phong, tính kế thừa, sự tác động trở lại tồn tại xã hội và
các hình thái ý thức xã hội khác.

c.Ý thức pháp luật mang tính giai cấp và tính dân tộc

-Thể hiện quan điểm, thái độ, sự đánh giá của các cá nhân thuộc các dân tộc, giai
cấp, nhóm xã hội nhất định
-Ý thức pháp luật mang đặc trưng tiêu biểu của văn hóa truyền thống dân tộc của
các quốc gia khác nhau. Yếu tố dân tộc của ý thức pháp luật thể hiện trong nhận
thức, quan điểm, quyền và nghĩa vụ, về mqh giữa nhà nước và cá nhân.

Quốc hội Chính phủ

-Là cơ quan đại biểu cao nhất của -cơ quan hành chinh nhà nước
Địa vị pháp lý
nhân dân cao
-Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt
nhất của nước CHXHCN Việt Nam,
Nam thực hiện quyền hành pháp
-Cơ quan chấp hành của quốc hộ

-lập hiến, lập pháp -quản lý hành chính nhà nước cả


Chức năng
-quyết định các vấn đề quan nước
trọng -thực hiện quyền hành pháp
của đất nước -chấp hành quốc hội, chịu trách
-giám sát tối cao nhiệm trước quốc hội và báo cáo
công tác trước QH, UBTVQH,
chủ
tịch nước

Phương thức -Do cử tri cả nước bầu ra


-Do Quốc hội thành lập
thành lập -nhiệm kỳ: 5 năm(có thể rút ngắn
hoặc kéo dài nhưng ko quá 12
- theo nhiệm kỳ của quốc hội
tháng
trừ khi có chiến tranh)

Phương thức -chế độ hội nghị (kỳ họp ), quyết làm việc theo chê độ tập thể,
hoạt động định theo đa số quyêt định theo đa số, đồng thời
củng đề cao trách nhiệm cá nhân
của ngườiđứng đầu

Cơ cấu tổ
-ủy ban thường vụ quốc hội Thủ tướng Chính phủ các Phó
chức
Thủ tướng Chính phủ các Bộ
trưởng Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ.
Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân

Địa vị pháp lý Cơ quan đại diện cho ý Cơ quan hành chính ở


chí nguyện vọng của địa phương, thực hiện
nhân dân địa phương quyền hành pháp

Cơ quan quyền lực nhà Cơ quan chấp hành của


nước ở địa phương hội đồng nhân dân

Chức năng Quản lý hành chính nhà


nước cả nước

Thực

Phương thức
thành lập

Phương thức hoạt


động

Cơ cấu tổ chức

You might also like