You are on page 1of 11

PLDC

Chương 1

Những kiến thức cơ bản về nhà nước

I. Nguồn gốc và bản chất của nhà nước.

Nhà nước là một tổ chức quyền lực đặc biệt của pháp luật.

1. Nguồn gốc của nhà nước.

a. Quan điểm phi Mac-Xit

 Các nhà tư tưởng theo thuyết thần học: Nhà nước là một hi ện t ượng siêu nhiên,
do thượng đế tạo ra để duy trì trật tự xã hội  con người phải phục tùng vô hạn
nhà nước.
 Các nhà tư tưởng theo thuyết gia trưởng: Quyền l ực nhà n ước giống quy ền gia
trưởng người đứng đầu gia đình.
 Các nhà tư tưởng theo thuyết bạo lực: Nhà nước xuất hiện từ vi ệc xâm chi ếm và
nô dịch giữa các thị tộc
 Các nhà tư tưởng theo thuyết khế ước xã hội:
o Nhà nước xuất hiện từ bên trong xã hội, kết quả từ khế ước giữa chính quyền
và nhân dân.
o Quyền lực thuộc về nhân dân, có thể bị lật đổ và thiết lập kh ế ước mới.
 Hạn chế: tách rời nhà nước với điều kiện thực tế, xem xét vai trò và s ự thay th ế
nhà nước thiếu thực tế, khẳng định nhà nước là bất biến.

b. Học thuyết Mac Lenin

● Nhà nước xuất phát từ điều kiện kinh tế - xã hội.

● Chế đọ cộng sản nguyên thủy – mẫu hệ là tổ chức xã hội đầu tiê của loài ng ười.

○ Về kinh tế: phương thức lao động đơn giản, lạc hậu, cùn làm cùng hưởng,
chưa có tư hữu.

○ Về xã hội: bình đẳng tuyệt đối, không có sự phân chia v ề giai cấp.
 chưa đủ điều kiện để xuất hiện nhà nước.

● Sự tan rã của chế độ nguyên thủy và sự ra đời của nhà nước.

○ Chế độ nguyên thủy trải qua 3 lần phân công lao động, dẫn đ ến thay đ ổi v ề
kinh tế - xã hội.

◊ Nghề chăn nuôi tách khỏi trồng trọt.

 Năng suất lao động tang vượt bậc -> xuất hiện tài sản dư thừa ->
xuất hiện tư hữu -> xã hội phân chia giai cấp giàu nghèo -> chế đô
chiếm hữu nô lệ dần xuất hiện.

◊ Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp.

 Phân hóa xã hộ mãnh mẽ.

 Phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc.

 Đối kháng giai cấp tăng.

◊ Nền sản xuất hàng hóa và tiền tệ ra đời, thương mại phát tri ển, t ầng
lớp thương nhân ra đời.

 Của cải dư thừa tích tujvaof tay người giàu diễn ra nhanh chóng
 tăng khoảng cách giàu nghèo  giai cấp chủ nô bóc lột nặng
nề.

○ Mẫu thuẫn giai cấp ngày càng lớn  cần tổ chức đủ mạnh để điều hòa mâu
thuẫn xã hội  nhà nước ra đời.

2. Bản chất của nhà nước.

a. Tính giai cấp.


 Quyền lực nhà nước dung để bảo vệ lợi ích và vị thế của giai cấp th ống tr ị.

o Kinh tế: nhà nước sở hữu tư liệu sản xuất cơ bản của xã h ội. Ex đất đai, nhà
máy…

o Chính trị: Nhà nước sử dụng các biện pháp để củng cố, tăng cường quyền
lực và ưu thế giai cấp thống trị.

o Tư tưởng: Giai cấp cầm quyền truyền bá hệ tư tưởng phù hợp với giai c ấp
qua bộ máy nhà nước.

 Thuộc tính cơ bản, nổi trội của Nhà nước – mang bản chất của giai cấp
thống trị xã hội áp đặt sự thống trị kinh tế, chính trị, tư t ưởng.

b. Tính xã hội.

 Nhà nước sinh ra bởi nhu cầu quản lí xã hội.


 Để tồn tại, Nhà nước bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền và cả l ợi ích c ơ b ản c ủa
các tầng lớp khác.
 Tính xã hội phụ thuộc điều kiện, hoàn cảnh thực tế.

II. Đặc điểm của Nhà nước.

1. Nhà nước thiết lập quyền lực công quyền đặc biệt, thực hiện quyền l ực qua b ộ máy cai
trị.

 Nhà nước có bộ máy gồm hệ thống các cơ quan từ trung ương đến địa ph ương ->
quản lí hoạt động đời sống xã hội.

2. Nhà nước quản lí dân cư theo lãnh thổ.

 Nhà nước phân chia lãnh thổ thành các đơn v ị hành chính và th ực hi ện qu ản lí theo
vùng lãnh thổ theo các đơn vị hành chính.

3. Nhà nước đại diện chủ quyền quốc gia.

 Là tổ chức duy nhất đại diện chủ quyền quốc gia, ban hành các chính sách đ ối n ội
đối ngoại, bảo vệ chủ quyền đất nước.

4. Nhà nước ban hành pháp luật.


 Duy nhất nhà nước có quyền ban hành pháp luật , xây d ựng hệ thống các quy ph ạm
để quản lí xã hội.

5. Nhà nước có quyền thu thuế.

 Nhà nước có quyền đặt ra các loại thuế và thực hiện các chính sách tài chính b ởi
nhà nước là đại diện chính thức của toàn xã hội.

III. Chức năng và bộ máy nhà nước.

1. Chức năng của nhà nước.

● là những hoạt động cơ bản của nhà nước, phù hợp với bản ch ất, nhi ệm v ụ, m ục đích
của nhà nước, xác định bởi điều kiện kinh tế - xã hội trong những giai đo ạn phát
triển

 Chức năng đối nội: phương diện hoạt động trên phạm vi lãnh thổ qu ốc gia – giải
quyết các vấn đề dân sinh, ổn định và phát triển kinh tế.
 Chức năng đối ngoại: phương diện hoạt động phạm vi quốc tế - bảo vệ ch ủ quyền
lãnh thổ, các hoạt động quốc tế vì lợi ích chung.

2. Bộ máy nhà nước.

a. Khái niệm.

● Hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, tổ ch ức và ho ạt
động theo quy định của luật pháp.
b. Đặc điểm.
● Là hệ thống cơ quan nhà nước.
o Cơ quan nhà nước – bộ phận cơ bản cấu thành nhà n ước, t ổ ch ức và ho ạt
động theo quy định của pháp luật, nhân danh nhà nước.
● Được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc nhất định.
o Nguyên tắc: những nguyên lí, tư tưởng chỉ đạo, cơ sở cho toàn b ộ quá trình
tổ chức và hoạt động.
c. Tổ chức bộ máy nhà nước.
● Lập pháp: Quốc hội/ Nghị viện.
o Thành lập thông qua bầu cử.
o Chức năng chính: lập hiến và lập pháp
o Cơ quan giám sát và đại biểu.
● Cơ quan hành pháp: Chính phủ và các cơ quan hành pháp ở đ ịa phương.
o Là cơ quan có nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức, thực hiện, thi Hành hiến pháp và
pháp luật.
o Chính phủ - cơ quan trung ương giữ quyền hành pháp trong b ộ máy nhà
nước – gồm thủ tướng/ tổng thống, các bộ trưởng…
o Chính phủ tổ chức thi hành pháp luật, hoạch định chính sách, dự án lu ật đ ể
trình lên quốc hội.
● Cơ quan xét xử: Tòa án.
o Chức năng chính: xét xử và bảo vệ pháp luật.
o Xét xử theo nguyên tắc: độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, công khai.
o Có nhiều cấp.
● Cơ quan kiểm sát, công tố.
o Có nhiều mô hình khác nhau tùy quốc gia.
o Nhiệm vụ chính: nắm quyền công tố, tham gia các hoạt động tố tụng, đi ều
tra, thẩm vấn; truy cứu trách nhiệm hình sự,..
d. Nguyên tắc tổ chức.
● Phân chia quyền lực: tam quyền phân lập
o Quyền lực nhà nước phân chia thành: lập pháp – hành pháp – t ư pháp.
o Do các cơ quan khác nhau thực hiện, đối trọng và kiềm ch ế lẫn nhau.
● Tập quyền: tập trung về quyền lực – Nhà nước Việt Nam.
o Quyền lực nhà nước là thống nhất, không thể phân chia nhưng có sự phân
công và phối hợp giữa tam quyền.
● Pháp chế: trên cơ sở Hiến pháp và Pháp luật, bộ máy nhà n ước:
o Tổ chức: thành lập cơ quan theo đúng quy định của Hi ến pháp.
o Hoạt động: thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn do pháp lu ật quy đ ịnh.
● Tập trung dân chủ
o Coi trọng tập trung dân chủ, chỉ đạo tập trung, thống nh ất từ trung ương
đến địa phương.
o Phát huy tính chủ động, sáng tạo của cấp dưới

-> Nguyên tắc đặc thù của bộ máy xã hội chủ nghĩa.

IV. Kiểu nhà nước và hình thức nhà nước.

1. Kiểu nhà nước.

● Tổng thể những đặc điểm cơ bản, đặc thù, thể hiện bản chất của nhà nước và
những điều kiện tồn tại và phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh t ế -
xã hội nhất định.
● Lịch sử bao gồm 4 loại hình thái – kiểu nhà nước.
o Chiếm hữu nô lệ - chủ nô
o Phong kiến – phong kiến
o Tư bản chủ nghĩa – tư sản
o Xã hội chủ nghĩa – xã hội chủ nghĩa.

a. Nhà nước chủ nô.

● Xuất hiện trên sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên th ủy.
● Cơ sở: chế độ chiếm hữu nô lệ - chiếm hữu tư nhân và phân hóa giai c ấp.
● Công cụ bảo vệ chế độ chiếm hữu nô lệ / quan hệ bóc lột trực ti ếp của ch ủ nô
với nô lệ.
● Trấn áp nô lệ - người lao động trên tất cả phương diện: kinh t ế, chính tr ị, t ư
tưởng.
b. Nhà nước phong kiến.
● Công cụ chuyên chế của giai cấp phong kiến
● Cơ sở kinh tế: tư hữu về ruộng đất và các tư liệu sản xuất và sự bóc l ột của giai
cấp phong kiến với công nhân.
● Giai cấp địa chủ phong kiến thống trị quyền lực kinh tế, chính tr ị, t ư t ưởng.
c. Nhà nước tư sản.
● Có nhiều tiến bộ.
● Bản chất: công cụ thiết lập và bảo vệ chế độ dân chủ tư sản.
● Giai cấp tư sản có ưu thế trong bảo vệ quyền lợi và quyền do có l ợi th ế v ề kinh
tế.
● Cơ sở kinh tế: Sở hữu tư nhân tư bản về tư liệu sản xuất.
● Cơ sở xã hội: gồm 2 giai cấp chính:
o Tư sản – chiếm thiểu số nhưng nắm giữ quyền lực kinh tế.
o Công nhân – đa số nhưng chỉ chiếm giữ phần nhỏ tài sản xã hội.
d. Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
● Kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vo sản và nhân dân lao động dưới s ự
lãnh đạo của đảng cộng sản.
● Do giai cấp công nhân và nhân dân lao động làm ch ủ.
● Nhiệm vụ: dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm ch ủ nhân dân và
công bằng xã hội.

VI. Hình thức nhà nước.

● Cách thức tổ chức và phương pháp thực hiện quyền l ực nhà n ước.

a. Hình thức chính thể.

● Cách thức và trình tự thành lập cơ quan cao nh ất của quyền lực nhà n ước.
● Hình thức chính thể:
o Chính thể quân chủ: quyền lực tối cao nhà nước tập trung trong tay người
đứng đầu theo nguyên tắc thừa kế (thế tập).
 Quân chủ tuyệt đối: quyền lực tập trung toàn bộ vào tay vua – nhà
nước chủ nô, phong kiến.
 Quân chủ hạn chế: vua và các cơ quan khác chia sẻ quyền lực.
 Trong nhà nước tư sản, vua mang tính biểu tượng không có th ực
quyền.
o Chính thể cộng hòa: cơ quan quyền lực cao nh ất lập ra theo con đ ường b ầu
cử, hoạt động theo nhiệm kì.
 Cộng hòa quý tộc: lập ra bởi giới quý tộc – tồn tại ở th ời kì chi ếm hữu
nô lệ, thành thị ở cuối chế độ phong kiến.
 Cộng hòa dân chủ: lập ra bởi nhân dân – phát tri ển ở các nhà n ước v ới
hình thức đa dạng, phức tạp.

b. Hình thức cấu trúc nhà nước.

● Cách thức tổ chức quyền lực nhà nước theo đơn vị hành chính lãnh th ổ và xác
lập mối quan hệ giữa các cấp chính quyền.
● 2 hình thức cơ bản:
 Nhà nước đơn nhất: có chủ quyền chung, hệ thống cơ quan pháp luật
thống nhất từ trung ương đến địa phương (Nhà nước Việt Nam)
 Nhà nước liên bang: do 2 hay nhiều nước thành viên có ch ủ quyền h ợp
lại. Ex: Mỹ, Nga,… Có 2 hệ thống cơ quan quyền lực – chung của liên
bang và riêng của các nước thành viên.

c. Chế độ chính trị.

● Tổng thể phương pháp, thủ đoạn giai cấp cầm quyền sử dụng để thực hiện
quyền lực nhà nước.
● Phương pháp dân chủ: tuân theo quy định pháp lu ật, các ch ủ th ể bình đẳng
khi tham gia vào công việc nhà nước  nhân dân được tham gia vào.
 Dân chủ vừa là bản chất quyền lực vừa là phương pháp th ực thi quyền
lực.
 Ex: giáo dục, thuyết phục, …
● Phương pháp phản dân chủ: không cho người dân tham gia vào; th ực thi
quyền lực nhà nước theo hướng cực đoan, phản tiến bộ, đi ngược lại quyền t ự
do con người, lạm dụng bạo lực.

VII. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

1. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã h ội ch ủ nghĩa
Việt Nam.

a. Đảm bảo chủ quyền nhân dân.

● Nhà nước do nhân dân làm chủ.


● Nhân dân ủy quyền nhà nước thực hiện 1 phần quyền lực nhân dân, nhà n ước
chịu sự giám sát của nhân dân khi thực hiện nhiệm v ụ.
● Quyền lực nhà nước là thống nhất (tập quyền).
o Quyền lực nhà nước thống nhất đảm bảo tất cả quyền lực thược về nhân
dân; có sự phân công , phối hợp giữa các cơ quan nhà n ước nhằm chuyên
môn hóa, nâng cao hiệu quả thực hiện quyền lự.

b. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
● Đảng có vai trò to lớn, quan trọng đối với sự ra đời và phát tri ển c ủa n ước
CHXHCN Việt Nam, có nhiều ưu việt để thực hiện công việc lãnh đ ạo đối v ới nhà
nước và toàn thể xã hội.

c. Tập trung dân chủ.

● Tập trung: thể hiện quyền lực thống nhất về một mối.
● Dân chủ: sự tham gia của nhân dân vào thực hiện quyền lực nhà n ước.
 quyết định sức mạnh tổ chức và hiệu lực quản lí của bộ máy nhà n ước.

d. Pháp chế xã hội chủ nghĩa.

● Đòi hỏi sự tổ chức và thực hiện của các cơ quan nhà nước phải theo đúng
pháp luật.
● Cán bộ công chức phải tôn trọng pháp luật, gaism sát kiển tra xử lí các hành vi
vi phạm pháp luật.

2. Bản chất và chức năng của Nhà nước CHXHCN Việt Nam.

a. Bản chất.

o Ra đời ngày 2/9/1945.


o Tiền thân là Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, kết qu ả của cu ộc đ ấu
tranh giành độc lập dân tộc.
● Bản chất giai cấp.
o Nhà nước của dân, do dân và vì dân.
o Nhân dân trường kì tiến hành bầu cử, thực hiện quyền b ầu cử để l ập ra
Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
o Nhà nước do nhân dân lập ra  do dân làm chủ và hoạt động vì quyền lợi
và địa vị của nhân dân.
● Bản chất xã hội.
oCoi trọng giải quyết các vẫn đề an sinh xã hội: th ất nghi ệp, xóa đối giảm
nghèo,… trong bối cảnh phát triển nền kinh tế thị trường hi ện nay .

b. Chức năng.
● Đối nội.
o Chức năng tổ chức và quản lí kinh tế  chức năng đối nội quan trọng nhất
 nhà nước phải xây dựng chính sách, các hoạt động phù h ợp nâng cao
kinh tế, đời sống nhân dân.
o Các hoạt động chủ yếu: bảo vệ đất nước giữ vững an ninh chính trị, chăm lo
sức khỏe nhân dân  mang lại lợi ích cho đại bộ phận nhân dân lao động.

● Đối ngoại.
oThực hiện chính sách hòa bình, hợp tác với tát cả các nước trên c ơ s ở tôn
trọng độc lập, hòa bình, thống nhất và tôn trọng chủ quyền lãnh th ổ; bình
đẳng các bên cùng có lợi.
o VN thiết lập quan hệ hợp tác, diễn ra trên mọi lĩnh vực: kinh tế, chính tr ị, văn
hóa xã hội….
c. Các cơ quan trong bộ máy nhà nước Việt Nam.
● Cơ quan quyền lực nhà nước.
o Quốc hội.
 Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam.
 Chức năng cơ bản: thực hiện quyền lập hiến, lập pháp, quyết đ ịnh các
vấn đề quan trọng, giám sát tối cao với bộ máy nhà n ước.
o Hội đồng nhân dân.
 Gồm các địa biểu hội đồng nhân dân do cử tri ở địa phương bầu ra.
 Cơ quan quyền lực ở địa phương.
 Đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân.
● Chủ tịch nước.
o Người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước về đối nội và đối ngoại.
o Đối nội.
 Có quyền công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; thống lĩnh các lực l ượng
vũ trang nhân dân,…
o Đối ngoại.
 Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền; bổ/ miễn nhiệm/ cử/ tri ệu h ồi
đặc mệnh toàn quyền Việt Nam,…
● Cơ quan quản lí nhà nước.
oChính phủ.
 Cơ quan hành chính cao nhất: quản lí các lĩnh vực đời sống xã hội,
đảm bảo hiêu lực bộ máy nhà nước…
 Cơ quan thực hiện quyền hành pháp.
 Cơ quan chấp hành của Quốc hội.
o Ủy ban nhân dân
 Cơ quan chấp hành của hội đồng nhân dân.
● Tòa án nhân dân.
o Cơ quan xét xử của nước CHXHCN Việt Nam.
o Cơ quan tư pháp: bảo vệ công lí, con người, chế độ XHCN…
● Viện kiểm sát nhân dân.
o Thực hiện quyền công tố: thực hiện việc buộc tội với ng ười phạm tội.
o Kiểm sát hoạt động tư pháp.
● Nhà nước trong hệ thống chính trị của nước CHXHCN Việt Nam.
o Vị trí: trung tâm hệ thống chính trị.
o Vai trò: giữ vai trò quyết định sự ra đời, tồn tại, phát tri ển c ủa h ệ th ống
chính trị; chi phối tất cả các tổ chức khác.

You might also like