You are on page 1of 5

PLDC

Chương 4

Hệ thống pháp luật

I. Khái niệm, đặc điểm của hệ thồng pháp luật.


1. Khái niệm.
a. Nghĩa rộng.
 HTPL chỉ các trường phái pháp luật: Pháp luật châu Âu lục địa (Cilvil Law), Luật chung (Common Law).
o Civil Law: Bao gồm pháp luật của phần lớn các nước châu Âu lục địa, điển hình là Pháp, Đức, Italia và
một số nước châu Mỹ Latinh.
 Chịu ảnh hưởng sâu sắc của pháp luật dân sự La Mã.
 Nguồn luật chủ yếu là văn bản quy phạm pháp luật.
 Pháp luật chia thành luật công và luật tư.
 Xét xử theo quy trình tố tụng thẩm vấn.
o Common Law: Bao gồm pháp luật của các nước Anh, Mỹ, các nước chịu ảnh hưởng của Anh như
Canada, Úc …
 Ảnh bởi hưởng pháp luật dân sự Anh cổ đại.
 Nguồn pháp luật chủ yếu là án lệ
 Chia thành tiền lệ pháp và luật công bình
 Xét xử theo nguyên tắc tranh tụng.
b. Nghĩa hẹp
 Hệ thống pháp luật là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất, được phân định
thành các bộ phận:
o Quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật
o Thể hiện trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.
 Đặc điểm:
o Hình thành một cách khách quan, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội của một quốc gia
o Luôn vận động, thay đổi và phát triển
o Các thành tố - yếu tô cấu thành có mối liên hệ chặt chẽ, thống nhất và phù hợp với nhau
 Cấu trúc:
o Quy phạm pháp luật
o Chế định pháp luật: nhóm quy phạm điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội có quan hệ mật thiết với nhau.
o Ngành luật: tập hợp các vi phạm điều chỉnh một loại quan hệ xã hội chung tính chất.
2. Quy phạm pháp luật
a. Khái niệm.
 Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra ho ặc th ừa nhận và b ảo đảm th ực hi ện đ ể
điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng và nhằm đạt được những mục đích nh ất đ ịnh.
b. Đặc điểm
 Là quy tắc xử sự chung.
 Mang tính quyền lực nhà nước
 Được thực hiện nhiều lần trong đời sống
c. Cấu trúc.
 Từ nội dung quy phạm pháp luật  cấu trúc

Là bộ phận của Ví dụ
QPPL
Trường hợp cần tuân Những tình huống Người nào thấy
thủ (hoàn cảnh, điều người khác đang ở
kiện) có thể xảy ra trong tình trạng
 đưa ra trong đời sống xã nguy hiểm đến tính
hội mạng, tuy có điều
kiện mà

giả định  QPPL sẽ tác không cứu giúp dẫn


động đối với chủ đến hậu quả người
thể đó chết.
Hành vi cần xử sự những cách xử sự Quy định tùy nghi: doanh nghiệp, hợp
mà chủ thể được, được hưởng tác xã mất khả
 đưa ra không được hoặc năng thanh toán
buộc phải thực Quy định cấm đoán:  nghĩa vụ nộp
quy định hiện khi gặp Không được phép thục đơn yêu cầu mở thủ
phải tình huống hiện tục phá sản

 QPPL giả định Quy định bắt buộc:


buộc phải thực hiện
Biện pháp đảm bảo dự kiến về những Chế tài: Hành chính
thực hiện hành vi biện pháp được Hình sự
áp dụng đối với Dân sự
 đưa ra chủ thể khi ở Kỉ luật
trong điều kiện,

chế tài hoàn cảnh được


giả định mà
không thực hiện
đúng quy định
của QPPL

3. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật


a. Căn cứ phân định
 Đối tượng điều chỉnh
o Những quan hệ xã hội được pháp luật tác động đến
o Có chung tính chất
o Phát sinh trong một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội.
 Phương pháp điều chỉnh
o Cách thức pháp luật tác động lên các quan hệ xã hội
b. Các ngành luật (11)

Ngành Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh

Những QHXH quan trọng


 gắn liền với liền với việc
xác định quan hệ chính
Cho phép
trị/ kinh tế/ VH-XH, chính
Luật Hiến pháp Bắt buộc
sách đối ngoại, an ninh
Quyền uy
quốc phòng, địa vị pháp lí
của công dân và hoạt
động của bộ máy nhà nước
Quan hệ pháp luật phát
Mệnh lệnh phục tùng
Luật Hành chính sinh trong hoạt động quản
Thỏa thuận
lí nhà nước
Quan hệ xã hội phát sinh
Luật Hình sự Quyền uy
khi tội phạm xảy ra

 Luật tố tụng hình sự

Quan hệ tài sản Bình đẳng


 Luật dân sự
Quan hệ nhân thân Tự nguyện
Quan hệ giữa các chủ thể
Quyền uy
 Luật tố tụng dân sự trong quá trình giải quyết
Định đoạt
vụ việc dân sự
Quan hệ tài sản và nhân
Thỏa thuận
 Luật hôn nhân và gia đình thân giữa các chủ thể
Cưỡng chế
trong gia đình
Doanh nghiệp với nhau và
 Luật kinh tế
cơ quan quản lí nhà nước
Người lao động và người
 Luật lao động
sử dụng lao động
Hình thành phân phối sử
 Luật tài chính
dụng ngân sách nhà nước

 Luật đất đai Quản lí và sử dụng đất đai

4. Pháp luật quốc tế


a. Công pháp quốc tế
o Gồm hệ thống các quy phạm pháp luật, các nguyên tắc pháp lí
o Giải quyết xung đột lợi ích quốc gia
o Quan hệ giữa các nhà nước, chính phủ hay các tổ chức quốc tế
 Nguồn của Công pháp quốc tế

Nguồn cơ bản Nguồn bổ trợ


Điều ước quốc tế Án lệ của toà án quốc tế
Tập quán quốc tế Nghị quyết củ tòa án quốc tế
Nguyên tắc pháp luật chung Học thuyết, công trình khoa học
 Đặc điểm
o Cơ sở: đấu tranh, thỏa thuận giữa các quốc gia có chủ quyền và bình đẳng
o Điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể quốc tế khi tham gia vào quan hệ quốc tế
o Chủ thể:
 Các quốc gia có chủ quyền
 Các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập
 Các tổ chức quốc tế liên chính phủ
 Áp dụng đa dạng các biện pháp cưỡng chế đảm bảo thi hành, gồm hình thức riêng lẻ hoặc tập thể
 Nguyên tắc cơ bản
o Bình đẳng chủ quyền
o Nghiêm cấm sử dụng bạo lực
o Không can thiệp vào công việc nội bộ
o Nguyên tắc dân tộc tự quyết
o Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác
o Hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế
o Tận tâm, thiện chí, thực hiện các cam kết quốc tế (Pacta sunt servanda)
b. Tư pháp quốc tế
o Quan hệ dân sự (dấn sự, thương mại, hôn nhân gia đình, th ừa kế ,…) có yếu tố nước ngoài.
o Có ít nhất 1 bên tham gia là cá nhân
o Sự kiện pháp lý xảy ra ở nước ngoài
o Đối tượng của quan hệ dân sự ở nước ngoài

 Hiến pháp
Luật pháp quốc gia  Luật
 Các văn bản dưới luật
 Các hiệp định tương trợ và hợp tác tư pháp
Điều ước quốc tế
 Các hiệp định thương mại và hàng hải
 Nguyên tắc
Tập quán quốc tế
 Cụ thể
 Nguồn chủ yếu ở hệ thống pl Anh-Mỹ
Án lệ
 Nguồn bổ sung
 Nguyên tắc cơ bản
o Đãi ngộ như công dân (nation treatment)
o Tối huệ quốc (Most Favoured Nation)
o Đã ngộ đặc biệt
o Có đi có lại
o Báo phục quốc
 Chủ thể và địa vị pháp lý
o Chủ thể
 Cá nhân
 Phán nhân
 Quốc gia
 Tổ chức quốc tế liên chính phủ
o Địa vị
 Quy định pháp luật của quốc gia chủ thể mang quốc tịch
 Xung đột pháp luật
o Về quyền thừa kế
o Về luật hôn nhân và gia đình
o Pháp luật khác
 Công nhận và thi hành bản án của nước ngoài

You might also like