You are on page 1of 20

Bài giảng

Toán ứng dụng trong kinh tế

Khoa Kinh tế, Đại học Kinh tế

Ngày 13 tháng 12 năm 2023

Ngày 13 tháng 12 năm 2023 1 / 20


Phương trình vi phân
Định nghĩa
Phương trình vi phân cấp 1: phương trình có dạng F (x, y , y ′ ) = 0(1)
hay y ′ = f (x, y )(2), trong đó x là biến số độc lập, y là hàm số của biến
số x, y ′ là đạo hàm của y theo x.

Định nghĩa
Họ hàm số y = φ(x, c) là nghiệm tổng quát nếu hàm số đó thỏa mãn
(1) với c ∈ R bất kì.

Định nghĩa
Hàm số y = φ(x, c0 ) được suy ra từ nghiệm tổng quát y = φ(x, c), với
c0 là 1 giá trị xác định của c được gọi là nghiệm riêng của phương trình
(1)
Ngày 13 tháng 12 năm 2023 2 / 20
Định nghĩa
Một nghiệm không phải là nghiệm riêng được gọi là nghiệm kì dị của
phương trình vi phân cấp 1.

Định lí
Cho PTVP cấp 1 y ′ = f (x, y ). Nếu f (x, y ) liên tục trên miền nào đó
chứa M0 (x0 , y0 ) thì tồn tại ít nhất 1 nghiệm y = φ(x) của phương trình
y ′ = f (x, y ) sao cho y0 = φ(x0 ). Nếu fx′ (x, y ) liên tục tại M0 (x0 , y0 ) thì
nghiệm y = φ(x) tồn tại duy nhất.

Ngày 13 tháng 12 năm 2023 3 / 20


Một số PTVP cấp 1 - Phương trình vi phân có biến
số phân ly

Dạng: f (y )dy = g (x)dx.


R R
Phương pháp giải: Lấy tích phân 2 vế: f (y )dy = g (x)dx + C , C
là hằng số.
Các dạng phương trình sau có thể đưa được về phương trình có
biến số phân ly:
dy
▶ y ′ = f (y ).g (x) ⇔ f (y ) = g (x)dx, f (y ) ̸= 0
f1 (y ) g2 (x)
▶ f1 (y ).f2 (x)dy = g1 (y ).g2 (x)dx ⇔ g1 (y ) dy = f2 (x) dx,
g1 (y ).f2 (x) ̸= 0

Ngày 13 tháng 12 năm 2023 4 / 20


Ví dụ
1 Giải phương trình: y ′ = 4x 3 y
Ta có dy
dx
= 4x 3 y
y = 0 là nghiệm của phươngR dy trình.
dy
R
y ̸= 0 ⇒ y = 4x dx ⇔ y = 4x 3 dx + ln|C |, C là hằng số.
3
4
⇒ ln|y | = x 4 + ln|C | ⇒ y = Ce x
2 Giải phương trình: xydx + (x + 1)dy = 0.
Xét y (x + 1) = 0 ⇒ x = −1 hoặc y = 0 là 1 nghiệm riêng của
phương trình VP.
Xét y (x + 1) ̸= 0, chia 2 vế của phương trình cho y (x + 1):

−x dy 1 dy
dx = ⇔( − 1)dx =
x +1 y x +1 y

Do đó ln |x + 1| − x + C = ln |y |.

Ngày 13 tháng 12 năm 2023 5 / 20


Một số phương trình đưa được về dạng biến số
phân ly

Phương trình vi phân thuần nhất: PTVP cấp 1 có dạng


dy
dx
= f (x, y ) với f (x, y ) là hàm số thuần nhất bậc 0 (tức
f (tx, ty ) = t 0 f (x, y ) = f (x, y ))
Phương pháp giải: Đặt u = y /x ⇒ y ′ = u ′ x + u.
Có thể viết y ′ = f ( yx ).
du
⇒ phương trình có biến số phân ly f (u)−u = dx
x

Phương trình dạng M(x, y )dx + N(x, y )dy = 0 là phương trình


thuần nhất khi M(x, y ), N(x, y ) là các hàm số thuần nhất cùng bậc
m.
Phương trình dạng dy
dx
= f (ax + by )
Đặt z = ax + by ⇒ dx = a + b dy
dz
dx
= a + bf (z)

Ngày 13 tháng 12 năm 2023 6 / 20


Ví dụ

1. Giải phương trình: (x + y )dx + (x − y )dy = 0.


M(x, y ) = x + y , N(x, y ) = x − y là các hàm thuần nhất bậc 1.
1+ y
Ta có dy
dx
= − 1− yx .
x
dy
Đặt z = y /x ⇒ dx
= z ′x + z
Do đó
dx z −1
= dz
x 1 + 2z − z 2
z −1
Z
⇒ ln |x| = dz = −1/2 ln |1 + 2z − z 2 |
1 + 2z − z 2

Ngày 13 tháng 12 năm 2023 7 / 20


Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1

Dạng: y ′ + p(x).y = q(x), p(x), q(x) là hàm số liên tục trên [a,b].
q(x) = 0 ⇒ PTVP tuyến tính cấp 1 thuần nhất.
q(x) ̸= 0 ⇒ PTVP tuyến tính cấp 1 không thuần nhất.

Ngày 13 tháng 12 năm 2023 8 / 20


Phương pháp giải PTVP tuyến tính cấp 1

PTVP tuyến tính cấp 1 thuần nhất:


y ′ + p(x).y = 0 ⇔ y ′ = −p(x).y
R ⇒ PTVP có biến số phân ly.
− p(x)dx
Nghiệm tổng quát: y = C .e , C là hằng số.
Ví dụ: Giải phương trình vi phân

y ′ + 2xy = 0
2
R
−2xdx
Do p(x) = 2x nên nghiệm tổng quát: y = Ce = Ce −x

Ngày 13 tháng 12 năm 2023 9 / 20


Phương pháp giải PTVP tuyến tính cấp 1 không
thuần nhất

Phương trình VPTT cấp 1 không thuần nhất:

y ′ + p(x).y = q(x)

Dùng phương pháp biến thiên hằng


R số R
Nghiệm tổng quát: y = [ q(x).e p(x)dx dx + K ].e − p(x)dx
R

Ngày 13 tháng 12 năm 2023 10 / 20


Ví dụ
1 Giải PTVP: y ′ − 4xy = −4x 3
2 Đây là phương trình VPTT không thuần nhất với:
p(x) = −4x, q(x) = −4x 3 .
Vậy phương trình có nghiệm tổng quát:
Z R R
y = [ (−4x 3 ).e − 4xdx dx + C ].e 4xdx
Z
2 2
= [ (−4x 3 ).e −2x dx + C ].e 2x

2
R
Đặt t = −2x 2 ⇒ (−4x 3 ).e − 4xdx dx = 21 (2x 2 + 1)e −2x
R

Vậy:
1 2
y = (2x 2 + 1) + Ce 2x
2

Ngày 13 tháng 12 năm 2023 11 / 20


Phương trình Bernoulli

Dạng: y ′ + p(x)y = q(x).y α , α ∈ R, p(x), q(x) liên tục trên [a,b].


PP giải:
α = 0 hoặc α = 1 ⇒ PTVPTT cấp 1
α ̸= 0, α ̸= 1:
▶ y = 0 là 1 nghiệm,
▶ y ̸= 0 chia 2 vế cho y α , đặt z = y 1−α , được PTVPTT cấp 1 đối
với z:
z ′ + (1 − α).p(x).z = (1 − α)q(x).

Ngày 13 tháng 12 năm 2023 12 / 20


Ví dụ

Giải phương trình vi phân:

y ′ + 2xy = 2x 3 y 3
Giải:
Đây là phương trình Bernoulli với p(x) = 2x, q(x) = 2x 3 , α = 3.
Đặt z = y −2 , do đó z ′ − 4xz = −4x 3 . PTVP này có nghiệm:
R
Z R
z =e 4xdx
[ (−4x 3 ).e − 4xdx dx + C ]

1 2
z = (2x 2 + 1) + ce 2x
2

Ngày 13 tháng 12 năm 2023 13 / 20


Phương trình vi phân toàn phần

Dạng M(x, y )dx + N(x, y )dy = 0(∗): PTVP toàn phần nếu tồn tại
hàm số Φ(x, y ) : dΦ(x, y ) = M(x, y )dx + N(x, y )dy
Nếu tìm được Φ(x, y ) thỏa mãn (*) thì (*) có tích phân tổng quát
Φ(x, y ) = C .
M(x, y ), N(x, y ) xác định, liên tục, có đạo hàm riêng liên tục trên
{(x, y ) : a < x < b, c < y < d}.
M(x, y )dx + N(x, y )dy là vi phân toàn phần của 1 hàm số
dΦ(x, y ) ⇔ ∂M ∂y
= ∂N
∂x
.
Rx Ry
Nghiệm: Φ(x, y ) = x0 M(x, y )dx + y0 N(x0 , y )dy = C , hoặc
Rx Ry
Φ(x, y ) = x0 M(x, y0 )dx + y0 N(x, y )dy = C , C là hằng số.

Ngày 13 tháng 12 năm 2023 14 / 20


Ví dụ

Giải phương trình:

(2xy + 3y 2 )dx + (x 2 + 6xy − 3y 2 )dy = 0(1)

Giải: Đặt M(x, y ) = 2xy + 3y 2 , N(x, y ) = x 2 + 6xy − 3y 2 .


∂M
∂y
= ∂N
∂x
= 2x + 6y ⇒ (1) là phương trình vi phân toàn phần.
Chọn x0 = 0, y0 = 0, phương trình có nghiệm tổng quát:
Z x Z y
2
Φ(x, y ) = (2xy + 3y )dx + (−3y 2 )dy = C
0 0

hay Φ(x, y ) = x 2 y + 3y 2 x − y 3 = C .

Ngày 13 tháng 12 năm 2023 15 / 20


Phương pháp thừa số tích phân
∂M ∂N
Xét phương trình vi phân (*) khi ∂y
̸= ∂x
.
Nếu tồn tại p(x, y ) sao cho
p(x, y )M(x, y )dx + p(x, y )N(x, y )dy = 0 thỏa mãn
∂(pM)
∂y
= ∂(pN)
∂N
⇒ p(x, y ) được gọi là thừa số tích phân.
Tìm p(x, y ) dạng p(x, y ) = p(x) hoặc p(x, y ) = p(y )
My′ −Nx′
Nếu N
= φ(x), p(x, y ) được xác định bởi
R
φ(x)dx
p(x) = e

My′ −Nx′
Nếu M
= θ(y ), p(x, y ) được xác định bởi
R
p(y ) = e − θ(y )dy

Ngày 13 tháng 12 năm 2023 16 / 20


Các ví dụ
1. Giải phương trình: y (1 + xy )dx − xdy = 0(∗)
Giải: M(x, y ) = y (1 + xy ), N(x, y ) = −x nên My′ = 1 + 2xy , Nx′ = −1.
My′ −Nx′ 2(1+xy )
Khi đó M
= y (1+xy )
= 2/y .
R
1
Thừa số tích phân p(y ) = e − (2/y )dy
= y2
. Nhân 2 vế của (*) với
1
p(y ) = y2
được phương trình vi phân toàn phần:

1 + xy x
dx − 2 dy = 0
y y

Chọn x0 = 0, y0 = 1, tích phân tổng quát của (*):


Z x Z y
1
Φ(x, y ) = ( + x)dx + 0dy = C
0 y 1

x x2
hay y
+ 2
=C
Ngày 13 tháng 12 năm 2023 17 / 20
Các ví dụ

2. Giải phương trình: (1 − x 2 y )dx + x 2 (y − x)dy = 0(∗∗)


M ′ −N ′
Giải: Ta có My′ = −x 2 , Nx′ = 2xy − 3x 2 ⇒ y N x = − x2 .
R
Thừa số tích phân p(x) = e − (2/x)dy = x12 . Nhân 2 vế của (**) với
p(x) = x12 được phương trình vi phân toàn phần:

1
( − y )dx + (y − x)dy = 0
x2

Chọn x0 = 1, y0 = 0, tích phân tổng quát của (**):


Z x Z y
1
Φ(x, y ) = 2
dx + (y − x)dy = C
1 x 0

y2 1
hay 2
− xy − x
=C

Ngày 13 tháng 12 năm 2023 18 / 20


Một số mô hình kinh tế của PTVP cấp 1

Xác định hàm cầu khi biết hệ số co giãn của cầu theo giá:
Hệ số co giãn của cầu được tính bởi ϵ = dQ . p , Q là lượng cầu
dp Q
hàng hóa ở mỗi mức giá p.
Biết ϵ, hàm cầu đươc xác định bởi dQ . p = ϵ(p, Q).
dp Q

Ví dụ: Tìm hàm cầu Q = D(p) biết hệ số co dãn của cầu theo giá
2
ϵ = − 5p+2p
Q
và lượng cầu ở mức giá p = 10 là 500.
Giải: Ta có:
2
dQ p
dp Q
= − 5p+2p
Q
⇔ dQ
dp
= −5 − 2p.
2
Do đó: Q = −p − 5p + C , thay p = 10, Q = 500, xác định được
C = 650.
Hàm cầu Q = −p 2 − 5p + 650

Ngày 13 tháng 12 năm 2023 19 / 20


Một số mô hình kinh tế của PTVP cấp 1

Mô hình tăng trưởng DOMAR: các giả thiết:


a. Tỉ lệ KL là hằng số nên xem Q = f (K ): Q là sản lượng tiềm
năng, K là tư bản hay quỹ vốn.
b. Q = ρK , ρ > 0 là hằng số.
c. Nền kinh tế luôn ở trạng thái sử dụng hết tiềm năng sản xuất,
tức Y = Q.
d. Xu hướng tiết kiệm cận biên không đổi và đầu tư bằng tiết kiệm:
I = S = s.Y , s là xu hướng tiết kiệm cận biên.
Các đại lượng trên là hàm số theo thời gian.
I (t) = dK
dt
Từ các giả thiết suy ra 1s I ′ − ρI = 0, giải ra được I = Ce sρt , C=I(0).
I → +∞ khi t → +∞ nên trạng thái cân bằng không tồn tại.
Mô hình điều chỉnh giá thị trường.

Ngày 13 tháng 12 năm 2023 20 / 20

You might also like