You are on page 1of 6

Chương 2-3: Quy phạm và quan hệ pháp luật hành chính

I. Quy phạm pháp luật hành chính


1. Khái niệm, đặc điểm của quy phạm pháp luật hành chính
a. Khái niệm:

Quy phạm pháp luật hành chính là một dạng cụ thể của quy phạm pháp luật,
được ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản
lí hành chính nhà nước.
b. Đặc điểm:
Đặc điểm riêng:
- Các quy phạm pháp luật hành chính chủ yếu do các cơ quan hành chính nhà nước
ban hành. Đa số các VNQPPL chủ yếu được ban hành bởi cơ quan hành chính nhà
nước.
- Các QPPL hành chính có số lượng lớn và phạm vi thi hành khác nhau.
- Được ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quản lý hành
chính nhà nước- một loại quan hệ xã hội đặc thù.
2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật hành chính
Bao gồm 3 thành tố: giả định, quy định, chế tài
3. Phân loại các QPPLHC
4. Hiệu lực của QPPLHC: giá trị pháp lý, giá trị thi hành
- Theo thời gian: vào thời điểm nào VB phát sinh hiệu lực/ chấm dứt hiệu lực: khi
được tuyên bố hết hiệu lực, khi có VB mới phát sinh hiệu lực, khi đối tượng điều
chỉnh của nó không còn nữa/ thay đổi hiệu lực (bị đình chỉ thi hành khi VB đó có
vấn đề)
- Không gian: VB đó được áp dụng ở đâu (trung ương: toàn quốc/ địa phương)
- Đối tượng áp dụng
5. Thực hiện QPPLHC: là hành vi hợp pháp
- Là hoạt động của các CQNN, tổ chức, cán bộ, công chức NN và cá nhân, nhằm đạt
được mục đích là làm cho yêu cầu của QPPL hành chính trở thành hiện thực.
- Các hình thức thực hiện QPPLHC:
Hai hình thức:
 Chấp hành QPPLHC
 Áp dụng QPPLHC
a. Chấp hành QPPLHC
- Là việc các CQNN, tổ chức, cán bộ công chức nhà nước và cá nhân làm theo đúng
những yêu cầu đề ra trong quy phạm pháp luật hành chính.
Ba trường hợp:
- Làm theo đúng các quy định cho phép, lựa chọn, trao quyền, khuyến khích,
khuyến nghị
- Làm theo đúng những những điều mà QPPLHC buộc phải làm
- Không thực hiện những hành vi mà QPPLHC cấm.
b. Áp dụng QPPLHC
- Là việc CQNN (chủ yếu là cơ quan hành chính), cán bộ, công chức NN được trao
quyền căn cứ vào pháp luật HC hiện hành để giải quyết những vấn đề cụ thể
phát sinh trong hoạt động hành chính.
Áp dụng QPPLHC là một hình thức thực hiện pháp luật đặc biệt?
 Chủ thể: mang quyền lực NN (cơ quan hành chính NN khác, các tổ chức cá nhân
được trao quyền)
 Tính chất: hoạt động dựa trên quyền lực nhà nước, được đảm bảo thực hiện
bằng quyền lực NN
 Mục đích: sử dụng , thi hành, tổ chức thực hiện PL, đưa QPPL vào đời sống , giải
quyết các vấn đề cụ thể
 Ý nghĩa: là cây cầu để đưa PL vào đời sống, thể hiện vai trò của PL đối với quản lý
NN, quản lý xã hội.
 Mối quan hệ giữa chấp hành và áp dụng QPPLHC:
- Đều là những hình thức thực hiện QPPLHC
- Việc chấp hành QPPLHC có thể dẫn đến việc áp dụng QPPLHC (việc đăng kí kết
hôn- cơ quan có thẩm quyền xem xét các điều kiện: đủ tuổi, độc thân, ... để quyết
định cho phép đăng kí kết hôn).
- Việc áp dụng QPPLHC có thể đồng thời là việc chấp hành QPPLHC.
- Việc chấp hành QPPLHC có thể không cần dẫn đến việc áp dụng QPPLHC. (trạng
thái xã hội bình thường: đi xe đội nón bảo hiểm)
- Việc không chấp hành QPPLHC có thể dẫn đến việc áp dụng QPPLHC.
II. Nguồn của luật hành chính Việt Nam.
1. Khái niệm:
- Nguồn của luật hành chính Việt Nam là những văn bản có chứa đựng QPPLHC,
được ban hành bởi các CQNN, cá nhân có thẩm quyền, hay trong những trường
hợp nhất định, có sự tham gia của tổ chức chính trị- xã hội, nhằm điều chỉnh các
quan hệ xã hội phát sinh trong quyền lực hành chính nhà nước và được nahf
nước bảo đảm thực hiện.
 Văn bản có chứa đựng QPPLHC bao gồm văn bản QPPLHC.
 Quy định số 80 – QĐ/TW của bộ chính trị (18/08/2022) quy định về phân cấp
quản lý cán bộ và bổ nhiệm giới thiệu cán bộ ứng xử có phải nguồn của luật
hành chính không? – Không phải VB QPPL và không phải VB QPPLHC  quy
định của Đảng (chỉ áp dụng trong phạm vi của Đảng – bộ chính trị).
2. Các loại nguồn của luật hành chính Việt Nam.
3 nhóm:
- Văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành: Quốc hội (Hiến pháp,
luật và nghị quyết: nghị quyết có chứa đựng quy phạm và nghị quyết cá biệt), Uỷ
ban thường vụ quốc hội (pháp lệnh, nghị quyết), chính phủ (nghị định), hội đồng
nhân dân (nghị quyết: chứa đựng quy phạm- QPPLHC và nghị quyết cá biệt), ủy
ban nhân dân các cấp (Quyết định: có chứa đựng quy phạm- QPPLHC và cá biệt).
- Văn bản do cá nhân có thẩm quyền ở trung ương ban hành: Chủ tịch nước (lệnh,
quyết định: quy phạm- nguồn của luật HC và cá biệt), Thủ tướng chính phủ (quyết
định: quy phạm và cá biệt), bộ trưởng (thông tư), chánh án tòa án nhân dân tối
cao (thông tư), viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao (thông tư), tổng kiểm
toán nhà nước (quyết định).  Giữa các bộ trưởng không được phối hợp với
nhau để ban hành thông tư liên tịch.
- Văn bản do tổ chức có thẩm quyền ban hành (Hội đồng thẩm phán của tòa án
nhân dân tối cao): do Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ phối hợp với Đoàn
chủ tịch của Ủy ban Trung ương mặt trận tổ quốc Việt Nam ban hành.  được
phối hợp để ban hành thông tư liên tịch.
3. Đặc điểm nguồn của luật Hành chính
- Là những văn bản được ban hành bởi rất nhiều chủ thể. (tập bài giảng trang 14)
- Chủ yếu do cơ quan HCNN, người đứng đầu cơ quan HCNN ban hành
- Chuyên điều chỉnh quan hệ quyền lực HCNN.
III. Quan hệ pháp luật hành chính
1. Khái niệm, đặc điểm QHPLHC
a. Khái niệm
Quan hệ pháp luật hành chính là những quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực
quyền lực hành chính NN, được điều chỉnh bởi các QPPLHC, trong đó xác định quyền
và nghĩa vụ của các bên tham gia.
b. Đặc điểm QHPLHC
Đặc điểm chung của QHPL
- Thuộc loại quan hệ tư tưởng
- Là quan hệ xã hội có ý chí
- Xuất hiện trên cơ sở các QPPL
- Nội dung được cấu thành bởi các quyền và nghĩa vụ pháp lý mà việc thực hiện
được đảm bảo bằng sự cưỡng chế nhà nước.
Đặc điểm riêng:
- Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia QHPLHC luôn gắn liền với hoạt động
chấp hành- điều hành nhà nước.
- Một bên tham gia QHPLHC bao giờ cũng là chủ thể có quyền sử dụng quyền lực
NN, nhân danh NN để ban hành các quyết định hành chính mang hiệu lực bắt
buộc thi hành đối với phía bên kia. (Chủ thể bắt buộc)
- QHPLHC có thể phát sinh do yêu cầu, đề nghị của bất cứ bên nào (chủ thể bắt
buộc hoặc không bắt buộc), tuy nhiên, không nhất thiết phải có sự đồng ý cảu
phía bên kia mới có thể hình thành QHPLHC.
- Tranh chấp giữa các bên tham gia QHPLHC được giải quyết theo trình tự hành
chính hoặc tố tụng hành chính nhưng chủ yếu là theo thủ tục hành chính.
Quyền khởi kiện vụ án hành chính
Đối với:
- Quyết định hành chính
- Hành vi hành chính
- Quyết định kỷ luật buộc thôi việc
- Danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội
Không khởi kiện đối với:
- Các quyết định hành chính thuộc phạm vi bí mật nhà nước trong các lĩnh vực
quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo danh mục do Chính phủ quyết định.
- Các quyết định hành chính mang tính nội bộ của cơ quan, tổ chức.
Chỉ khởi kiện đối với:
- Quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức giữ chức vụ từ Tổng cục trưởng và
tương đương trở xuống.
- Bên vi phạm những yêu cầu của QHPLHC thì phải chịu trách nhiệm trước nhà
nước, mà đại diện là cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước có thẩm
quyền.
2. Phân loại QHPLHC
- QHPLHC dọc
- QHPLHC ngang
- QHPLHC chéo
3. Cơ cấu QHPLHC
4. Sự kiện pháp lý hành chính
Điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPLHC?
- 3 điều kiện:
Điều kiện chung:
- Quy phạm pháp luật hành chính
- Các bên chủ thể có năng lực chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính
Điều kiện trực tiếp: sự kiện pháp lý hành chính
 Quan hệ pháp luật hành chính chỉ phát sinh khi có sự kiện pháp lý hành chính?
Nhận định đúng hay sai: Sai

Bài tập trang 12:


1. Nhận định sai vì Chính phủ chỉ ban hành nghị định, không ban hành nghị quyết
 Nghị quyết 21 là văn bản chủ đạo
2. Nhận định sai vì Chỉ thị không phải là văn bản quy phạm pháp luật hành chính.
3. Nhận định sai vì quy định số 80 không phải là văn bản pháp luật của nhà nước,
nó là văn bản của Đảng.
4. Nhận định sai vì quy định này
5. Nhận định sai: “chỉ” vì hoạt động áp dụng pháp luật không chỉ do cơ quan
hành chính nhà nước ban hành mà còn có các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác
cũng có quyền áp dụng pháp luật tùy vào từng trường hợp.
6. Nhận định sai vì quyết định ko phải nguồn của luật HC.
7. Nhận định sai vì người đứng đầu cơ quan thực hiện quyền tư pháp là chánh án
TANDTC có thẩm quyền ban hành thông tư
8. Nhận định đúng
9. Nhận định sai vì bà A đã phá vỡ quy định chung về đêm hành vi đó là hành vi
vi phạm pháp luật HC.
10. Nhận định sai vì đó là 2 mảng khác nhau do đối tượng điều chỉnh khác nhau
11. Nhận định sai: “luôn:”  quyết định quy phạm của thủ tướng chính phủ là
nguồn của Luật HC nhưng quyết định cá biệt không phải nguồn của Luật HC.
 Sửa: “luôn” –> “có thể”
12. Nhận định sai vì quyết định do tổng kiểm toán ban hành có thể là nguồn của
luật HC.
Bài tập trang 20:
1. Nhận định sai: “chỉ”  chủ thể quan hệ pháp luật hành chính không chỉ là các
cơ quan hành chính nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức.
2. Nhận định sai  cần phải có năng lực chủ thể pháp luật hành chính (gồm năng
lực pháp luật hành chính và năng lực hành vi hành chính)
3. Nhận định sai: “luôn”  vì quyền của chủ thể là khái niệm xử sự theo những gì
pháp luật cho phép chứ không phải khái niệm tự mình thực hiện những hành vi
nhất định (năng lực hành vi)
4. Nhận định sai  Quốc hội bầu CATANDTC theo đề nghị của chủ tịch nước làm
phát sinh quan hệ Luật HP.
5. Nhận định sai vì theo phân loại sự kiện pháp lý
6. Nhận định sai vì không phải là QHPLHC dọc
7. Nhận định sai: “luôn”  UBND quận A không phải luôn là chủ thể bắt buộc, có
thể là chủ thể thường
8. Nhận định sai  điều kiện tham gia QHPLHC phải có năng lực chủ thể
9. Nhận định sai  ông A đang tham gia vào quan hệ dân sự
10. Nhận định sai  nếu anh John vi phạm pháp luật đến mức bị trục xuất về nước
thì anh john vẫn là chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính, có thể phát sinh
QHPLHC.
11. Nhận định sai: “đều là”  vẫn có thể là thuộc vi phạm do Đảng quản lí, không
phải hoàn toàn thuộc quan hệ hành chính
12. Nhận định sai  một tổ chức đc coi là có tư cách pháp nhân khi thỏa mãn các
điều kiện trong luật dân sự (có cơ cấu tổ chức hoàn chỉnh, tài sản độc lập, tài
sản riêng, có thể nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật độc lập)
13. Nhận định sai 

You might also like