You are on page 1of 3

LUẬT HÀNH CHÍNH

Thầy Đỗ Kim Hoàng

0912844779

Hoangkim147hq@

GT luật hành chính VN

GT thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo

GT luật tố tụng hành chính VN

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH

I. Đối thượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh


1. Đối tượng điều chỉnh
- Các quan hệ quản lý nhà nước (quan hệ chấp hành - điều hành) giữa các cơ quan hành chính nhà
nước với nhau (vd: chính phủ - Bộ - UBND – Sở, phòng, ban)
- Các quan hệ quản lý nhà nước (quan hệ CH – ĐH) phát sinh trong nội bộ cơ quan HCNN (vd:
Tổng cục – Cục – Vụ - Phòng, ban… Thủ trưởng – cán bộ, công chức)
- Các quan hệ có tính chất quản lý nhà nước (có tính chất CH – ĐH) phát sinh trong quá trình cơ
quan Quyền lực nhà nước, cơ quan xét xử, cơ quan kiểm sát xây dựng, tổ chức thực hiện chế độ
công tác nội bộ để thực hiện chức năng, nhiệm vụ (vd: Chánh án, CBCC của tòa án)
- Các cơ quan có tính chất quản lý nhà nước (có tính chất CH – ĐH) phát sinh trong quá trình cơ
quan Quyền lực nhà nước, cơ quan xét xử, cơ quan kiểm sát thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước
(vd: thẩm phán xử phạt CH đối với người vi phạm nội quy phiên tòa,…)

Các quan hệ về quản lý nhà nước trên các lĩnh vực đời sống xã hội, gồm 4 nhóm chủ yếu

2. Phương pháp điều chỉnh


- Tính chất quan hệ QLNN: luôn có sự bất bình đẳng về địa vị pháp lý giữa 2 bên chủ thể
- Phương pháp điều chỉnh: Mệnh lệnh hành chính (mệnh lệnh đơn phương)
- Định nghĩa: Luật Hành chính là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật VN, bao gồm
tổng thể những QPPL nhà nước ban hành để điều chỉnh QHXH
II. Luật hành chính với các ngành luật khác trong hệ thống pháp luật VN
- Phân biệt: chủ yếu căn cứ vào đối tượng điều chỉnh – Mỗi ngành điều chỉnh một loại QHXH
- Mối quan hệ: LHC có mối quan hệ mật thiết với các ngành luật khác, kết hợp QPPL của các
ngành luật để điều chỉnh QHXH và giải quyết các công việc thực tế
- 11 Luật
- Ngoài ra, hệ thống PLVN còn có mối quan hệ mật thiết với hệ thống pháp luật TG
III. Quy phạm pháp luật hành chính
1. Khái niệm, đặc điểm
 Khái niệm
 Đặc điểm
- Là loại QPPL để điều chỉnh các QH về QLNN
- Chủ yếu do các cơ quan HCNN ban hành
- Có số lượng rất lớn và có hiệu lực khác nhau (hiệu lực thời gian, không gian và đối tượng áp
dụng)
- Giá trị pháp lý không cao (nghị định, thông tư,…- văn bản dưới pháp luật), luôn luôn thay đổi
cho phù hợp với yêu cầu QLNN
- Nội dung thống nhất tạo thành hệ thống LHC dựa trên những nguyên tắc pháp lý nhất định
2. Cơ cấu của QPPLHC
- Giả định
- Quy định
- Chế tài
3. Phân loại QPPLHC
 Căn cứ vào chủ thể ban hành
- Do cơ quan quyền lực nhà nước ban hành
- Do Chủ tịch nước ban hành
- Do cơ quan HCNN ban hành
- Do TAND, VKS ND ban hành
 Căn cứ vào mối quan hệ được điều chỉnh
- Quy phạm nội dung
- Quy phạm thủ tục
 Căn cứ vào cách thực ban hành
- QPPLHC do một chủ thể độc lập ban hành
- QPPLHC do nhiều cơ quan, tổ chức phối hợp ban hành (QPPLHC liên tịch)
 Căn cứ vào hiệu lực pháp lý và thời gian
- QPPLHC có hiệu lực lâu dài
- QPPLHC áp dụng có thời hạn
- Quy phạm tạm thời
 Căn cứ vào hiệu lực pháp lý và không gian
- QPPLHC có hiệu lực trên phạm vi cả nước
- QPPLHC có hiệu lực trong phạm vi từng địa phương
4. Thực hiện QPPLHC
- Sử dụng QPPLHC
- Tuần thủ QPPLHC
- Chấp hành QPPLHC
- Áp dụng QPLLHC: là một loại hoạt động quan trọng của nhà nước – YÊU CẦU: phải tuân thủ
theo đúng quy định của PL (đúng nội dung; đúng mục đích; đúng thẩm quyền; đúng trình tự, thủ
tục; đúng thời hạn; phải công khai bằng văn bản – giải quyết công việc bằng nhà nước)
5. Nguồn của Luật Hành chính (là các văn bản QPPL chưa đụng QPPLHC: Luật, Nghị định, Thông
tư,…) – hiệu lực của QPPLHC, VBQPPLHC.
IV. Quan hệ pháp luật hành chính
1. Khái niệm, đặc điểm
 Khái niệm
- Là QHXH phát sinh trong QLNN được điều chỉnh bới QPPLHC
- Có thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp của bất cứ bên chủ thể nào (chủ thể quản lý hay đối tượng
quản lý
- Nội dung là các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể gắn liền với QLNN
- Luôn có một bên chủ thể nhân danh nhà nước và thực hiện quyền lực nhà nước
- Bên chủ thể vi phạm trong QHPLHC phần lớn được giải quyết theo thủ tục hành chính
2. Phân loại QHPLHC
 Căn cứ vào tính chất mối quan hệ giữa các bên chủ thể
- QHPLHC nội bộ
- QHPLHC liên hệ
 Căn cứ vào tính chất quyền và nghĩa vị của các chủ thể
- Quan hệ nội dung
- Quan hệ thủ tục
 Căn cứ vào lĩnh vực phát sinh QHPLHC
- QHPLHC trong quản lý kinh tế
- QHPLHC trong quản lý văn hóa giáo dục
- QHPLHC trong quản lý an ninh, trật tự xã hội, tôn giáo, quốc phòng an ninh, đối ngoại,…
3. Các yếu tố của QLPLHC

a, Chủ thể

 Khái niệm
 Các loại chủ thể
- Cơ quan HCNN
- Các cơ quan nhà nước khác (cơ quan quyền lược nhà nước, Tòa án, Viện Kiểm sat)
- Cán bộ, công chức; viên chức
- Tổ chức xã hội (MTTTQVN,…)
- Cá nhân: công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch
 Năng lực chủ thể

b, Khách thể: trật tự quản lý nhà nước trên các lĩnh vực đời sống xã hội

c, Nội dung: Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể

4. Căn cứ làm phát sinh, thay thế, chấm dứt QHPLHC


 QPPLHC
 Sự kiện pháp lý hành chính: sự biến, hành vi
 Năng lực chủ thể
V. HỆ THỐNG LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ KHOA HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH
 Hệ thống luật hành chính (Phần chung -phân riêng)
 Khoa học luật hành chính: là môn khoa học pháp lý chuyên ngành

You might also like