You are on page 1of 7

TIN HỌC MINH LONG – MOS – IC3

Câu 1: Phân biệt văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng quy phạm pháp luật

Văn bản quy phạm pháp luật Văn bản áp dụng quy phạm
pháp luật

Khái niệm VBQPPL là văn bản có chứa Văn bản áp dụng pháp luật là
quy phạm pháp luật, được ban văn bản chứa đựng các quy tắc
hành đúng thẩm quyền, hình xử sự cá biệt, do cơ quan, cá
thức, trình tự, thủ tục quy định nhân có thẩm quyền ban hành,
trong Luật này (Điều 2 Luật Ban được áp dụng một lần trong đời
hành VBQPPL năm 2015 ) sống và bảo đảm thực hiện bằng
sự cưỡng chế nhà nước

Đặc điểm Chứa các quy phạm pháp luật, là Chứa các quy tắc xử sự cá biệt
quy tắc xử sự chung Được ban hành trên cơ sở các
Là cơ sở để ban hành các văn văn bản quy phạm pháp luật.
bản áp dụng pháp luật Không là nguồn của luật
Là nguồn của luật Mang tính cưỡng chế nhà nước
Được nhà nước đảm bảo thực cao
hiện
Phạm vi áp dụng Có hiệu lực bắt buộc chung đối Chỉ có hiệu lực đối với một hoặc
với tất cả các đối tượng thuộc một số đối tượng cụ thể được
phạm vi điều chỉnh trong phạm xác định rõ trong văn bản
vi cả nước hoặc đơn vị hành
chính nhất định
Thời gian có hiệu lực Thời gian có hiệu lực Thời gian Thời gian có hiệu lực ngắn, theo
có hiệu lực lâu dài, theo mức độ vụ việc
ổn định của phạm vi và đối
tượng điều chỉnh
Số lần áp dụng Áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần Chỉ áp dụng một lần
cho đến khi văn bản hết hiệu lực

TIN HỌC MINH LONG

Email: tinhocfighterminhlong@gmail.com

: 0328993490 hoặc 0819010000

: Trường Dự Bị Đại Học TP.HCM (Số 91 Nguyễn Chí Thanh, Phường 9, Quận 5, TP.HCM)
TIN HỌC MINH LONG – MOS – IC3

Cơ sở ban hành Dựa trên Hiến pháp ,Luật và các Dựa trên ít nhất một văn bản
văn bản quy phạm pháp luật của quy phạm pháp luật hoặc dựa
chủ thể có thẩm quyền ban hành vào văn bản áp dụng pháp luật
cấp trên của chủ thể có thẩm quyền
Mục đích ban hành hành Được dùng để ban hành, Được dùng để cá biệt hóa các
đề ra quy phạm mới hoặc đình quy phạm pháp luật vào những
chỉ, sửa đổi, bổ sung, thay thế, trường hợp cụ thể đối với các cá
bãi bỏ quy phạm hiện hành, nhân, tổ chức cụ thể.
hoặc thay đổi phạm vi hiệu lực
của nó
Trình tự, thủ tục ban hành Được ban hành theo đúng trình Không có trình tự luật định
tự, thủ tục được quy định trong
Luật Ban hành VBQPPL
Hình thức, tên gọi 15 hình thức quy định tại Điều 4 Chưa được pháp điển hóa tập
Luật Ban hành VBQPPL 2015 trung về tên gọi và hình thức thể
hiện

Câu 2. Hãy cho biết: vì sao nhà nước được xác định là chủ thể đặc biệt của quan hệ pháp luật?

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nắm quyền lãnh đạo thống nhất, toàn diện về chính trị,
kinh tế, văn hóa, đối ngoại… theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhà nước là người đại diện cho tiếng nói
và ý chí toàn dân, là tổ chức chính trị – quyền lực tối cao. Chính vì vậy, tư cách chủ thể của Nhà nước
không đặt ra như tư cách chủ thể của các chủ thể khác. Nhiều cơ quan nhà nước tham gia vào các quan hệ
pháp luật với tư cách là chủ thể độc lập, bình đẳng nhưng Nhà nước tham gia với tư cách là chủ thể đặc
biệt. Tính đặc biệt đó được thể hiện:

- Nhà nước tự quy định cho mình các quyền trong các quan hệ mà Nhà nước tham gia, trình tự, cách thức
thực hiện các quyền và nghĩa vụ trong các quan hệ đó.

- Nhà nước chỉ tham gia vào một số quan hệ pháp luật nhất định, khi tham gia quan hệ pháp luật để thực
hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình, Nhà nước thường sử dụng những phương pháp đặc biệt hơn so
với các chủ thể khác.

- Nhà nước tham gia với tư cách chủ thể vào các quan hệ pháp luật quan trọng như quan hệ pháp luật
quốc tế, quan hệ pháp luật hình sự… nhằm bảo vệ lợi ích cơ bản và sự phát triển của xã hội.

Câu 3. Phân biệt vi phạm hành chính và vi phạm hình sự (tội phạm).

Vi phạm hành chính Vi phạm hình sự (tội phạm)

TIN HỌC MINH LONG

Email: tinhocfighterminhlong@gmail.com

: 0328993490 hoặc 0819010000

: Trường Dự Bị Đại Học TP.HCM (Số 91 Nguyễn Chí Thanh, Phường 9, Quận 5, TP.HCM)
TIN HỌC MINH LONG – MOS – IC3

Khái niệm Là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ Là hành vi nguy hiểm cho xã


chức thực hiện, vi phạm quy hội được quy định trong Bộ luật
định của pháp luật về quản lý hình sự, do người có năng lực
nhà nước mà không phải là tội trách nhiệm hình sự hoặc pháp
phạm và theo quy định của pháp nhân thương mại thực hiện một
luật phải bị xử phạt vi phạm các cố ý hoặc vô ý, xâm hại độc
hành chính. Xâm phạm quyền lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh
con người, quyền, lợi ích hợp thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ
pháp của công dân, xâm phạm chính trị, chế độ kinh tế, nền văn
những lĩnh vực khác của trật tự hóa, quốc phòng, an ninh, trật
pháp luật xã hội chủ nghĩa mà tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích
theo quy định của Bộ luậtlý hình hợp pháp của tổ chức
sự
Lĩnh vực hành động vi phạm Thường xảy ra trong các lĩnh Xâm hại đến các lĩnh vực quan
xâm hại tới vực của quản lý nhà nước, xâm trọng nhất của đất nước (độc
hại các quy tắc quản lý nhà nước lập, chủ quyền…) và của quyền
trong các lĩnh vực của đời sống con người (tính mạng, sự an
xã hội. toàn…)
Mức độ nguy hiểm cho xã hội Thấp hơn so với tội phạm Cao nhất
Chủ thể vi phạm Các cơ quan nhà nước, các tổ Cá nhân, pháp nhân thương mại
chức và cá nhân
Cơ quan có thẩm quyền xử lý Chủ yếu là các cơ quan hành Chỉ có Tòa án
chính nhà nước và cán bộ, công
chức của các cơ quan đó
Thủ tục xử lý - Thủ tục hành chính (gồm: thủ - Thủ tục tư pháp: theo trình tự
tục đơn giản và thủ tục đầy đủ): đặc biệt, thường mất nhiều thời
thường tiến hành ngay khi vi gian
phạm xảy ra - Người phạm tội bị truy tố
- Thủ tục xử phạt vi phạm hành trước Tòa án theo thủ tục tố tụng
chính phần nhiều mang tính tư pháp, có sự tham gia của luật
quyền lực đơn phương từ phía sư nhằm bảo đảm đến mức cao
cơ quan hành chính nhà nước, nhất quyền của công dân chỉ bị
dù pháp luật có quy định quyền kết tội bởi bản án hình sự khi có
khiếu nại, tố cáo của đối tượng các chứng cứ đầy đủ, rõ ràng và
bị xử lý vi phạm hành chính sau những thủ tục tranh tụng
công khai và bình đẳng
Chế tài xử lý - Nhẹ (ít nghiêm khắc) - Nặng (nghiêm khắc) - Chủ yếu
- Chủ yếu đánh vào yếu tố vật là hình phạt liên quan đến việc
chất, tinh thần của người vi tước tự do của người phạm tội
phạm (cảnh cáo, phạt tiền…)
TIN HỌC MINH LONG

Email: tinhocfighterminhlong@gmail.com

: 0328993490 hoặc 0819010000

: Trường Dự Bị Đại Học TP.HCM (Số 91 Nguyễn Chí Thanh, Phường 9, Quận 5, TP.HCM)
TIN HỌC MINH LONG – MOS – IC3

: 0328993490 hoặc 0819010000

: Trường Dự Bị Đại Học TP.HCM (Số 91 Nguyễn Chí Thanh, Phường 9, Quận 5, TP.HCM)
TIN HỌC MINH LONG – MOS – IC3

- Không bị ghi vào lý lịch tư (cải tạo, phạt tù… ) và nặng nhất
pháp có thể lên đến tử hình
- Án tích bị ghi vào lý lịch tư
pháp

Câu 4. Phân biệt quan hệ xã hội và quan hệ pháp luật.

Quan hệ xã hội Quan hệ pháp luật

Khái niệm Quan hệ xã hội là những quan Quan hệ pháp luật là quan hệ xã
hệ giữa người với người được hội do pháp luật điều chỉnh,
hình thành trong quá trình hoạt trong đó các bên chủ thể tham
động của mọi lĩnh vực đời sống gia quan hệ có các quyền và
xã hội nghĩa vụ pháp lý đuợc nhà nước
quy định hoặc thừa nhận và bảo
đảm thực hiện

Mối tương quan Quan hệ xã hội là nội dung vật Quan hệ pháp luật là hình thức
chất của QHPL pháp lý của QHXH

Điều kiện phát sinh Hình thành từ các tương tác xã Phát sinh dựa trên cơ sở quy
hội phạm pháp luật
Phạm vi chịu sự điều chỉnh - Chịu sự tác động bởi nhiều quy - Chịu sự tác động của quy
phạm xã hội , trong đó có thể có phạm pháp luật, sự điều chỉnh
cả quy phạm pháp luật và quy bởi pháp luật
phạm xã hội khác - Được đảm bảo thực hiện bằng
- Được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh nhà nước
dư luận xã hội hoặc các biện
pháp đặc thù của tổ chức xã hội
Tính ý chí Quan hệ xã hội mang tính ý chí Quan hệ pháp luật mang tính ý
của các bên tham gia chí của Nhà nước và của cả các
bên tham gia

Tính xác định cụ thể Không xác định cụ thể về chủ Xác định cụ thể về chủ thể tham
thể tham gia, quyền và nghĩa vụ gia là cá nhân, tổ chức hay cơ
quan nhà nước cũng như quyền
và nghĩa vụ của các bên tham
gia

TIN HỌC MINH LONG

Email: tinhocfighterminhlong@gmail.com

: 0328993490 hoặc 0819010000

: Trường Dự Bị Đại Học TP.HCM (Số 91 Nguyễn Chí Thanh, Phường 9, Quận 5, TP.HCM)
TIN HỌC MINH LONG – MOS – IC3

Quyền và nghĩa vụ của các bên Các bên tham gia không bị ràng Các bên tham gia bị ràng buộc
tham gia buộc bởi quyền và nghĩa vụ bằng quyền chủ thể và nghĩa vụ
mà pháp luật quy định

Câu 5: Phân biệt pháp luật với các công cụ khác để điều chỉnh quan hệ xã hội

Pháp luật Các công cụ khác


Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà - Đạo đức, Phong tục, tập quán, Hương ước, Luật
nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện tục, Tín điều tôn giáo, Quy định của tổ chức phi
để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích, nhà nước (kỷ luật của một tổ chức)…
định hướng của nhà nước
Pháp luật có tính quyền lực nhà nước, bởi vì pháp Các công cụ khác có thể được hình thành một
luật được hình thành bằng con đường nhà nước, cách tự phát trong một cộng đồng dân cư nào đó
do nhà nước đặt ra (ví dụ như các quy định về tổ (ví dụ như đạo đức, phong tục, tập quán, luật
chức bộ máy nhà nước), hoặc do nhà nước thừa tục...), có thể do các tổ chức phi nhà nước đặt ra
nhận (các phong tục, tập quán, các quan niệm, (ví dụ như điều lệ đoàn, công đoàn, giáo luật...)
quy tắc đạo đức...) nên pháp luật luôn thể hiện ý nên chỉ thể hiện ý chí của một cộng đồng dân cư
chí của nhà nước hoặc ý chí của tổ chức phi nhà nước
Pháp luật được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng Các công cụ đó được bảo đảm thực hiện bằng thói
nhiều biện pháp, từ tuyên truyền, phổ biến, giáo quen, bằng lương tâm, niềm tin của mỗi cá nhân,
dục, thuyết phục, động viên, khen thưởng, tổ chức bằng dư luận xã hội cũng như các hình thức kỷ
thực hiện cho đến áp dụng các biện pháp cưỡng luật của tổ chức.
chế nhà nước
Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, nó có giá trị Các công cụ khác cũng có tính quy phạm nhưng
bắt buộc phải tôn trọng và thực hiện đối với mọi không phổ biến bằng pháp luật, bởi vì chúng chỉ
tổ chức và cá nhân có liên quan trong phạm vi có giá trị bắt buộc phải tôn trọng và thực hiện đối
lãnh thổ quốc gia - Pháp luật có tác động bao trùm với cộng đồng dân cư trong một địa phương hoặc
lên toàn xã hội, tới mọi tổ chức và cá nhân có liên với các hội viên trong một tổ chức - Do vậy, các
quan trong xã hội; đồng thời có tác động thường công cụ khác chỉ tác động tới một bộ phận dân cư.
xuyên, liên tục trên toàn lãnh thổ và trong nhiều
lĩnh vực hoạt động của xã hội
Pháp luật có tính hệ thống, bởi vì pháp luật là một Các công cụ khác có thể có tính hệ thống, ví dụ
hệ thống các quy phạm để điều chỉnh nhiều loại như quy định của các tổ chức phi nhà nước, song
quan hệ xã hội phát sinh trong các lĩnh vực khác cũng có thể không có tính hệ thống, ví dự như đạo
nhau của đời sống như dân sự, kinh tế, lao động..., đức, phong tục, tập quán...
song các quy phạm đó không tồn tại một cách biệt
lập mà giữa chúng có mối liên hệ nội tại và thống

TIN HỌC MINH LONG

Email: tinhocfighterminhlong@gmail.com

: 0328993490 hoặc 0819010000

: Trường Dự Bị Đại Học TP.HCM (Số 91 Nguyễn Chí Thanh, Phường 9, Quận 5, TP.HCM)
TIN HỌC MINH LONG – MOS – IC3

nhất với nhau để tạo nên một chỉnh thể là hệ


thống pháp luật.
Pháp luật có tính xác định về hình thức, tức là Các công cụ khác có thể có tính xác định về hình
pháp luật thường đuợc thể hiện trong những hình thức, ví dụ như điều lệ, chỉ thị, nghị quyết của các
thức nhất định, có thể là tập quán pháp, tiền lệ tổ chức phi nhà nước, giáo luật của các tổ chức
pháp hoặc văn bản quy phạm pháp luật. Trong các tôn giáo; cũng có thể chỉ tồn tại dưới dạng bất
văn bản quy phạm pháp luật, các quy định của thành văn, lưu truyền chủ yếu theo hình thức
pháp luật thường rõ ràng, cụ thể, bảo đảm có thể truyền miệng nên không có tính xác định về hình
được hiểu và thực hiện thống nhất trong một thức, ví dụ như phong tục, tập quán, đạo đức...
phạm vi rộng.

TIN HỌC MINH LONG

Email: tinhocfighterminhlong@gmail.com

: 0328993490 hoặc 0819010000

: Trường Dự Bị Đại Học TP.HCM (Số 91 Nguyễn Chí Thanh, Phường 9, Quận 5, TP.HCM)

You might also like