You are on page 1of 15

Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính

CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH


Câu 1: Tại sao nói luật Hành chính là một ngành luật về tổ chức và hoạt động
quản lý hành chính nhà nước.
- Quản lý hành chính nhà nước là tổ chức thực hiện quyền hành pháp bằng hoạt
động chấp hành pháp luật, văn bản của cq NN cấp trên và điều hành hoạt động
trong các lĩnh vực tổ chức đời sống xã hội của các cq NN mà chủ yếu là các cq
HCNN và những người được uỷ quyền, được tiến hành trên cơ sở thi hành pháp
luật nhằm thực hiện trong đời sống hàng ngày các chức năng của NN trên các
lĩnh vực chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá, xã hội. Như vậy, bản chất của
QLHCNN thể hiện ở các mặt chấp hành và điều hành. Trong khi đó, Luật hành
chính là tổng thể các QPPL điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá
trình tổ chức và thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành nhà nước. Luật
hành chính hướng sự quy định vào các vấn đề chủ yếu : tổ chức QLHCNN và
kiểm soát đối với QLHCNN. Đối tượng điều chỉnh của LHC là những quan hệ
xã hội phát sinh trong tổ chức và hoạt động QLHCNN. Do đó, chúng ta có thể
khẳng định, luật Hành chính là một ngành luật về tổ chức và hoạt động quản lý
hành chính nhà nước.
Câu 3: Tại sao nói Luật hành chính sử dụng phương pháp điều chỉnh đặc trưng
là quyền uy- phục tùng.
- Trong 5 nhóm điều chỉnh quan hệ xã hội của LHC có những quan hệ hành
chính cùng cấp, thực hiện các quan hệ phối hợp phục vụ lẫn nhau (tồn tại sự
thoả thuận giữa các bên quan hệ). Tuy nhiên đa số LHC sử dụng chủ yếu bằng
phuơng pháp quyết định 1 chiều (phương pháp chỉ huy, mệnh lênh). Phương
pháp này thể hiện tính chất quyền lực phục tùng xuất phát từ bản chất quản lý,
bởi muôn quản lý thì phải có quyền uy. Trong quan hệ PLHC, thường thì bên
tham gia quan hệ là cq HCNN hoặc người nhân danh quyền hành pháp được
giao quyền hạn mang tính quyền lực nhà nước ( chẳng hạn như ra quyết định
QLHCNN, kiểm tra, áp dụng các biện pháp cưỡng chế…). Còn một bên (đối
tượng quản lý như cơ quan, tổ chức xã hội, công dân, CBCC dưới quyền…) bắt
buộc phải thi hành quyết định của quyền hành pháp, phục tùng bên được giao
quyền lực nhà nước. Như vậy, các bên tham gia quan hệ QLHCNN là không
bình đẳng giữa quyền lực nhà nước và phục tùng quyền lực đó. Đó chính là
quan hệ trực thuộc về mặt tổ chức và những quan hệ xuất hiện khi có sự tác
động quản lý vào đối tưọng chịu sự quản lý nhưng không trực thuộc về tổ chức.
Như vậy, có thể nói LHC sử dụng phương pháp điều chỉnh đặc trưng là quyền
uy, phục tùng.
Câu 4: Khái niệm và cách phân loại nguồn Luật hành chính.
- Nguồn của LHC là những hình thức biểu hiện bên ngoài của LHC, nói cách
khác là những văn bản pháp luật chứa các QLPLHC do các cơ quan, người có
thẩm quyền ban hành, trong một số trường hợp còn gồm cả các văn bản hướng
dẫn xét xử của Toà án. - Cách phân loại nguồn LHC: có nhiều cách phân loại,
mỗi cách có mỗi ý nghĩa và thực tiễn nhất định. Theo cấp độ hiệu lực pháp lý
của văn bản: + Văn bàn luật + Văn bản dưới luật Theo phạm vi hiệu lực:
http://vi-vn.facebook.com/hoc.huynhba
https://sites.google.com/site/huynhbahoc/
2. + Văn bản do cơ quan nhà nước ở TW ban hành + Văn bản do cơ quan nhà nước
ở địa phương ban hành Theo chủ thể ban hành văn bản: + Văn bản của các cq
quyền lực nhà nước (QH,UBTVQH, HĐND các cấp) + Văn bản của các cq HC
nhà nước ( CP, các bộ, cq ngang bộ, cq thuộc CP có chức năng quản lý đối với
ngành, lĩnh vực; UBND các cấp, các cq chuyên môn của UBND) + Văn bản của
các cq tổ chức xã hội ban hành để thực hiện chức năng QLHCNN khi được NN uỷ
quyền + Văn bản liên tịch (giữa các cq nhà nước với nhau, giữa cq nhà nước với cq
tổ chức xã hội) + Văn bản do Hội đồng thẩm phán TANDTC, Viện trưởng
VKSNDTC ban hành trực tiếp liên quan đến hoạt động QLHCNN.
Câu 5: Mối quan hệ giữa LHC và khoa học LHC.
- LHC và khoa học LHC có mối liên hệ rất chặt chẽ. Khoa học luật hành chính là
một ngành KH pháp lý chuyên ngành gồm một hệ thống những luận thuyết KH,
những khái niệm, phạm trù, quan niệm về ngành LHC, được phân bổ, sắp xếp theo
một trình tự logic nhất định cấu thành KH LHC. Mối quan hệ này thể hiện rõ ở đối
tượng nghiên cứu của KH LHC: + KH LHC nghiên cứu những vấn đề của lý luận
QLHCNN có liên quan chặt chẽ tới ngành LHC (như nội dung, vị trí của
QLHCNN trong cơ chế quản lý xã hội, cơ cấu, bản chất, chức năng, phương pháp
thực hiện, các nguyên tắc chính trị và tổ chức của QLHCNN…) + Nghiên cứu hệ
thống Quy phạm LHC điều chỉnh các quan hệ xã hội trong các ngành và lĩnh vực
QLHCNN, các vấn đề hoàn thiện các chế định PLHC, hệ thống hoá và pháp điển
hoá LHC; vấn đề hiệu quả của quy phạm LHC + Nghiên cứu về nội dung pháp lý,
cơ cấu, tương quan giữa các yếu tố nội tại của các quan hệ PLHC; quan hệ và cơ
chế đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ PLHC + Nghiên
cứu các hình thức và phunơg7 pháp QLHCNN, thủ tục hành chính, trách nhiệm
hành chính + Nghiên cứu các phương thức kiểm soát đối với hoạt động HCNN +
Nghiên cứu cơ sở PLHC đối với tổ chức và hoạt động QLHCNN đối với các ngành
và lĩnh vực. Trên cơ sở đó, KH LHC đề xuất những kiến nghị khoa học đổi mới tổ
chức bộ máy và phương thức hoạt động của bộ máy, đáp ứng nhiệm vụ phức tạp
của QLHCNN hiện nay đồng thời làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận cơ bản làm cơ
sở hoạt động giảng dạy.
Câu 6: Đặc trưng của QPPLHC.
LHC điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực QLHCNN bằng
phương pháp mệnh lệnh, qiuêỳ uy phục tùng. Do đó, đặc trưng của QPPLHC đa
phần mang tính mệnh lệnh, tức là quy định cách xử sự cần phải tuân theo. Tính
mệnh lệnh được thể hiện trong các quy phạm không giống nhau: - Có loại quy
phạm bắt buộc trực tiếp phải hành động, hoặc cấm hành động theo một cách thức
nhất định trong một điều kiện nhất định (thường trong lĩnh vực giao thông, kinh tế)
- Có loại quy phạm cho phép lựa chọn một trong những phương án hành vi nhất
định do quy phạm đã quy định trước. http://vi-vn.facebook.com/hoc.huynhba
https://sites.google.com/site/huynhbahoc/
3. - Có loại quy phạm trao khả năng hành động theo xét đoán của mình, tức là thực
hiện hay không thực hiện các hành động do quy phạm đó xác định. ( Ví dụ Công
dân có thể sử dụng hay không sử dụng quyền khiếu nại đối với hành vi mà họ cho
là không đúng đắn)
Câu 7: Mối quan hệ giữa QPPL vật chất hành chính và quy phạm thủ tục HC:
QPPL vật chất hành chính và quy phạm thủ tục HC đều là QPPLHC nhìn dưới giác
độ nội dung và hình thức thủ tục hành chính. Nếu không có các quy phạm thủ tục
(là quy phạm quy định trình tự thực hiện các quy phạm vật chất) thì các quy phạm
vật chất sẽ không giá trị, sẽ không thực hiện được vì không có bảo đảm pháp lý
quan trọng nhất cho sự thực hiện chúng. Ngược lại, quy phạm vật chất là quy phạm
trả lời cho câu hỏi cần phải làm gì, cần tuân thủ quy tắc hành vi nào. Còn quy
phạm thủ tục trả lời câu hỏi phải làm như thế nào, các quy tắc đó phải thực hiện
theo trình tự ra sao.
Câu 8: Đặc điểm quan hệ pháp luật HC.
- Quan hệ PLHC xuất hiện trong lĩnh vực chấp hành và điều hành. Đây là hoạt
động mang tính chất tổ chức- quyền lực. Đây là đặc điểm cơ bản . - Để quan hệ
PLHC xuất hiện phải có sự tham gia của bên bắt buộc là cq, tổ chức, cá nhân có
thẩm quyền theo quy định. Nếu không có sự tham giaq của nó thì quan hệ
QLHCNN không xuất hiện (ở đây không xấut hiện quan hệ PLHC giữa các công
dân, các cơ quan của tổ chcứ xã hội, trừ trường hợp một trong các hcủ thể đó được
giao thực hiện quyền hạn của Nhà nước. - Quan hệ PLHC có thể xuất hiện theo
sáng kiến của bất kỳ bên nào (cq, tổ chức, người có thẩm quyền, công dân…) Song
quan hệ PLHC xuất hiện mà sự đồng ý của bên thứ hai không phải là điều kiện bắt
bựôc. Tức là nó có thể xuất hiện ngược với ý chí của bên kia trong quan hệ. -
Tranh chấp giữa các bên tham gia quan hệ PLHC được giải quyết theo trình tự
hành chính - Bất kỳ bên nào vi phạm yêu cầu của QPPLHC thì người đó phải chịu
trách nhiệm trước nhà nước, trước cq hoặc người có thẩm quyền đại diện cho nhà
nước.
Câu 9: Quan hệ pháp luật HC phát sinh dựa trên cơ sở nào. Ví dụ cụ thể.
Quan hệ PLHC phát sinh khi xảy ra những sự kiện pháp lý. Sự kiến pháp lý có thể
là hành vi (hành động hoặc không hành động) hoặc sự biến. Hành vi được chia
thành 2 loại: Hành vi hợp pháp và hành vi không hợp pháp. - Loại hành vi hợp
pháp rất đa dạng, có thể là các quyết định hành chính hợp pháp của các cq nhà
nước. Đó là các quyết định được ban hành phù hợp với yêu cầu của pháp luật nhằm
giải quyết những việc cụ thể, liên quan tới chủ thể cụ thể, làm phát sinh những hậu
quả pháp lý cụ thể. Trong trưòng hợp này, quan hệ PLHC sẽ phát sinh theo sáng
kiến của các tổ chức, công dân thể hiện bằng hành động hợp pháp. (Ví dụ công dân
đưa đơn khiếu nại các cơ quan có thẩm quyền ban hành quyết định thu hồi đất khi
họ cho là đền bù không thoả đáng) - Hành vi không hợp pháp là những hành vi
không phù hợp, vi phạm các yêu cầu của PLHC. Đó là vi pham hành chính làm
phát sinh quan hệ PLHC. Cụ thể những hành vi bất hợp pháp dẫn đến sự xuất hiện
quan hệ pháp luật bảo vệ, quan hệ pháp luật về trách nhiệm kỷ luật hoặc quan hệ
pháp luật về trách nhiệm hành chính. (Ví dụ: Hành vi bắt người trái phép).
http://vi-vn.facebook.com/hoc.huynhba https://sites.google.com/site/huynhbahoc/
4. - Sự biến là những hiện tượng tự nhiên xuất hiện không phụ thuộc ý chí con
người. Đây cũng là một sự kiện pháp lý làm xuất hiện quan hệ PLHC nhưng không
phải mọi hiện tượng tự nhiên đều là sự kiện pháp lý, chỉ những sự kiện nào được
pháp luật quy định.(Ví dụ: khi xảy ra thiên tai, bão lũ, cơ quan chức năng có thẩm
quyền trưng dụng nhân lực, vật lực, tài lực…để chống thiên tai).
Câu 10: Mối quan hệ giữa LCH và Luật hình sự.
LHC liên quan chặt chẽ với LHS và có nhiều chổ giao tiếp với LHS. LHS xác
định hành vi nào là tội phạm và quy định biện pháp hình phạt tương ứng đối với tội
phạm ấy, điều kiện và thủ tục áp dụng. Còn LHC quy định nhiều quy tắc có tính
bắt buộc chung, quy tắc QLHCNN. Trong một số trường hợp khi vi phạn quy tắc
ấy có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của LHS (do tái phạm, vi
phạm nhiều lần hay gây hậu quả nghiêm trọng). Quy phạm Luật hành chính quy
định hành vi nào là vi phạm hành chính, nhưng nhiều hành vi trong số đó rất khó
phân biệt với tội phạm. Vì vậy, muốn xác định những hành vi đó là tội phạm hay vi
phạm hành chính thì cần phân tích đồng thời các quy phạm tương ứng của cả 2
ngành luật. Tội phạm khác với vi phạm hành chính ở mức độ tính chất nguy hiểm
cho xã hội cao hơn. Do đó hình phạt cũng khác với hình thức xử phạt và biện pháp
cưỡng chế khác mà LHC quy định áp dụng đối với chủ thể thực hiện vi phạm hành
chính. Trình tự xử lý và chủ thể có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính và tội
phạm cũng khác nhau.
Câu 11: Đặc điểm của quan hệ PLHC (Câu 8)
Câu 13: MQH giữa LHC và Luật đất đai. LHC giao kết với LĐĐ. LĐĐ là ngành
luật điều chỉnh quan hệ giữa nhà nước, với tư cách là chủ sở hữu duy nhất đối với
đất đai, và người sư dụng đất đai. Đó là quan hệ liên quan đến đất đai- khách thể
của quyền sở hữu, sử dụng và bảo vệ của nhà nước.Các quan hệ đó xuất hiện do
kết quả của quá trình quốc hữ hoá đất đai. Trong quan hệ LĐĐ, nhà nước nhà nước
với tư cách vừa là chủ sở hữu vừa là người thực hiện quyền nhà nước. Quan hệ đất
đai xuất hiện, thay đổi hoăc chấm dứt khi có quyết định của cq QLHCNN giao đất
cho người sử dụng. Các CQ QLHCNN giám sát người sử dụng đất đai đúng mục
đích, bảo đảm hiệu quả kinh tế. Trong những trường hợp do luật định có quyền
đơn phương thu hồi đất, xử phạt hành chính người sử dụng vi phạm quy định của
LĐĐ. Người sử dụng trong quan hệ đất đai là người chấp hành quyền lực nhà
nước. Như vậy, LHC là phương tiện thực hiện LĐĐ, đảm bảo, bảo vệ các quan hệ
do LĐĐ điều chỉnh.
Câu 14: MQH giữa LHC và Luật lao động Nhiều quy phạm của LHC và LLĐ xen
kẽ, phối hợp để điều chỉnh cùng một vấn đề cá biệt, cụ thể, đặc biệt là những vấn
đề liên quan đến công vụ, lao động của CBCC nhà nước.
Nội dung của các văn bản cá biệt của các cq quản lý trong lĩnh vực quan hệ lao
động đ LLĐ quy định, còn trình tự ban hành chúng lại do LHC quy định. Vì vậy,
nhiều khi quan hệ PLHC là phương tiện thực hiện quan hệ PLLĐ. Nhưng ngược
lại, có khi quan hệ PLLĐ là tiền đề của quan hệ PLHC (VD: người công dân ký
hợp đồng lao động với XN, được quyền tham gia vào quản lý XN, quản lý HCNN
với tư cách là thành viên của tập thể lao động XN đó).
http://vi-vn.facebook.com/hoc.huynhba https://sites.google.com/site/huynhbahoc/
5. Nhà nước thông qua các cq của mình tiến hành kiểm tra, giám sát công tác bảo
hộ lao động và quy tắc an toàn lao động. Hoạt động này do LHC quy định, nhưng
bản thân các quy tắc bảo hộ và an toàn lao động là thuộc pham vi điều chỉnh của
LLĐ. LHC và LLĐ cũng điều chỉnh chế độ phục vụ, hoạt động công vụ nhà nước.
Ở đây rất khó phân biệt các quy phạm của 2 ngành luật, chúng đan xen vào nhau.
Dù là cán bộ, công chức của nhà nước nhưng trong nhiều trưòng hợp vẫn co thể ký
hợp đồng lao động. Các điều kiện cơ bản để được tuyển dụng vào biên chế nhà
nước, được trả lương, các chế độ, trách nhiệm …do LLĐ điều chỉnh, nhưng trình
tự thực hiện vấn đề này do quy phạm LHC quy định.
Câu 15: Tại sao nói cơ quan hanh chính là chủ thể cơ bản của LHC.
Chủ thể PLHC là những cá nhân, tổ chức có khả năng trở thành các bên tham gia
quan hệ hpáp luật hành chính, có những quyền và nghĩa vụ pháp lý trên cơ sở
những QPPLHC. Chủ thể PLHC được nhà nước trao cho năng lực chủ thể PLHC ,
tức là khả năng trở thành chủ thể PLHC, chủ thể quan hệ PLHC, mà khả năng đó
được nhà nước thừa nhận. Các cơ quan hành chính nhà nước được thành lập để
thực hiện chức năng QLHCNN, nghĩa là thực hiện hoạt động chấp hành và điều
hành Câu 20: Vai trò và các mối quan hệ của Bộ trưởng. Vai trò: Bộ trưởng chịu
trách nhiệm QLHCNN về lĩnh vực, ngành mình phụ trách trong phạm vi cả nước.
Bộ trưởng là thành viên của Chính phủ, cũng là một thiết chế chính trị và hành
chính trong phạm vi ngành, lĩnh vực được phân công. Do đó, BT cũng có chức
năng ban hành văn bản QPPL, quản lý, tổ chức và nhân sự với tư cách là cq thẩm
quyền riêng. Điều 117 HP 1992 quy định Bộ trưởng chịu trách nhiệm trực tiếp
trước Thủ tướng và Quốc hội về lĩnh vực ngành mình phụ trách. Điều 116 HP
1992 quy định thẩm quyền ban hành văn bản của BT: BT có thẩm quyền ban hành
các quyết định, chỉ thi, thông tư và kiểm tra việc thi hành các văn bản đó đối với
các ngành, các địa phương và các cơ sở. Đồng thời BT với tư cách là người đứng
đầu bộ ban hành những văn bản QPPL cụ thể thuộc thẩm quyền để chấp` hành
những luật, pháp lệnh, văn bản của QH, UBTVQH, Chủ tịch nước, CP và TTgCP.
Những quy định do Bộ ban hành đều có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với tất cả
các bộ, các địa phương và các tổ chức, công dân trong cả nước. Mối quan hệ của
BT: - Với QH: BT chịu trách nhiệm trước QH về lĩnh vực, ngành mà mình phụ
trách, phải trình bày vấn đề và trả lời chất vấn của QH, UBTVQH, các uỷ ban của
QH và các Đại biểu QH - Với CP và TTCP: Vị trí, quyền hạn và hoạt động của BT
gắn bó với vi trí, quyền hạn hoạt động của CP và theo sự phân định giữa các cq
thẩm quyền chung và cq thẩm quyền riêng. BT hoạt động và quản lý vừa là tư cách
thành viên của CP vừa là tư cách thủ trưởng cùa Bộ. Hai vấn đề đó thống nhất với
nhau. BT chịu trách nhiệm giải quyết các vấn đề thuộc quyền hạn, trách nhiệm
trong thẩm quyền bộ và chịu sự lãnh đạo của TTgCP. Căn cứ vào nguyên tắc tổ
chức của CP và vị trí pháp lý của mỗi bộ phận trong thiết chế chung, TTCP và các
Phó TTg phụ trách khối không bao biện làm thay và ngựơc lại, BT không ỷ lại và
dồn việc cho TTg và Phó TTg. http://vi-vn.facebook.com/hoc.huynhba
https://sites.google.com/site/huynhbahoc/
6. - Giữa các BT: Các BT có quan hệ tuỳ thuộc, phối hợp nhau và có trách nhiệm
tôn trọng quyền quản lý lẫn nhau. Khi cần thiết thì có những quyết định liên bộ, có
quyền hướng dẫn và kiểm tra các bộ thực hiện các nhiệm vụ công tác thuộc ngành
hay lĩnh vực, có quyền kiến nghị các bộ khác đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ
những quy định của cơ quan đó trái với văn bản pháp luật của nhà nước hoặc của
bộ theo nội dung quản lý thống nhất của ngành (lĩnh vực), nếu yêu cầu đó không
được chấp nhận thì trình Thủ tướng xem xét quyết định. - Với Chính quyền địa
phương: Trong phạm vi quyền hạn và nhiệm vụ được giao, BT có quyền chỉ đạo,
hướng dẫn, kiểm tra UBND các cấp thực hiện các nhiệm vụ công tác thuộc ngành,
lĩnh vực theo đung1 nội dung QLHCNN theo ngành, lĩnh vực; có quyền đình chỉ
việc thi hành và đề nghị TTg bãi bỏ những quy định của UBND cấp tỉnh trái với
văn bản của bộ vgề ngành, lĩnh vực do bộ phụ trách và chịu trách nhiệm về quyết
định đình chỉ đó ( trường hợp UBND tỉnh không nhất trí thì vẫn phải chấp hành
nhưng có quyền kiến nghị với TTg). BT cũng có quyền kiến nghị TTg đình chỉ thi
hành Nghị quyết HĐND tỉnh trái với các văn bản PL của NN hoặc của bộ về
ngành, lĩnh vực do bộ phụ trách. Tuy nhiên, Bộ phải tôn trong quyền quản lý lãnh
thổ của chính quyền địa phương theo PL quy định, phải lưu ý những ý kiến, kiến
nghị của UBND về các vấn đề thuộc chính sách, chế độ của ngành, lĩnh vực mà bộ
mình phụ trách để xem xét, điều chỉnh, sữa đổi nếu cần thiết.
Câu 22: Nguồn của LHC VN là gì. Đặc điểm của nguồn LHC VN.
- Nguồn của LHC là những hình thức biểu hiện bên ngoài của LHC, nói cách khác
là những văn bản pháp luật chứa các QLPLHC do các cơ quan, người có thẩm
quyền ban hành, trong một số trường hợp còn gồm cả các văn bản hướng dẫn xét
xử của Toà án.
Câu 23: Quy phạm thủ tục hành chính là gì. Ví dụ chứng minh vai trò QPTTHC.
Quy phạm thủ tục hành chính được hiểu là hệ thống các quy phạm được điều chỉnh
các quan hệ xã hội trong quá trình thực hiện thủ tục hành chính làm phát sinh các
quan hệ thủ tục hành chính. Quy phạm thủ tục hnàh chính quy định các nguyên tắc
thủ tục, trình tự tiến hành, quyền của các bên tham gia thủ tục, các quyết định phù
hợp với các loại thủ tục… Ví dụ chứng minh vai trò: Có vai trò lớn nhất trong các
thủ tục xin cấp đất là quyết định phê duyệt cuối cùng dựa trên mặt bằng quy hoạch
chung đã được các cq NN có thẩm quỳên công bố. Để được phê duyệt, cá nhân hay
tổ chức phải làm đơn theo mẫu quy định, phải có xác nhận của chính quyền nơi cư
trú…Tuy nhiên, các thủ tục đó tự nó không có ý nghĩa gì nếu cq NN có thẩm
quyền không thực hiện đúng thủ tục phê duyệt cuối cùng. Khi thủ tục cơ bản này bị
vi phạm thì có nghĩa là hiện tượng vi phạm pháp luật đã bắt đầu gây ra hậu quả
không tốt. Chẳng hạn như đất sẽ bị cấp sai đối tượng, người không đủ thẩm quyền
vẫn ký cấp đất, người có quyền lợi chính đáng không được cầp đất.
Câu 24: Đối tượng nghiên cứu của Khoa học LHC VN.
+ KH LHC nghiên cứu những vấn đề của lý luận QLHCNN có liên quan chặt chẽ
tới ngành LHC (như nội dung, vị trí của QLHCNN trong cơ chế quản lý xã hội, cơ
cấu, bản chất, chức năng, phương pháp thực hiện, các nguyên tắc chính trị và tổ
chức của QLHCNN
7. + Nghiên cứu hệ thống Quy phạm LHC điều chỉnh các quan hệ xã hội trong các
ngành và lĩnh vực QLHCNN, các vấn đề hoàn thiện các chế định PLHC, hệ thống
hoá và pháp điển hoá LHC; vấn đề hiệu quả của quy phạm LHC + Nghiên cứu về
nội dung pháp lý, cơ cấu, tương quan giữa các yếu tố nội tại của các quan hệ
PLHC; quan hệ và cơ chế đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia
quan hệ PLHC + Nghiên cứu các hình thức và phunơg7 pháp QLHCNN, thủ tục
hành chính, trách nhiệm hành chính + Nghiên cứu các phương thức kiểm soát đối
với hoạt động HCNN + Nghiên cứu cơ sở PLHC đối với tổ chức và hoạt động
QLHCNN đối với các ngành và lĩnh vực. Trên cơ sở đó, KH LHC đề xuất những
kiến nghị khoa học đổi mới tổ chức bộ máy và phương thức hoạt động của bộ máy,
đáp ứng nhiệm vụ phức tạp của QLHCNN hiện nay đồng thời làm sáng tỏ nhiều
vấn đề lý luận cơ bản làm cơ sở hoạt động giảng dạy.
Câu 25: Có phải mọi NĐ của CP đều là nguồn của LHC. Tại sao?
Mọi NĐ của CP đều là nguồn của LHC. Bởi: Nghị định là loại văn bản QPPL do
CP ban hành để quy định chi tiết thi hành luật, Nghị quyết, pháp lệnh, quyết định;
quy định nhiệm vụ, quyền hạn , tổ chcứ bộ máy của các bộ, cq ngang bộ, cq thuộc
CP, và các cơ quan khác; các biện pháp cụ thể để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn,
của CP; quy định những vấn đề hết sức cần thiết nhưng chưa đủ điều kiện xay
dựng thành luật hoặc pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu QLNN. Do đó, mọi NĐ của
CP đều là nguồn của LHC.
Câu 26: Chứng minh LHC là ngành luật về tổ chức và hoạt động quản lý HC NN.
- Quản lý hành chính nhà nước là tổ chức thực hiện quyền hành pháp bằng hoạt
động chấp hành pháp luật, văn bản của cq NN cấp trên và điều hành hoạt động
trong các lĩnh vực tổ chức đời sống xã hội của các cq NN mà chủ yếu là các cq
HCNN và những người được uỷ quyền, được tiến hành trên cơ sở thi hành pháp
luật nhằm thực hiện trong đời sống hàng ngày các chức năng của NN trên các lĩnh
vực chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá, xã hội. Như vậy, bản chất của
QLHCNN thể hiện ở các mặt chấp hành và điều hành. Trong khi đó, Luật hành
chính là tổng thể các QPPL điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình
tổ chức và thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành nhà nước. Luật hành chính
hướng sự quy định vào các vấn đề chủ yếu : tổ chức QLHCNN và kiểm soát đối
với QLHCNN. Đối tượng điều chỉnh của LHC là những quan hệ xã hội phát sinh
trong tổ chức và hoạt động QLHCNN. Do đó, chúng ta có thể khẳng định, luật
Hành chính là một ngành luật về tổ chức và hoạt động quản lý hành chính nhà
nước.
Câu 27: Ví dụ về sự kiện pháp lý HC. Sự kiện đó làm phát sinh quan hệ PLHC
nào.( Căn cứ vào câu 9)
Câu 29: Bộ là gì? Phân loại Bộ? Cơ cấu, tổ chức bộ.(pho to 127)
Câu 30: Chứng minh các đăc điểm của quan hệ PLHC.
Câu 31: Khái quát về cơ quan chuyên môn thuộc UBND. Phuơng7 hướng đổi mới
tổ chức và hoạt động của Cơ quan này
8. Câu 32: Quan hệ PLHC phát sinh khi nào.(câu 9) Quan hệ PLHC phát sinh khi
xảy ra những sự kiện pháp lý. Sự kiến pháp lý có thể là hành vi (hành động hoặc
không hành động) hoặc sự biến. Hành vi được chia thành 2 loại: Hành vi hợp pháp
và hành vi không hợp pháp. - Loại hành vi hợp pháp rất đa dạng, có thể là các
quyết định hành chính hợp pháp của các cq nhà nước. Đó là các quyết định được
ban hành phù hợp với yêu cầu của pháp luật nhằm giải quyết những việc cụ thể,
liên quan tới chủ thể cụ thể, làm phát sinh những hậu quả pháp lý cụ thể. Trong
trưòng hợp này, quan hệ PLHC sẽ phát sinh theo sáng kiến của các tổ chức, công
dân thể hiện bằng hành động hợp pháp. (Ví dụ công dân đưa đơn khiếu nại các cơ
quan có thẩm quyền ban hành quyết định thu hồi đất khi họ cho là đền bù không
thoả đáng) - Hành vi không hợp pháp là những hành vi không phù hợp, vi phạm
các yêu cầu của PLHC. Đó là vi pham hành chính làm phát sinh quan hệ PLHC.
Cụ thể những hành vi bất hợp pháp dẫn đến sự xuất hiện quan hệ pháp luật bảo vệ,
quan hệ pháp luật về trách nhiệm kỷ luật hoặc quan hệ pháp luật về trách nhiệm
hành chính. (Ví dụ: Hành vi bắt người trái phép). - Sự biến là những hiện tượng tự
nhiên xuất hiện không phụ thuộc ý chí con người. Đây cũng là một sự kiện pháp lý
làm xuất hiện quan hệ PLHC nhưng không phải mọi hiện tượng tự nhiên đều là sự
kiện pháp lý, chỉ những sự kiện nào được pháp luật quy định.(Ví dụ: khi xảy ra
thiên tai, bão lũ, cơ quan chức năng có thẩm quyền trưng dụng nhân lực, vật lực,
tài lực…để chống thiên tai). Câu 33: Chứng minh CP là cq chấp hành của Quốc
hội, cq hành chính nhà nước cao nhất. Điều 43 Hiến pháp 1946: “ Chính phủ là cq
Hành chính cao nhất toàn quốc. Như vậy CP được xác định là cq cao nhất của
quyền hành pháp. Điều 22 HP 46 quy định: Nghị viện nhân dân là cq có quyền cao
nhất của nước VNDCCH . Do đó, quyền hành pháp chịu sự kiểm tra và giám sát
của quyên lập pháp. Tại Hiến pháp 1959, tên gọi chính phủ được đổi thành Hội
đồng Chính phủ và Hội đồng Chính phủ cũng là cq chấp hành của cq quyền lực
nhà nước cao nhất của nước VNDCCH (Điều 71). Hiến pháp 1980, Hội đồng chính
phủ được đổi tên thành Hội đồng Bộ trưởng và HĐBT là Chính phủ nước
CHXHCNVN, là cq chấp hành và hành chính nhà nước cao nhất của cq quyền lực
nhà nước cao nhất ( Điều 104). Như vậy, cả Hiến pháp 1946, 1959, 1980 đều thể
hiện tinh thần chung theo quy định: Chính phủ là cq chấp hành của cơ quan quyền
lực nhà nước cao nhất (Quốc hội) và là cq hành chính nhà nước cao nhất. Theo
Hiến pháp 1992 và Luật Tổ chức chính phủ 2001 quy định: CP là cq chấp hành
Quốc hội, là cq HCNN cao nhất của nước CHXHCHVN. Chính phủ là một thiết
chế chính trị và hành chính nắm quyền hành pháp, với chức năng cụ thể là có
quyền lập quy để thực hiện các luật do quyền lập pháp định ra. Với vị trí đó, CP là
cq điều hành cao nhất của quyền lực nhà nước trong hệ thống CQQLHCNN. Thủ
tướng chính phủ là người đứng đầu Chính phủ do Quốc hội bầu ra theo đề nghị của
Chủ tịch nước và giao cho Thủ tướng đề nghị danh sách các bộ trưởng và các
thành viên khác của Chính phủ để QH phê chuẩn. CP chịu trách nhiệm trực tiếp
trước QH và báo cáo công tác của CP với QH, UBTVQH. Đồng thời, Chính phủ
chịu sự giám sát của QH và UBTVQH. Chính phủ chịu trách nhiệm thực thi mọi
văn bản pháp luật của quốc hội, là cq chấp hành của Quốc hội. http://vi-
vn.facebook.com/hoc.huynhba https://sites.google.com/site/huynhbahoc/
9. Chính phủ với nhiệm vụ trực tiếp tổ chức mọi chức năng QLNN và điều hành
trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối
ngoại…đã thể hiện rõ nhất là cq hành pháp cao nhất nước. Tóm lại, Chính phủ là
cơ quan chấp hành cao nhất của cq quyền lực nhà nước căn cứ vào các quy đinh5
về nhiệm vụ, vai trò của Chính phủ. Chính phủ thực hiện quyền lập quy bằng cách
ban hành các văn bản QPPL dưới luật có tính bắt buộc trên phạm vi cả nước, để
thực hiện các đạo luật, các pháp lệnh, các nghị quyết của QH và UBTVQH Câu 34:
Chứng minh UBND là cq chấp hành của HĐND, cq hành chính nhà nước ở địa
phương
Câu 35: Ví dụ chứng minh vai trò của quy phạm thủ tục hành chính. Ví dụ chứng
minh vai trò: Có vai trò lớn nhất trong các thủ tục xin cấp đất là quyết định phê
duyệt cuối cùng dựa trên mặt bằng quy hoạch chung đã được các cq NN có thẩm
quỳên công bố. Để được phê duyệt, cá nhân hay tổ chức phải làm đơn theo mẫu
quy định, phải có xác nhận của chính quyền nơi cư trú…Tuy nhiên, các thủ tục đó
tự nó không có ý nghĩa gì nếu cq NN có thẩm quyền không thực hiện đúng thủ tục
phê duyệt cuối cùng. Khi thủ tục cơ bản này bị vi phạm thì có nghĩa là hiện tượng
vi phạm pháp luật đã bắt đầu gây ra hậu quả không tốt. Chẳng hạn như đất sẽ bị
cấp sai đối tượng, người không đủ thẩm quyền vẫn ký cấp đất, người có quyền lợi
chính đáng không được cầp đất. Câu 36: Phân biệt cp HCNN và tổ chức XH. - Các
tổ chcứ xã hội hình thành trêm cơ sở tự nguyện, tự quản của các thành viên còn các
cq HCNN do nhà nước thành lập. - Tổ chức xã hội hoạt động trên cơ sơ giáo dục
thuyết phụcvà các biện poháp tác động xã hội, không mang tính cưỡng chế nhà
nước. - Các quyết định của các tổ chcứ xã hội chỉ có hiệu lực với các thành viên
của mình, trừ một số trường hợp do luật định. - Quan hệ giữa các thành viên dựa
trên nguyên tắc bình đẳng, còn trong QLHCNN đặc trưng chủ yếu là quan hệ mệnh
lệnh, phục tùng. - Tài sản của chúng do sự đóng góp của các thành viên, do hoạt
động sản xuất kinh doanh của tổ chức đó, các nguồn tài trợ. Còn tài sản của
cqHCNN do Nhà nước trang bị. Câu 37: MQH giữa LHC và Khoa học LHC. -
LHC và khoa học LHC có mối liên hệ rất chặt chẽ. Khoa học luật hành chính là
một ngành KH pháp lý chuyên ngành gồm một hệ thống những luận thuyết KH,
những khái niệm, phạm trù, quan niệm về ngành LHC, được phân bổ, sắp xếp theo
một trình tự logic nhất định cấu thành KH LHC. Mối quan hệ này thể hiện rõ ở đối
tượng nghiên cứu của KH LHC: + KH LHC nghiên cứu những vấn đề của lý luận
QLHCNN có liên quan chặt chẽ tới ngành LHC (như nội dung, vị trí của
QLHCNN trong cơ chế quản lý xã hội, cơ cấu, bản chất, chức năng, phương pháp
thực hiện, các nguyên tắc chính trị và tổ chức của QLHCNN…) + Nghiên cứu hệ
thống Quy phạm LHC điều chỉnh các quan hệ xã hội trong các ngành và lĩnh vực
QLHCNN, các vấn đề hoàn thiện các chế định PLHC, hệ thống hoá và pháp điển
hoá LHC; vấn đề hiệu quả của quy phạm LHC + Nghiên cứu về nội dung pháp lý,
cơ cấu, tương quan giữa các yếu tố nội tại của các quan hệ PLHC; quan hệ và cơ
chế đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ PLHC http://vi-
vn.facebook.com/hoc.huynhba https://sites.google.com/site/huynhbahoc/
10. + Nghiên cứu các hình thức và phunơg7 pháp QLHCNN, thủ tục hành chính,
trách nhiệm hành chính + Nghiên cứu các phương thức kiểm soát đối với hoạt
động HCNN + Nghiên cứu cơ sở PLHC đối với tổ chức và hoạt động QLHCNN
đối với các ngành và lĩnh vực. Trên cơ sở đó, KH LHC đề xuất những kiến nghị
khoa học đổi mới tổ chức bộ máy và phương thức hoạt động của bộ máy, đáp ứng
nhiệm vụ phức tạp của QLHCNN hiện nay đồng thời làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý
luận cơ bản làm cơ sở hoạt động giảng dạy. Câu 39: Đối tượng nghiên cứu của KH
LHC VN.( câu 24) + KH LHC nghiên cứu những vấn đề của lý luận QLHCNN có
liên quan chặt chẽ tới ngành LHC (như nội dung, vị trí của QLHCNN trong cơ chế
quản lý xã hội, cơ cấu, bản chất, chức năng, phương pháp thực hiện, các nguyên
tắc chính trị và tổ chức của QLHCNN…) + Nghiên cứu hệ thống Quy phạm LHC
điều chỉnh các quan hệ xã hội trong các ngành và lĩnh vực QLHCNN, các vấn đề
hoàn thiện các chế định PLHC, hệ thống hoá và pháp điển hoá LHC; vấn đề hiệu
quả của quy phạm LHC + Nghiên cứu về nội dung pháp lý, cơ cấu, tương quan
giữa các yếu tố nội tại của các quan hệ PLHC; quan hệ và cơ chế đảm bảo quyền
và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ PLHC + Nghiên cứu các hình thức
và phunơg7 pháp QLHCNN, thủ tục hành chính, trách nhiệm hành chính + Nghiên
cứu các phương thức kiểm soát đối với hoạt động HCNN + Nghiên cứu cơ sở
PLHC đối với tổ chức và hoạt động QLHCNN đối với các ngành và lĩnh vực. Trên
cơ sở đó, KH LHC đề xuất những kiến nghị khoa học đổi mới tổ chức bộ máy và
phương thức hoạt động của bộ máy, đáp ứng nhiệm vụ phức tạp của QLHCNN
hiện nay đồng thời làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận cơ bản làm cơ sở hoạt động
giảng dạy. Câu 42: .Vai trò và các mối quan hệ của Bộ trưởng. Vai trò: Bộ trưởng
chịu trách nhiệm QLHCNN về lĩnh vực, ngành mình phụ trách trong phạm vi cả
nước. Bộ trưởng là thành viên của Chính phủ, cũng là một thiết chế chính trị và
hành chính trong phạm vi ngành, lĩnh vực được phân công. Do đó, BT cũng có
chức năng ban hành văn bản QPPL, quản lý, tổ chức và nhân sự với tư cách là cq
thẩm quyền riêng. Điều 117 HP 1992 quy định Bộ trưởng chịu trách nhiệm trực
tiếp trước Thủ tướng và Quốc hội về lĩnh vực ngành mình phụ trách. Điều 116 HP
1992 quy định thẩm quyền ban hành văn bản của BT: BT có thẩm quyền ban hành
các quyết định, chỉ thi, thông tư và kiểm tra việc thi hành các văn bản đó đối với
các ngành, các địa phương và các cơ sở. Đồng thời BT với tư cách là người đứng
đầu bộ ban hành những văn bản QPPL cụ thể thuộc thẩm quyền để chấp` hành
những luật, pháp lệnh, văn bản của QH, UBTVQH, Chủ tịch nước, CP và TTgCP.
Những quy định do Bộ ban hành đều có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với tất cả
các bộ, các địa phương và các tổ chức, công dân trong cả nước. Mối quan hệ của
BT: - Với QH: BT chịu trách nhiệm trước QH về lĩnh vực, ngành mà mình phụ
trách, phải trình bày vấn đề và trả lời chất vấn của QH, UBTVQH, các uỷ ban của
QH và các Đại biểu QH http://vi-vn.facebook.com/hoc.huynhba
https://sites.google.com/site/huynhbahoc/
11. - Với CP và TTCP: Vị trí, quyền hạn và hoạt động của BT gắn bó với vi trí,
quyền hạn hoạt động của CP và theo sự phân định giữa các cq thẩm quyền chung
và cq thẩm quyền riêng. BT hoạt động và quản lý vừa là tư cách thành viên của CP
vừa là tư cách thủ trưởng cùa Bộ. Hai vấn đề đó thống nhất với nhau. BT chịu
trách nhiệm giải quyết các vấn đề thuộc quyền hạn, trách nhiệm trong thẩm quyền
bộ và chịu sự lãnh đạo của TTgCP. Căn cứ vào nguyên tắc tổ chức của CP và vị trí
pháp lý của mỗi bộ phận trong thiết chế chung, TTCP và các Phó TTg phụ trách
khối không bao biện làm thay và ngựơc lại, BT không ỷ lại và dồn việc cho TTg và
Phó TTg. - Giữa các BT: Các BT có quan hệ tuỳ thuộc, phối hợp nhau và có trách
nhiệm tôn trọng quyền quản lý lẫn nhau. Khi cần thiết thì có những quyết định liên
bộ, có quyền hướng dẫn và kiểm tra các bộ thực hiện các nhiệm vụ công tác thuộc
ngành hay lĩnh vực, có quyền kiến nghị các bộ khác đình chỉ việc thi hành hoặc bãi
bỏ những quy định của cơ quan đó trái với văn bản pháp luật của nhà nước hoặc
của bộ theo nội dung quản lý thống nhất của ngành (lĩnh vực), nếu yêu cầu đó
không được chấp nhận thì trình Thủ tướng xem xét quyết định. - Với Chính quyền
địa phương: Trong phạm vi quyền hạn và nhiệm vụ được giao, BT có quyền chỉ
đạo, hướng dẫn, kiểm tra UBND các cấp thực hiện các nhiệm vụ công tác thuộc
ngành, lĩnh vực theo đung1 nội dung QLHCNN theo ngành, lĩnh vực; có quyền
đình chỉ việc thi hành và đề nghị TTg bãi bỏ những quy định của UBND cấp tỉnh
trái với văn bản của bộ vgề ngành, lĩnh vực do bộ phụ trách và chịu trách nhiệm về
quyết định đình chỉ đó ( trường hợp UBND tỉnh không nhất trí thì vẫn phải chấp
hành nhưng có quyền kiến nghị với TTg). BT cũng có quyền kiến nghị TTg đình
chỉ thi hành Nghị quyết HĐND tỉnh trái với các văn bản PL của NN hoặc của bộ
về ngành, lĩnh vực do bộ phụ trách. Tuy nhiên, Bộ phải tôn trong quyền quản lý
lãnh thổ của chính quyền địa phương theo PL quy định, phải lưu ý những ý kiến,
kiến nghị của UBND về các vấn đề thuộc chính sách, chế độ của ngành, lĩnh vực
mà bộ mình phụ trách để xem xét, điều chỉnh, sữa đổi nếu cần thiết. Câu 47:
Nhiệm vụ, quyền han của Bộ trưởng. Phương hướng đổi mới tổ chức và hoạt động
của Bộ trong giai đoạn hiện nay. Câu 48: MQH giữa LHC và LNN. LHC có liên
quan mật thiết với LNN (LHP). LNN có vị trí chủ đạo trong hệ thống pháp luật nhà
nước ta, vì các quan hệ xã hội mà Luật nhà nước điều chỉnh là cơ bản nhất, quan
trọng nhất. LNN quy định các chính sách cơ bản của nhà nước trong lĩnh vực đối
nội và đối ngoại, chế độ kinh tế, chính trị, văn hoá- xã hội, các nguyên tắc tổ chức
và hoạt động của của hệ thống chính trị xã hội VN, cơ sở quan hệ giữa nhà nước
với công dân, thiết lập hệ thống bộ máy nhà nước, những nét cơ bản của địa vị
pháp lý của chúng, chế độ bầu cử đại biểu của các cơ quan quyền lực nhà nước.
Như vậy đối tượng đối tượng điều hcỉnh của LNN rộng hơn đối tượng điều chỉnh
của LHC. Văn bản cơ bản của hệ thống pháp luật VN cũng là văn bản cơ bản chứa
các QPPL Nhà nước, là Hiến pháp. LHC cụ thể hoá, chi tiết hoá và bổ sung các
quy định của LNN, đặt ra cơ chế bảo đảm thực hiện chúng, đặc biệt là những quy
định về tổ chức, hoạt động của bộ máy hành hcính nhà nước, về quyền, tự do của
công dân. http://vi-vn.facebook.com/hoc.huynhba
https://sites.google.com/site/huynhbahoc/
12. Câu 51: Các nguyên tắc của công vụ nhà nứơc. - Công vụ nhà nước thể hiện ý
chí và đáp ứng lợi ích của nhân dân và của nhà nước (công vụ là phương tiện thực
hiện nhiệm vụ và chức năng nhà nước, CBCCNN phải chịu sự kiểm tra của nhân
dân và của cq quyền lực nhà nước, CBCC thực thi chức vụ nhằm mục đích phục vụ
nhân dnâ, phục vụ nhà nước.) - Công vụ nhà nước được thực hiện theo nguyên tắc
tập trung dân chủ. (CQNN ở TW xác định danh mục chức vụ trong cơ quan và
công sở nhà nước, định ra các phương thức tuyển chọn, thăng chức, giáng chức và
thuyên chuyển CBCC, quy định các ngạch bậc công chức và chế độ đãi ngộ chung.
Quá trình thực hiện các vấn đề trên phải tham khảo ý kiến của các cơ quan nhà
nước ở đại phương và các tổ chức xã hội. Có phân cấp, phân quyền rõ ràng, phát
huy tính tự chủ, tự quản đại phương , xem trong ý kiến và dư luận xã hội.) - Công
vụ nhà nước được hình thành và phát triển theo kế hoạch nhà nước ( kế hoạch đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ- công chức nhà nước. Trong các tổ chức nhà nước phải xác
định được danh mục các chức vụ, các ngạch bậc của mỗi chức vụ, số lượmg biên
chế cần thiết. Các kế hoạch như vậy cần có trong các cơ quan, địa phương, từng
ngành và cao hơn thế là kế hoạch chung của nhà nước về công tác cán bộ- cán bộ
công chức nhà nước.) - Tổ chức hoạt động công vụ nhà nước trên cơ sở pháp luật
và bảo đảm pháp chế (CBCC nhà nước phải thực hiện theo đúng thẩm quyền của
mình, không lạm dụng quyền lực để thực hiện các hành vi sai trái) Câu 52: Khái
niêm và phân loại p2 quản lý của các cq HC NN. - Phương pháp QLHCNN được
hiểu là những phương thức, cách thức mà các cq nhà nước có thẩm quyền sử dụng
để tác động lên khách thể nhằm đạt được những mục đích đề ra. Có nhiều cách
phân loại pp QL của các cq HCNN + Căn cứ vào bản chất của sự tác động có:
phương pháp hành chính (là những phương thức tác động tới các cá nhân tổ chức
thuộc đối tượng quản lý thông qua quy định trực tiếp nghĩa vụ của họ, qua những
mệnh lệnh dựa trên quyền lực nhà nước và phục tùng); và phương pháp kinh tế (là
những phương thức tác động gián tiếp đến các hành vi của cá nhân, tổ chức thuộc
đối tượng quản lý bằng việc sử dụng những đòn bẩy kinh tế + Trên cơ sở mức độ
của sự tác động có: Phương pháp điều chỉnh (là xác định đường lối chung trong
việc phát triển ngành, lĩnh vực quản lý và thể hiện thông qua sự điều chỉnh luật);
Phương pháp lãnh đao chung (thể hiện ở việc đưa những đường lối chung trong
việc phát triển ngành, lĩnh vực quản lý vào thực tiễn, vách ra những nhiệm vụ có
tính chất định hướng cho cá nhân, tổ chức thuộc khách thể); Phương pháp quản lý
trực tiếp (là sự tác động trực tiếp, thường xuyên lên các hành vi của cá nhân hoạt
động của tổ chức thuộc đối tượng bị quản lý nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra). +
Xuất phát từ mục đích được chỉ ra có: Phương pháp quản lý theo chương trình,
mục tiêu (chương trình được thực hiện do sự phối hợp của nhiều cq, nhiều ngành
trong đó cq chủ trì do nhà nước cử ra: chương trình lương thực, chương trình điện
khí hoá…); Phương pháp kiểm tra (là hoạt động của các cq hành chính nhằm đảm
bảo tình ổn định của khách thể, làm nó phát triển theo đúng dự kiến ban đầu. Kiểm
tra còn bao hàm cả sự tác động, chấn hcỉnh hoạt động của các cá nhân tổ chức
thuộc đối tượng quản lý); Phương pháp phân tích, đánh giá những kết quả nhận
được (thông qua nó có thể nhận biết được hiệu quả, hiệu lực của công tác quản lý
để từ đó có hướng hoàn thiện.) http://vi-vn.facebook.com/hoc.huynhba
https://sites.google.com/site/huynhbahoc/

You might also like