You are on page 1of 29

www.themegallery.

com
LOGO

CHƯƠNG 3:
3.1. HÌNH THỨC PHÁP
LUẬT

ThS. Đào Thu Hà


NỘI DUNG CHƯƠNG 3

 Khái niệm, phân loại hình thức pháp luật

 Văn bản quy phạm pháp luật – hình thức pháp


luật của Nhà nước CHXHCN Việt Nam

 Hiệu lực và nguyên tắc áp dụng văn bản quy


phạm pháp luật

 Điều ước quốc tế

 Hệ thống hóa pháp luật


TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 (sửa đổi, bổ
sung 2020)

 Luật điều ước quốc tế 2016

 Luật thoả thuận quốc tế 2020


I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI HTPL

 Khái niệm
Hình thức pháp luật (nguồn pháp luật theo nghĩa
hẹp): là cách thức biểu hiện ý chí của giai cấp
thống trị mà thông qua đó ý chí trở thành pháp luật
 Phân loại

Tập quán Tiền lệ pháp


pháp (Án lệ
pháp)
Văn bản quy
phạm pháp
luật
Tập quán pháp

Là hình thức pháp luật mà Nhà nước thừa nhận


các phong tục, tập quán lưu truyền trong xã hội,
phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị và nâng
chúng lên thành pháp luật.

 Đây là hình thức pháp luật ra đời sớm nhất;

Còn được gọi là luật bất thành văn.


Tiền lệ pháp (Án lệ)

Là việc Nhà nước thừa nhận các bản án


của Tòa án hoặc quyết định hành chính và sử
dụng các bản án hoặc quyết định đó làm căn
cứ để giải quyết những sự việc tương tự xảy ra
sau đó.

 Xuất phát từ hoạt động của cơ quan tư pháp và hành


pháp;
 Ngày nay có vị trí quan trọng trong pháp luật tư sản nhất
là ở các nước thuộc hệ thống pháp luật Anh – Mỹ
(Common Law).
Văn bản quy phạm pháp luật

Là hình thức pháp luật do các cơ quan nhà nước


ban hành dưới hình thức văn bản (pháp luật thành
văn).

Đây là hình thức pháp luật tiến


bộ nhất.

Thể hiện dưới các hình thức cụ thể


như Hiến pháp, Luật, sắc lệnh...
NGUỒN LUẬT CÁC NƯỚC
TRÊN THẾ GIỚI

Hệ thống luật các nước Hệ thống luật Anh – Mỹ


Châu Âu – lục địa

-Hiến pháp - Hiến pháp


- Các đạo luật - Án lệ

- Văn bản cơ quan hành chính - Các đạo luật

- Các nước thuộc EU: Luật của - Văn bản của cơ quan hành
EU chính
II. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Văn bản quy phạm pháp luật là gì?

là văn bản có chứa quy phạm pháp luật


- quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung,
được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan,
tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị
hành chính nhất định, do cơ quan nhà nước, người có
thẩm quyền theo quy định của pháp luật ban hành và
được nhà nước bảo đảm thực hiện.
Được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình
thức, trình tự, thủ tục theo quy định của
pháp luật.
Văn bản áp dụng quy phạm
pháp luật
Là văn bản do cơ quan nhà nước, người có
thẩm quyền ban hành nhưng không có đủ
các yếu tố của văn bản quy phạm pháp
luật.
 Không chứa quy tắc xử sự chung:
 Hạn chế số lần áp dụng
 Phải chỉ rõ đối tượng áp dụng
 VD: Quyết định của Thủ tướng Chính phủ
bổ nhiệm trưởng ban thi đua phong trào
thực hành tiết kiệm.

www.thmemgallery.com Company Logo


HỆ THỐNG VBQPPL
Điều 4. Luật BHVBQPPL 2015

QUỐC HỘI Hiến pháp, Bộ luật, Luật,


Nghị quyết
Tổng kiểm toán
nhà nước
UBTVQH
Chủ tịch nước Lệnh, Quyết định

Quyết định Pháp lệnh


Nghị
quyết
Quyết định Thủ tướng
Chính phủ TAND Tối cao VKSND Tối
cao
BT, TTCQNB
Thông tư
Nghị định Nghị quyết của HĐTP Thông tư
Nghị quyết liên tịch Thông tư của CA của VT
HĐND UBND
các cấp các cấp Quyết định
Nghị quyết
- Văn bản liên tịch
NGUYÊN TẮC BAN HÀNH VBQPPL

Điều 5. Luật BHVBQPPL

Đảm bảo
tình hợp
hiến, hợp
pháp và
tính thông Tuân thủ
nhất thẩm
Không làm
cản trở việc quyền,
thực hiện trình tự,
ĐƯQT mà thủ tục
VN là thành
viên

Nguyên
tắc
Bảo đảm
Bảo đảm công khai,
tính khả dân chủ
thi, tiết
kiệm

Bảo đảm
tính minh
bạch
Trình tự ban hành VBQPPL

Lập chương
trình xây
dựng luật

Soạn thảo

Thẩm tra
Thảo luận, tiếp thu
thông qua chỉnh Công bố

CÔNG BỐ LUẬT, NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI,
PHÁP LỆNH, NGHỊ QUYẾT CỦA UBTVQH

Chủ tịch nước công bố Luật,


pháp lệnh chậm nhất là 15
ngày, kể từ ngày Luật, pháp
lệnh được thông qua (05 ngày
kể từ ngày thông qua đối với
luật, pháp lệnh được xây
dựng, ban hành theo trình tự,
thủ tục rút gọn.
ĐĂNG CÔNG BÁO VBQPPL

• VBQPPL phải được đăng Công báo (trừ


trong hợp văn bản có nội dung thuộc
bí mật nhà nước).

• Văn bản quy phạm pháp luật đăng


trên công báo in và công báo điện tử
là văn bản chính thức và có giá trị như
văn bản gốc.

Điều 150. LBHVBQPPL 2015


 Ký văn bản quy phạm pháp luật
 Cơ quan làm việc theo chế độ tập thể:
• TM. Quốc hội…
 Cơ quan làm việc theo chế độ cá nhân:
• Người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền ban hành
 Ký trực tiếp
• Cấp phó ký: KT. Thủ tướng Chính phủ
Phó Thủ tướng Chính phủ

TL.

www.thmemgallery.com Company Logo


Số, kí́ hiệu của VBQPPL
.
VB của
QḤ

VB của
UBTVQ
H

VB của các
CQNN
khác
Quyết định số: 10/2010/QĐ-TTg về …
số :10/2011/QĐ-CTN về ….
Thông tư liên tịch số: 20/2012/TTLT-TANDTC-
www.themegallery.com VKSNDTC- BTP về
Nội dung văn bản quy phạm
pháp luật

- Từ Điều 15 đến Điều 30 Luật BHVBQPPL


2015
III. HIỆU LỰC VÀ NGUYÊN
TẮC ÁP DỤNG
1.Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp
luật
2.Nguyên tắc áp dụng văn bản quy
phạm pháp luật
3.Giám sát, kiểm tra và xử lý VBQPPL
trái pháp luật
1. HIỆU LỰC CỦA VBQPPL

Hiệu lực của VBQPPL là giới hạn tác động của


văn bản theo thời gian, theo không gian và
phạm vi đối tượng thi hành.

- Hiệu lực theo thời gian


Thời điểm Hiệu lực Ngưng Hết hiệu
có hiệu lực trở về hiệu lực lực
Điều 151 trước Điều VBQPPL
Điều Điều
153 154
152

- Hiệu lực về không gian và đối tượng tác động


HIỆU LỰC VỀ KHÔNG GIAN VÀ
ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG

Điều 155 Luật BHVBQPPL 2008


2. ÁP DỤNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LuẬT
(Điều 156 LBHVBQPPL 2015)

- Áp dụng từ thời điểm bắt đầu có


hiệu lực, (trừ trường hợp có hiệu lực
hồi tố);
- Áp dụng văn bản có hiệu lực cao hơn;
- Áp dụng văn bản được ban hành sau;
- Áp dụng có lợi nhất cho người vi phạm
pháp luật.
3. GIÁM SÁT, KIỂM TRA VÀ XỬ
LÝ VBQPPL TRÁI PHÁP LUẬT

- VBQPPL phải được gửi đến cơ quan


nhà nước có thẩm quyền để giám sát,
kiểm tra theo quy định của pháp luật
- Ý nghĩa: đảm bảo sự thống nhất của
hệ thống pháp luật
- Xem thêm điều 162 – điều 167 Luật
ban hành văn bản quy phạm pháp luật
và các văn bản quy định về thẩm
quyền của cơ quan nhà nước.
3. Giám sát, kiểm tra (2)
 Thẩm quyền giám sát, kiểm tra
 Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội
đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội (Đ
164. LBHVBQPPL)
 Chính phủ kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm
pháp luật có dấu hiệu trái pháp luật (Đ.165.
LBHVBQPPL)
 Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ kiểm
tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật có dấu
hiệu trái pháp luật (Đ 166. LBHVBQPPL)
 Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân kiểm
tra, xử lý văn bản QPPL có dấu hiệu trái pháp
luật (Đ 167. LBHVBQPPL)
IV. ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

1. Khái niệm
2. Phân loại
3.Mối quan hệ giữa ĐƯQT và Luật quốc
gia
1. KHÁI NIỆM ĐƯQT

 Điều ước quốc tế là những thỏa thuận giữa các chủ


thể của Luật quốc tế (trước hết và chủ yếu là các
quốc gia) trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện, dù được
ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hoặc trong hai
hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau và với bất kể
tên gọi riêng của nó là gì nhằm xác định, thay đổi
hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ của các bên
tham gia trên những lĩnh vực mà các bên quan tâm,
phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế
hiện đại.
2. PHÂN LOẠI ĐƯQT

 Căn cứ vào danh nghĩa của ĐƯQT


 ĐƯQT nhân danh nhà nước
 ĐƯQT nhân danh chính phủ
 Căn cứ vào chủ thể ký kết ĐƯQT
 ĐƯQT song phương
 ĐƯQT đa phương
3. MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐƯQT
VÀ PHÁP LUẬT QUỐC GIA
 Nội luật hóa
 Áp dụng trực tiếp
Nghị quyết số 71/2006/QH11 ngày 29-11-2006
phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định
thành lập Tổ chức Thương mại thế giới
(WTO) của nước CH XHCN Việt Nam.
V. HỆ THỐNG HÓA PHÁP LUẬT

 Tập hợp hóa


 Pháp điển hóa

You might also like