You are on page 1of 15

TỔNG HỢP PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG CỦA PTVP

Tăng Thị Mỹ Hạnh

Tháng 6, 2023

1
1 PTVP cấp 1
1.1 PTVP cấp 1 dạng tách biến

Phương trình có dạng

g(y)y′ = f (x)

dy
Cách giải. Ta có y ′ = , do đó nghiệm của phương trình trên có dạng
dx
Z Z
g(y)dy = f (x)dx + C

với C là hằng số.

PTVP cấp 1 đưa về dạng tách biến:


✓ Dạng 1:

F1 (x)G1 (y)y′ + F2 (x)G2 (y) = 0 (1.1.1)

với F1 , F2 , G1 , G2 là các hàm cho trước.


Cách giải.
- Xét F1 (x)G2 (y) = 0. Giải tìm nghiệm và kiểm tra xem nghiệm đó có thỏa phương trình (1.1.1)
không.
- Xét F1 (x)G2 (y) ̸= 0. Chia hai vế của (1.1.1) cho F1 (x)G2 (y) ta được PTVP cấp 1 dạng tách biến.
✓ Dạng 2:

y′ = f (ax + by + c) (1.1.2)

với a ̸= 0, b ̸= 0.
Cách giải.
Đặt
u = ax + by + c ⇒ u′ = a + by ′ (1.1.3)

Từ (1.1.2) và (1.1.3) ta được:


u′ = a + bf (u)
u∗ − ax − c
- Xét a + bf (u) = 0 có nghiệm y = . Kiểm tra xem có phải là nghiệm của (1.1.2) không.
b
- Xét a + bf (u) ̸= 0, chia hai vế của phương trình cho a + bf (u) ta được PTVP cấp 1 dạng tách biến.

1.2 PTVP tuyến tính cấp 1

Phương trình có dạng

y′ + p(x)y = q(x)

trong đó p(x) và q(x) là các hàm số chỉ phụ thuộc vào biến x.

R
p(x)dx
Cách giải. Nhân hai vế của phương trình với thừa số e , ta được:
R R R
y′ e p(x)dx
+ p(x)e p(x)dx y = q(x)e p(x)dx
 R 
d R
⇔ ye p(x)dx = q(x)e p(x)dx
dx

2
Lấy tích phân hai vế, ta thu được nghiệm tổng quát là
R
Z R

y = e− p(x)dx q(x)e p(x)dx dx + C

với C là hằng số.

1.3 PTVP Bernoulli

Phương trình có dạng

y′ + p(x)y = q(x)yα

trong đó p(x) và q(x) là các hàm cho trước liên tục trong một khoảng nào đó và α là một hằng số
thực cho trước.

Cách giải. Giả sử α ̸= 0 và α ̸= 1.


- Nếu α > 0 thì y ≡ 0 là một nghiệm của PTVP. Ngược lại, nếu α ≤ 0 thì y ≡ 0 không là nghiệm.
- Giả sử y ̸= 0, chia hai vế của phương trình cho y α ta được
y −α y ′ + p(x)y 1−α = q(x)

Đặt z = y 1−α , ta có z ′ = (1 − α)y −α y ′ . Phương trình trở thành PVTP tuyến tính cấp 1 đối với ẩn hàm z
z ′ + (1 − α)p(x)z = (1 − α)q(x)

Giải PTVP trên và suy ra nghiệm tổng quát y bởi công thức z = y 1−α .

1.4 PTVP cấp 1 dạng đẳng cấp

Phương trình có dạng


 
′ y
y =f
x

trong đó x ̸= 0 và f là hàm cho trước.

y
Cách giải. Đưa về PTVP tách biến bằng cách đặt u = . Khi đó
x
y = ux ⇒ y ′ = xu′ + u

Thay vào phương trình ban đầu ta được


du
xu′ + u = f (u) ⇔ x = f (u) − u
dx
- Xét f (u) − u = 0 có nghiệm y∗ = u∗ x. Kiểm tra xem có phải là nghiệm không.
- Xét f (u) − u = 0 (với mọi u trong miền xác định của hàm f ), ta có PTVP tách biến
dx du
=
x f (u) − u

Lấy tích phân hai vế tìm nghiệm của bài toán.

PTVP đưa về dạng đẳng cấp:


ax + by + c
y′ =
a′ x + b′ y + c′

3
Cách giải.
- Nếu c = c′ = 0, chia tử và mẫu của vế phải cho x.
- Nếu c ̸= 0 hoặc c′ ̸= 0, đặt
x = x′ + C1 ; y = y ′ + C2
sao cho
(
aC1 + bC2 + c =0
′ ′ ′
a C1 + b C2 + c =0

Khi đó, phương trình trở thành


dy ′ ax′ + by ′
=
dx′ a′ x′ + b′ y ′
Chia tử và mẫu của vế phải cho x′ để đưa về dạng đẳng cấp.

1.5 PTVP toàn phần

Phương trình có dạng

P(x, y)dx + Q(x, y)dy = 0

∂P ∂Q
trong đó = với mọi (x, y) ∈ D. Suy ra P (x, y)dx + Q(x, y)dy là biểu thức vi phân toàn
∂y ∂x
phần của hàm số Φ(x, y) nào đó. Do đó, nghiệm tổng quát cần tìm là

Φ(x, y) = C

với C là hằng số.

Cách giải. Hàm Φ(x, y) được xác định bởi công thức
Z x Z y
Φ(x, y) = P (t, y0 )dt + Q(x, t)dt + K
x0 y0

hoặc
Z x Z y
Φ(x, y) = P (t, y)dt + Q(x0 , t)dt + K
x0 y0

trong đó (x0 , y0 ) ∈ D chọn tùy ý và K là hằng số.


Ví dụ: Giải phương trình vi phân

(y 3 + x)dy + (y − x)dx = 0 (1.5.1)

Ta có Py′ = Q′x = 1 nên vế trái của phương trình (1.5.1) là biểu thức vi phân toàn phần của hàm số
Z x Z y
Φ(x, y) = P (t, y)dt + Q(x0 , t)dt
x0 y0

Chọn x0 = y0 = 0, ta được
Z x Z y
Φ(x, y) = P (t, y)dt + Q(0, t)dt
Z0 x Z 0y
= (y − t)dt + t3 dt
0 0
x2 y4
= xy − +
2 4

4
Vậy nghiệm tổng quát của (1.5.1) là
x2 y4
xy − + =C
2 4
với C là hằng số.

1.6 Phương pháp thừa số tích phân

Phương trình có dạng

P(x, y)dx + Q(x, y)dy = 0

∂P ∂Q
trong đó ̸= .
∂y ∂x
Khi đó ta cần tìm thừa số tích phân φ(x, y) ̸= 0 sao cho PTVP

φ(x, y)P (x, y)dx + φ(x, y)Q(x, y)dy = 0

trở thành PTVP toàn phần.

Cách giải.
- Nếu φ(x, y) = φ(x) (là hàm chỉ phụ thuộc theo x): Do PTVP

φ(x, y)P (x, y)dx + φ(x, y)Q(x, y)dy = 0

là PTVP toàn phần nên


[φ(x)P (x, y)]′y = [φ(x)Q(x, y)]′x
⇔ φ(x)Py′ = φ′ (x)Q + φ(x)Q′x
⇔ φ′ (x)Q = φ(x)(Py′ − Q′x )
Py′ − Q′x
⇔ [ln φ(x)]′ =
Q
Lấy tích phân hai vế, suy ra hàm φ(x). Nhân hai vế của phương trình ban đầu với hàm φ(x) vừa tìm
được, ta được một PTVP toàn phần.
- Nếu φ(x, y) = φ(y) (là hàm chỉ phụ thuộc theo y): Lấy tích phân hai vế của phương trình
Q′x − Py′
[ln φ(y)]′ =
P
tìm hàm φ(y). Nhân hai vế của phương trình ban đầu với hàm φ(y) vừa tìm được, ta được một PTVP
toàn phần.
Ví dụ: Giải phương trình vi phân

(1 − x2 y)dx + x2 (y − x)dy = 0 (1.6.1)

Ta có

Py′ = −x2 ̸= Q′x = 2xy − 3x2

Ta đi tìm thừa số tích phân φ(x). Ta có


Py′ − Q′x 2x2 − 2xy 2x(x − y) −2
= 2 = 2 =
Q x (y − x) x (y − x) x
Suy ra
R
( −2 1
φ(x) = e x )dx = e−2 ln x =
x2

5
Ta có x ≡ 0 là một nghiệm của phương trình (1.6.1).
1
Giả sử x ̸= 0, nhân hai vế của (1.6.1) với 2 , ta được một PTVP toàn phần
x
 
1
− y dx + (y − x)dy = 0
x2

Vậy nghiệm tổng quát của (1.6.1) là


Z x   Z y
1
− 0 dt + (t − x)dt = C
1 t2 0
1 1
⇒ 1 − + y 2 − xy = C
x 2
1 2 1
⇔ y − xy − = C ′
2 x
với C, C ′ là hằng số.

1.7 Phương trình Riccati

Phương trình có dạng

y′′ = a(x)y + b(x)y2 + c(x)

với a(x), b(x), c(x) là các hàm số liên tục phụ thuộc vào x.
Định lí: Nếu biết một nghiệm riêng y1 của phương trình Riccati, thì nghiệm tổng quát của phương
trình được xác định là

y = y1 + u

✓ Dạng 1: Hệ số a, b, c là hằng số
Cách giải.
Tương tự PTVP tách biến.
✓ Dạng 2:

y′ = by2 + cxn

Cách giải.
Nếu n = 0, giải như dạng 1.
1
Nếu n = −2, đổi biến y = để phương trình trở về dạng thuần nhất.
z
Ví dụ: Giải phương trình vi phân

1
y ′ + 6y 2 = (1.7.1)
x2
1 y′
Đặt y = ⇒ z ′ = − 2 . Khi đó
z y
 2
1 y′ 1 z
y = −6y + 2 ⇒ − 2 = 6 − 2 2 ⇔ z ′ = 6 −
′ 2
x y y x x

6
Để giải phương trình thuần nhất, ta thực hiện thêm một lần đổi biến z = tx ⇒ z ′ = t′ x + t. Suy ra

t′ x + t = 6 − t2
dt dx
⇔ 2+t−6
=−
Z t Zx
dt dx
⇒ =−
(t + 3)(t − 2) x
1
⇔ (ln |t + 3| − ln |t − 2|) = ln |x| + ln C1
5
t+3
⇔ ln = ln(C15 |x|5 )
t−2
t+3
⇒ = ±C15 x5 = Cx5
t−2
z 1
Mà t = = , do đó nghiệm tổng quát của phương trình là
x xy
t+3 1 + 3xy
= Cx5 ⇔ = Cx5
t−2 1 − 2xy

2 PTVP cấp 2
2.1 PTVP cấp 2 đưa về PTVP cấp 1

PTVP cấp 2 có dạng tổng quát

F(x, y, y′ , y′′ ) = 0

và dạng hiện

y′′ = f (x, y, y′ )

✓ Dạng 1: Khuyết y, y ′

y′′ = f (x) (2.1.1)

Cách giải.
Tích phân hai vế của phương trình, ta được
Z
y ′ (x) = f (x)dx + c1

Lấy tích phân hai vế của phương trình vừa tìm được, ta được nghiệm tổng quát của (2.1.1)
Z Z 
y(x) = f (x)dx + c1 + c2

trong đó c1 , c2 là hằng số.


✓ Dạng 2: Khuyết y

y′′ = f (x, y′ ) (2.1.2)

Cách giải.
Đặt

z(x) = y ′ ⇒ z ′ = y ′′

7
Phương trình (2.1.2) trở thành PTVP cấp 1 của hàm z

z ′ = f (x, z)

Giải PTVP cấp 1 tìm hàm z và suy ra nghiệm tổng quát của (2.1.2) bởi công thức z = y ′ .
Ví dụ: Giải phương trình vi phân

y ′′ − y ′ = 6x (2.1.3)

Đặt z = y ′ ⇒ z ′ = y ′′ . Phương trình (2.1.3) trở thành PTVP tuyến tính cấp 1 không thuần nhất

z ′ − z = 6x (2.1.4)
R
Nhân hai vế của (2.1.4) với e− dx
= e−x , ta được

z ′ e−x − ze−x = 6xe−x


 
d
⇔ ze−x = 6xe−x
dx
⇒ ze−x = −6ex (x + 1) + C
⇔ z = −6(x + 1) + Cex

với C là hằng số.


Suy ra nghiệm tổng quát của (2.1.3) là
Z  
y= − 6(x + 1) + Cex dx = −3x2 − 6x + Cex + C ′

với C ′ là hằng số.


✓ Dạng 3: Khuyết x

y′′ = f (y, y′ ) (2.1.5)

Cách giải.
Đặt
dz dz dy dz dz
z(y) = y ′ ⇒ z ′ = y ′′ = = · = y′ =z
dx dy dx dy dy

Phương trình (2.1.5) trở thành

dz
z = f (y, z)
dy

Giải tìm z rồi suy ra y.


Ví dụ: Giải phương trình vi phân

y ′′ = (y ′ )2 cot y (2.1.6)

dz
Đặt z(y) = y ′ ⇒ y ′′ = z . Phương trình (2.1.6) trở thành
dy
dz
z = z 2 cot y (2.1.7)
dy

Xét z ≡ 0, ta có

0 = 0 (luôn đúng)

8
Vậy nghiệm kì dị của bài toán là

y = C0 ̸= kπ, k ∈ Z

với C0 là hằng số.


Xét z ̸= 0
dz
= cot ydy
Z z Z
dz
⇒ = cot ydy
z
⇔ ln |z| = ln | sin y| + ln|C1 |
⇔ |z| = |C1 sin y|
dy
⇔ = C2 sin y
Z dx Z
dy
⇒ = C2 dx
siny
⇔ ln tan y2 = C2 x + C3
y
⇔ tan = eC3 eC2 x
2
⇔ y = 2 arctan(C4 eC2 x )
với C1 , C2 , C3 , C4 là hằng số.

2.2 PTVP tuyến tính cấp 2 thuần nhất với hệ số hằng

Phương trình có dạng

y′′ + ay′ + by = 0

với a, b là các hằng số tùy ý và có nghiệm tổng quát là

y(x) = c1 y1 (x) + c2 y2 (x)

với y1 , y2 lầ hai nghiệm riêng độc lập tuyến tính với nhau.

Cách giải. Giả sử các nghiệm riêng có dạng

y(x) = eλx

Thay vào phương trình ban đầu, ta được

λ2 eλx + aλeλx + beλx = 0

Phương trình đặc trưng

λ2 + aλ + b = 0

ˆ TH1: a2 > 4b. Khi này, phương trình đặc trưng có hai nghiệm riêng phân biệt λ1 ̸= λ2 . Ta có hai
nghiệm riêng độc lập tuyến tính

y1 = eλ1 x và y2 = eλ2 x

Do đó, nghiệm tổng quát của phương trình là

y(x) = c1 eλ1 x + c2 eλ2 x

9
ˆ TH2: a2 = 4b. Trong trường hợp này
a
λ = λ1 = λ2 = −
2
Khi đó, ta có 1 nghiệm riêng là

y1 = eλx

Để tìm nghiệm riêng y2 (x) của phương trình, ta giả sử rằng

y2 (x) = u(x)y1 (x)

Suy ra

y2′ = u′ y1 + uy1′
y2′′ = u′′ y1 + 2u′ y1′ + uy1′′

Thay vào phương trình ban đầu, ta được

(u′′ y1 + 2u′ y1′ + uy1′′ ) + a(u′ y1 + uy1′ ) + buy1 = 0


⇔ u′′ y1 + u′ (2y1′ + ay1 ) + u(y1′′ + ay1′ + by1 ) = 0
⇒ u′′ y1 + u′ (2y1′ + ay1 ) = 0 (do y1 là nghiệm riêng)

Mặt khác
ax
2y1′ = 2λeλx = −ae− 2 = −ay1
⇔2y1′ + ay1 = 0

Vậy

u′′ y1 = 0 ⇔ u′′ = 0

Lấy nguyên hàm hai vế phương trình trên hai lần, ta được

u(x) = c1 x + c2

Chọn c1 = 1, c2 = 0, khi đó

y2 (x) = xeλx

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình

y(x) = (c3 + c4 x)eλx

ˆ TH3: a2 < 4b. Phương trình đặc trưng có hai nghiệm phức
a a
λ1 = − + iw, λ2 = − − iw
2 2
Do đó, phương trình có hai nghiệm riêng là

y1 = eλ1 x , y2 = eλ2 x

Áp dụng công thức

eα+iβ = eα [cos(β) + i sin(β)]

Suy ra, nghiệm tổng quát có dạng


a
x
y(x) = e 2 [A cos(wx) + B sin(wx)]

10
2.3 PTVP tuyến tính cấp 2 không thuần nhất với hệ số hằng

Phương trình có dạng

y′′ + ay′ + by = r(x)

với r(x) ̸= 0.

Cách giải.
Tìm nghiệm tổng quát yh của PTVP tuyến tính cấp 2 thuần nhất tương ứng

y ′′ + ay ′ + by = 0

Tìm nghiệm riêng yp của PTVP cấp 2 không thuần nhất

y ′′ + ay ′ + by = r(x)

✓ Dạng 1: r(x) = eαx Pn (x), trong đó α là số thực, Pn (x) là đa thức bậc n.

a. Nếu α không là nghiệm của phương trình đặc trưng thì ta tìm nghiệm riêng yp theo dạng

yp = eαx Qn (x)

b. Nếu α là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng thì

yp = xeαx Qn (x)

c. Nếu α là nghiệm kép của phương trình đặc trưng thì

yp = x2 eαx Qn (x)

trong đó Qn (x) là đa thức bậc n với n + 1 hệ số chưa biết.


Để tìm các hệ số chưa biết, ta thay yp vào phương trình ban đầu rồi đồng nhất các hệ số của các lũy
thừa cùng bậc của x ở hai vế.
✓ Dạng 2: r(x) = eαx [Pn (x) cos(βx) + P̃m (x) sin(βx)], trong đó α, β là các hằng số thực, Pn (x), P̃m (x)
là các đa thức bậc m, n tương ứng.
a. Nếu α ± iβ không là nghiệm của phương trình đặc trưng thì ta tìm nghiệm riêng yp theo dạng

yp = eαx [Qs (x) cos(βx) + Q̃s (x) sin(βx)]

b. Nếu α ± iβ là nghiệm của phương trình đặc trưng thì

yp = xeαx [Qs (x) cos(βx) + Q̃s (x) sin(βx)]

với Qs (x), Q̃s (x) là đa thức có bậc s = max{n, m}.


Suy ra nghiệm tổng quát của phương trình đã cho có dạng

y = yh + yp

11
2.4 Phương trình Cauchy - Euler

Phương trình thuần nhất có dạng

ax2 y′′ + bxy′ + cy = 0

Cách giải.
Giả sử các nghiệm riêng có dạng

y(x) = xλ

Thay vào phương trình ban đầu, ta được

aλ(λ − 1)xλ + bλxλ + cxλ = 0

Phương trình đặc trưng

aλ(λ − 1) + bλ + c = 0

ˆ TH1:. Phương trình đặc trưng có hai nghiệm thực phân biệt λ1 ̸= λ2 . Khi đó nghiệm tổng quát của
phương trình là

y = c1 xλ1 + c2 xλ2

ˆ TH2: Phương trình đặc trưng có nghiệm kép λ1 = λ2 = λ. Nghiệm tổng quát có dạng

y = (c1 + c2 ln |x|)xλ

ˆ TH3: Phương trình đặc trưng có nghiệm phức α + iβ. Nghiệm tổng quát có dạng

y = xα [c1 cos(β ln |x|) + c2 sin(β ln |x|)]

Ví dụ: Giải phương trình vi phân

x2 y ′′ + 5xy ′ + 12y = 0 (2.4.1)

Phương trình đặc trưng

λ(λ − 1) + 5λ + 12 = 0

Có hai nghiệm phức là


√ √
λ1 = −2 + 2 2i, λ2 = −2 − 2 2i

Vậy nghiệm tổng quát của (2.4.1) là


√ √
y(x) = x−2 [c1 cos(2 2 ln |x|) + c2 sin(2 2 ln |x|)]

với c1 , c2 là hằng số.

Phương trình không thuần nhất có dạng

ax2 y′′ + bxy′ + cy = r(x)

Cách giải.
Tìm nghiệm tổng quát yh của phương trình thuần nhất tương ứng

ax2 y ′′ + bxy ′ + cy = 0

12
Tìm nghiệm riêng yp của phương trình không thuần nhất
ax2 y ′′ + bxy ′ + cy = r(x)
bằng phương pháp biến thiên hằng số Larrange.
Xét nghiệm riêng yp (x) có dạng giống nghiệm tổng quát yh (x) nhưng có c1 (x) và c2 (x) là hàm số như sau
yp (x) = c1 (x)y1 (x) + c2 (x)y2 (x)
Suy ra
yp′ (x) = c′1 (x)y1 (x) + c1 (x)y1′ (x) + c′2 (x)y2 (x) + c2 (x)y2′ (x)
trong đó
c′1 (x)y1 (x) + c′2 (x)y2 (x) = 0 (1)
Do đó
yp′′ (x) = c′1 (x)y1′ (x) + c1 (x)y1′′ (x) + c′2 (x)y2′ (x) + c2 (x)y2′′ (x)
Thay yp , yp′ , yp′′ vào phương trình không thuần nhất, vì y1 và y2 là nghiệm của phương trình thuần nhất nên
suy ra
r(x)
c′1 (x)y1′ (x) + c′2 (x)y2′ (x) = (2)
ax2
Tìm các hàm c1 (x), c2 (x) bằng cách giải hệ hai phương trình (1) và (2).
Ví dụ: (CK 20-21) Giải phương trình vi phân
x2 y ′′ + 3xy ′ − 3y = x trên I = (0, +∞) (2.4.2)
Phương trình thuần nhất tương ứng
x2 y ′′ + 3xy ′ − 3y = 0 (2.4.3)
Phương trình đặc trưng
λ(λ − 1) + 3λ − 3 = 0
Có hai nghiệm thực phân biệt là
λ1 = 1, λ2 = −3
Vậy nghiệm tổng quát của (2.4.3) là
yh = c1 x + c2 x−3
với c1 , c2 là hằng số.
Nghiệm riêng của (2.4.2) có dạng
yp = c1 (x)x + c2 (x)x−3
Ta có hệ phương trình
 ′
c1 (x)x + c′2 (x)x−3 = 0
c′1 (x) − 3c′2 (x)x−4 = x = 1
( x2 x
′ ′ −3
c1 (x)x + c2 (x)x = 0

c′1 (x)x − 3c′2 (x)x−3 = 1
1

c′1 (x)x =

⇔ 4
c′ (x)x−3 = − 1

2
Z 4
1 1 1

c1 (x) = 4 dx = ln x


x 4

x4
Z
1
x3 dx = −

c2 (x) = −

4 16

13
Vậy nghiệm tổng quát của (2.4.2) có dạng
1 x 1
y = yh + yp = c1 x + c2 x−3 + x ln x − = (c3 + ln x)x + c2 x−3
4 16 4
với c2 , c3 là hằng số.

3 Hệ PTVP
3.1 Hệ PTVP tuyến tính với hệ số hằng

Hệ phương trình có dạng


 ′
y1 = a11 (x)y1 + · · · + a1n (x)yn


..
 .

 ′
yn = an1 (x)y1 + · · · + ann (x)yn

hay dưới dạng ma trận

y′ = Ay

Cách giải.
Giả sử rằng

y = eλx z

Lấy đạo hàm của y theo x và thay vào phương trình ban đầu, ta được

λeλx z = eλx Az

Đơn giản hai vế cho eλx , ta được bài toán giá trị riêng

Az = λz

Giải tìm các trị riêng và vectơ riêng ứng với các trị riêng vừa tìm được. Suy ra nghiệm tổng quát của phương
trình.

3.2 Hệ PTVP tuyến tính không thuần nhất

Hệ phương trình có dạng


 ′
y = a11 (x)y1 + · · · + a1n (x)yn + g1 (x)
 1


..
 .

 ′
yn = an1 (x)y1 + · · · + ann (x)yn + gn (x)

hay dưới dạng ma trận

y′ = Ay + g

Cách giải.
Tìm nghiệm tổng quát yh = Y (x)c với Y (x) = [y1 y2 ] của hệ PTVP tuyến tính cấp 2 thuần nhất tương ứng

y ′ = Ay

14
Để tìm nghiệm riêng yp của hệ PTVP cấp 2 không thuần nhất, ta thay hằng số c của nghiệm thuần nhất
bằng hàm số u, nghĩa là

yp = Y (x)u(x)

Thay vào phương trình ban đầu, ta được

Y ′ u + Y u′ = AY u + g (3.2.1)

Vì y1 và y2 là nghiệm của hệ PTVP tuyến tính thuần nhất nên ta có

y1′ = Ay1 , y2′ = Ay2

Suy ra

Y ′ = AY

Do đó, phương trình (3.2.1) có thể viết lại dưới dạng

Y u′ = g ⇔ u′ = Y −1 g

Lấy tích phân hai vế tìm hàm u(x) rồi suy ra nghiệm riêng theo công thức yp = Y u. Vậy nghiệm tổng quát
của phương trình là

y = yh + yp

4 Công thức tính nhanh tích phân


 
x−a
Z Z
1 1 b
1. dx = ln +C 7. ln(ax + b)dx = x+ ln(ax + b) − x + C
(x − a)(x − b) a−b x−b a
Z
dx 1 x √
2. = arctan + C Z p
x a2 − x2 a2 x
x2 + a2 a a 8. a2 − x2 dx = + arcsin + C
Z 2 2 a
dx p 
3. √ = ln x + x2 + a2 + C
2
x +a 2 Z
dx 1 ax + b
Z 9. = ln tan +C
dx x sin(ax + b) a 2
4. √ = arcsin +C
2
a −x 2 |a|
eax (a cos bx + b sin bx)
Z
x eax cos bxdx =
Z
dx 10. +C
5. √ = arccos +C a2 + b2
2
x x −a 2 a

eax (a sin bx − b cos bx)
Z
dx 1
Z
2 2
6. √ = − ln a + x + a + C 11. eax sin bxdx = +C
2
x x +a 2 a x a2 + b2

15

You might also like