You are on page 1of 2

ÔN THI MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH

1. Ngành Luật hành chính:


- Quản lý nhà nước Việt Nam và ngành Luật hành chính: Với ý nghĩa đó LHC được
hiểu là ngành luật về quản lý nhà nước (QLNN).
- Đối tượng điều chỉnh của ngành LHC Việt Nam
- Khái niệm: ĐTĐC của LHC là các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động QLNN
được các quy phạm pháp luật của ngành LHC điều chỉnh.
* Về mặt lý luận có thể chia thành 4 nhóm quan hệ sau đây:
- Nhóm 1: Quan hệ QLNN phát sinh khi cơ quan HCNN thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn của mình.
Đây là nhóm quan hệ chủ yếu. Có 9 nhóm nhỏ (xem cụ thể giáo trình và lấy ví dụ)
Đặc trưng của nhóm quan hệ này:
 Chủ thể bắt buộc tham gia quan hệ nhóm này luôn là cơ quan HCNN hoặc người có
thẩm quyền trong cơ quan HCNN.
 Được thiết lập để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan HCNN
- Nhóm 2: Quan hệ QLNN phát sinh trong hoạt động quản lý hành chính nội bộ của các
cơ quan nhà nước nói chung và các tổ chức phục vụ hoạt động của các cơ quan HCNN,
tổ chức chính trị, xã hội.
Hành chính nội bộ là các hoạt động như tổ chức bộ máy, nhân sự hoặc bảo đảm chế độ
công tác của cơ quan, đơn vị, v.v... Diễn ra trong cơ quan HCNN hoặc các cơ quan nhà
nước khác, phục vụ việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức.
- Nhóm 3: Quan hệ QLNN trong hoạt động của Kiểm toán nhà nước, HĐND, TAND,
VKSND thực hiên hoạt động QLNN.
Ví dụ: TANDTC và Viện trưởng VKSNDTC ban hành các thông tư hay văn bản khác
quy định về biên chế, tuyển dụng, chế độ lương, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp
vụ cho công chức trong ngành; hoặc quản lý đối với các đơn vị sự nghiệp trực thuộc;
thẩm phán xử phạt hành chính đối với vi phạm trật tự phiên tòa.
- Nhóm 4: Những quan hệ phát sinh khi các tổ chức, cá nhân được nhà nước trao quyền
QLNN nhất định.
* Phương pháp điều chỉnh của ngành Luật hành chính Việt Nam:
Khái niệm: phương pháp điều chỉnh của ngành LHC Việt Nam là cách thức quy phạm
pháp luật hành chính tác động lên các quan hệ xã hội trong hoạt động quản lý nhà nước,
làm cho chúng phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt, theo đó, các quyền và nghĩa vụ của
chủ thể tham gia quan hệ quản lý được thực hiện
- Đặc trưng:
 Mang tính bất bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ.
 Trong trường hợp tồn tại sự bình đẳng thì chỉ mang tính tương đối.
- Vai trò của LHC đối với các ngành luật khác:
Luật Hiến pháp
Luật Dân sự
Luật Hành chính Luật Lao động
Luật Tài chính
Luật Hình sự
Luật Đất đai

2. Cơ quan hành chính nhà nước:


- Khái niệm cơ quan HCNN: “Cơ quan HCNN là một loại cơ quan trong bộ máy nhà
nước được thành lập để thực hiện chức năng quản lý nhà nước”.

3. Cán bộ công chức viên chức:

4. Trách nhiệm hành chính:

You might also like