You are on page 1of 23

LUẬT HÀNH CHÍNH

*Khái quát chung về Luật hành chính


-Phần chung
+Khái quát chung về LHC
+Chủ thể của LHC
+Hình thức và pp hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước
+Xử lí vi phạm hành chính
+Kiểm soát đối với hoạt động hành chính
-Phần riêng:
+Quản lý NN về…
*Một số khái niệm cơ bản liên quan đến hành chính
-Ngành luật hành chính: +Đối tượng điều chỉnh
+PP điều chỉnh
-Ngành khoa học pháp lý: +Đối tượng nghiên cứu
+PP nghiên cứu
-Môn học: +Những chế định cơ bản
+Các quan điểm khoa học
-Một hệ thống cơ quan nhà nước, bộ phận trong cơ quan, tổ chức,…
* Quản lý
-Là việc chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn hoạc lãnh đạo 1 hệ thóng hay 1 quá trình dựa trên những
quy luật khách quan nhằm đạt dươc mục đích nhất định
-Có 4 bước cơ bản
Hoạch định -> Tổ chức -> Lãnh đạo -> Kiểm soát
-Phương diện xã hội: Quản lí là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý đối với các đối
tượng quản lí
Chủ thể quản lí -> (Tác động) -> Đối tượng qli

* Quản lí nhà nước: Là sự tác động của chủ thể mang quyền lực nhà nước tới các đối tượng quản
lí nhằm thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước

-Lập pháp

-Hành pháp

-Tư pháp

-Công cụ quản lí: Hiến pháp và pháp luật

-Quản lí nhà nước trong lĩnh vực hành pháp (theo nghĩa hẹp) là quản lý hành chính nhà nước, là
sự tác động chủ yếu của cơ quan HCNN (1 số tường hợp của cơ quan NN khác, các tổ chức và cá
nhân được ủy quyền) lên đối tượng là con người hoặc các mqh xã hội để đạt được mục tiêu của
nhà nước.

-Quản lí nhà nước về kinh tế:

+Sản xuất

+Dịch vụ

+Tiền tệ

+Trật tự an toàn xã hội

-Hành chính đối với bên ngoài

+Đối ngoại

+Bảo vệ chủ quyền và công dân VN

+Tạo dựng hình ảnh

*. Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính

-Là những quan hệ xh mà LHC điều chỉnh:

1. Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong quá trình các cơ
quan HCNN thực hiện chức năng quản lý HCNN

-> Những quan hệ xã hội phát sinh giữa cơ quan HCNN cấp trên với cơ quan HCNN cấp dưới
trong quá trình các cơ quan HCNN thực hiện chức năng quản lí NN của mình -> Quan hệ theo
chiều dọc

CP -> UBND tỉnh -> UBND huyện -> UBND xã


-> Những quan hệ XH phát sinh giữa cơ quan HCNN cùng cấp trong việc phối hợp và phục vụ
lẫn nhau để cùng thực hiện chức năng quản lí NN của mình -> Quan hệ theo chiều ngang

-> Những quan hệ XH phát sinh giữa cơ quan HCNN có thẩm quyền với tổ chức KT, tổ chức XH
trong quá trình các cơ quan HCNN thực hiện chức năng quản lí NN của mình

-> Những quan hệ XH phát sinh giữa cơ quan HCNN có thẩm quyền với cá nhân (công dân,
người nước ngoài, người không có quốc tịch) -> Là mối quan hệ XH phổ biến mà ngành LHC
điều chỉnh

Kết luận:

-Là nhóm QHXH lớn nhất, cơ bản nhất mà LHC điều chỉnh

-Chỉ là đối tượng điều chỉnh của LHC khi cơ quan HC tham gia với tư cách là chủ thể quản lý

2. Những quan hệ xã hội mang tính chất quản lí phát sinh trong việc xây dựng và tổ chức nội bộ
của các cơ quan NN

- Tuyển dụng, quản lí, sử dụng cán bộ, công chức

- Chế độ điều động, biệt phái cán bộ, công chức

-Chế độ khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức

-Chế độ thôi việc, nghỉ hưu

3. Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong haotj động của
cơ quan NN khác và tổ chwucs XH được NN trao quyền thực hiện hoạt đọng quản lý NN

-Tòa án

-Các tổ chức khác: Công đoàn, tổ chức phi chính phủ, công ty

-Cá nhân

* PP điều chỉnh của luật hành chính

-Là tổng thể các biện pháp, cách thức mà LHC sử dụng để tác động lên các quan hệ XH thuộc
phạm vi điều chỉnh của LHC, làm cho chúng vận động theo đúng ý chí của Nhà nước

1.PP mệnh lệnh, phục tùng

-Biểu hiện của PP

+Trong QHPLHC luôn có một bên nhân danh NN ra các mệnh lệnh, chỉ thị đơn phương buộc
bên kia phải thi hành, nếu không thi hành sẽ chịu sự cưỡng chế của NN
+Bên kia có nghĩa vụ thi hành mệnh lệnh, chỉ thị đó

+Việc khiếu nại, tố cáo các QĐHC, HVHC không làm ảnh hưởng đến hiệu lực thi hành các quyết
định đó hoặc hành vi đó (trừ trường hợp PL có quy định khác)

-Cơ sở của PP

Xuất phát từ bản chất mối quan hệ quản lý (sơ đồ)

+Muốn quản lí được thì NN phải trao cho chủ thể quản lí một số quyền lực nhất định, mà quyền
lực luôn lấy phục tùng làm tiền đề để tồn tại

Quyền lực được hình thành bằng cách nào?

+Bản chất của quan hệ quản lí NN là việc xác nhận sự không bình đẳng giữa các bên tham gia
quan hệ quản lí

-Vị trí của PP

Phương pháp mệnh lệnh

+Phục tùng giữa vai trò chủ đạo -> Là đặc trưng của LHC

+Hiện nay PP được sử dụng rộng rãi và phổ biến

+PP thể hiện sự cứng nhắc, không uyển chuyển của QHPLHC (không như các quan hệ dân sự,
kinh tế)

*Nền hành chính cai trị

-Đảm bảo kỉ cương XH -> Ổn định, phát triển XH (Thiết lập nền hành chính phục vụ)

Phương pháp thỏa thuận

-Biểu hiện của PP

+Thường được áp dụng trong các quan hệ theo chiều ngang: các bên tham gia quan hệ có quyền
bình đẳng nhất định, tự do ý chí, cùng nhau thỏa thuận để đi đến quyết định chung

+Được thể hiện trong hợp đồng hành chính

-Cơ sở của PP

+Trong quan hệ chiều ngang thì các chủ thể có vị trí pháp lý ngang nhau

+Nền hành chính khng những có chức năng quản lí cai trị mà còn có chức năng phục vụ -> Đòi
hỏi PP điều chỉnh phải nwg động và mềm dẻo hơn
-Vị trí của PP:

+PP thỏa thuận có xu hướng ngày càng mở rộng khi chuyển từ nền hành chính cai trị sang nền
hành chính công vụ

Chủ yếu trong nhóm quan hệ mang tính dịch vụ công

-Các loại HĐ thiết yếu như điện, ước do nhà nước cung cấp

-Các hoạt động đấu thầu các công trình của NN

-Hoạt động làm việc của viên chức, HĐ bảo vệ tại các cơ quan NN

*Vai trò của Luật Hành chính Việt Nam

Thể hiện ở tầm quan trọng những nội dung mà LHC điều chỉnh

-LHC điều chỉnh hoạt động quản lí hành chính NN trong các lĩnh vực như kinh tế, văn hóa, khoa
học và công nghệ,..(có bao nhiêu bộ và cơ quan ngang bộ thì LHC điều chỉnh)

-LHC điều chỉnh mqh rất quan trọng và phổ biến: MQH giữa NN với công dân trong việc tổ
chức cho công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình

-Nhóm quy phạm đặc trưng của LHC là quy phạm thủ tục, có vai trò quyết định trogn việc thực
hiện quá các quy định của luật vào đời sống

*Khái niệm của Luật Hành chính Việt Nam

-Luật HC là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội mang tính chất
chấp hành và điều hành, phát sinh, phát triển trong lĩnh vực quản lí hành chính nhà nước, được
điều chỉnh chủ yếu bằng PP mệnh lệnh.

*MQH giữa luật hành chính với các ngành luật khác trong hệ thống pháp luật VN

Hiến pháp Hành chính

-LHP điều chỉnh những QHXH cơ bản, quan trọng - LHC cụ thể hóa, chi tiết hóa các quy định

-Quy định những nội dung quan trọng mang tính của LHP và đặt ra cơ chế bảo đảm thực hiện

nguyên tắc về tổ chức và hoạt động của hệ thống cơ đặc biệt là cách thức công dân thực hiện

quan nhà nước quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản

của công dân

Luật dân sự Đối tượng điều chỉnh của Hành chính


LHC rộng hơn LDS
-LDS điều chỉnh những QHXH -LHC điều chỉnh những QHXH
tập trung vào QH tài sản và QH trên tất cả các lĩnh vực thuộc về
nhân thân phi tài sản QLHCNN

Luật lao động Phạm vi điều chỉnh của LHC Hành chính
rộng
-LLĐ điều chỉnh những -Có những QHXH mà cả hai -LHC điều chỉnh những
QHXH giữa người sử dụng cũng hướng tới những cách QHXH trên tất cả các lĩnh vực
lao động và người lao động thức điều chỉnh khác nhau: thuộc về QLHCNN
-Những chính sách về chế độ VD Quan hệ tuyển dụng -Những chính sách về lao
nghỉ ngơi, thai sản, nghỉ hưu, -Có những QHXH mà LHC và động-tiền lương được quyết
giờ làm việc do LLĐ điều LLĐ cần tôn trọng sự điều định bởi CQHC
chỉnh chỉnh của nhau

Luật hình sự Đối tượng điều chỉnh khác Hành chính


nhau
-LHS điều chỉnh những PP điều chỉnh tương đối giống -LHC điều chỉnh những
QHXH giữa Nhà nước và kẻ nhau QHXH trên tất cả các lĩnh vực
phạm tội về tội phạm, hình thuộc về QLHCNN
phạt

*Khoa học Luật hành chính

-Là hệ thống thống nhất những học thuyết, quan niệm, luận điểm khoa học, khái niệm, phạm trù
về ngành luật HC

-Đối tượng nghiên cứu

+Hệ thống những khái niệm, quan điểm, tư tưởng trong nước và trên thế iowis về những vấn đề
chung nhất của ngành luật HC như đối tương điều chỉnh, PP điều chỉnh

+Chủ thể của luật HC

+Hình thức và PP hoạt động của HCNN

+Xử lí các vi phạm hành chính

+Các cơ chế kiểm soát đối với hành chính nhà nước

PP nghiên cứu

-> Đề xuất những giải pháp đẻ hoàn thiện PLHC, hoàn thiện về cơ cấu tổ chức, chức năng của
các chủ thể quản lí HCNN
-> Điều chỉnh thật tốt những QHXH thuộc đối tượng điều chỉnh của LHC

-Mục tiêu môn học LHC

+Kiến thức

+Kĩ năng

+Thái độ

-Chương 2: Quy phạm pháp luật hành chính. Quan hệ pháp luật hành chính

I. Quy phạm pháp luật hành chính

1. Thực tế áp dụng PL

Ngành luật -> VBPL -> Chế định PL -> QPPL

2. VBPL -> Chế định PL -> QPPL

Đặc điểm chung của QPPL hành chính

VD: Có tính bắt buộc chung, được áp dụng nhiều lần, hiệu lực không phụ thuộc vào sự áp dụng

Q: Có QPPLHC nào chỉ áp dụng 1 lần nhưng hiệu lực còn giữ nguyên?

*Đặc trưng của QPPLHC

-Nội dung của QPPLHC điều chỉnh các QHXH phát sinh trong lĩnh vực quản lí HCNN

-QPPLHC được ban hành bởi cơ quan NN, cá nhân có thẩm quyền theo trình tự, thủ tục nhất
định (trong đó phần nhiều do hệ thống cơ quan HCNN)

-QPPLHC có số lượng rất nhiều, phạm vi điều chỉnh rộng, tính ổn định không cao (lĩnh vực điều
chỉnh và sự thay đổi thường xuyên) -> Đặc trưng nguồn của luật hành chính, xuất hiện sự mâu
thuẫn, chồng chéo

-Đa số các QPPLHC có tính mệnh lệnh (xuất phát từ QH quản lí và PPĐC)

Phân loại QPPL hành chính

-Căn cứ vào sự thể hiện ý chí của nhà nước

-Căn cứ vào chủ thể ban hành

-Căn cứ nội dung của QPPLHC: Quy phạm nội dung/ Quy phạm thủ tục

-Căn cứ vào hiệu lực lãnh thổ của quy phạm PLHC
Kết luận

-QPPL có thể vượt qua đạo luật

 -Trong 1 điều luật có thể có 1 hoặc 2 QPPLHC

-Hiệu lực của QPPLHC: Thời gian, không gian, đối tượng thi hành

*Hệ thống hóa nguồn LHC

-Loại bỏ QPPLHC đã hết hiệu lực

-Phát hiện, khắc phục những QPPL chồng chéo, mâu thuẫn

-Hoàn thiện hệ thống PLHC

-Là hoạt động tập hợp, sắp xếp các quy định PL hoặc các loại nguồn

+Tập hợp hóa

+Pháp điển hóa: Tập hợp, loại bỏ, bổ sung

*Thực hiện QPPLHC

II. Quan hệ pháp luật hành chính (qtr)

-Là những quan hệ XH phát sinh trong lĩnh vực quản lý HCNN, được điều chỉnh bởi các quy
phạm QLHC -> Cách hiểu truyền thống và cũ

-QHPLHC là 1 dạng của QHPL nói chung -> Có đầy đủ đặc điểm chung của 1 QHPL (Tính ý
chí, xuất hiện trên cơ sở QPPL, Các bên tham gia được trao quyền và phải thực hiện những nghĩa
vụ nhất định, Được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước

-QHPL là những tình huống cụ thể, phát sinh trong thực tế và trùng khít với những QPPL điều
chỉnh

-Đặc điểm của QHPLHC

*Chủ thể quản lí QHPLHC Đối tượng quản lí

-Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia PLHC luôn gắn với hoạt động quản lí HCNN

-Một bên trong quan hệ PLHC phải là chủ thể được sử dụng quyền lực NN -> Chủ thể bắt buộc

-Quan hệ PLHC có thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp của bất cứ bên nào

-Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong quan hệ PLHC được giải quyết theo trình tự HC và
thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan HCNN
-Nếu bất kì bên nào vi phạm yêu cầu của quy phạm PLHC thì bên đó chịu trách nhiệm trước nhà
nước (không giống QHPLDS)

*Cơ cấu của QHPLHC

-Chủ thể:

+Là các bên tham gia quan hệ PLHC

+Chủ thể quan hệ PLHC phải có Năng lực chủ thể PLHC (NLPLHC và NLHVHC)

+NLHV: Được nhà nước thừa nhận tham gia vào quan hệ PLNN

+NLPL: Khả năng nhà nước trao cho tổ chức, cá nhân

+Năng lực PLHC: Quyền được mang quốc tịch VN, quyền được khai sinh, 14 tuổi chịu trách
nhiệm Hành chính, trẻ em được chăm sóc, 18 tuổi được bầu cử,…có được từ khi được nhà nước
cho phép hoặc thừa nhận

-Khách thể

+Là cái mà vì nó QHPLHC phát sinh: đó là trật tự quản lý trong hành chính nhà nước

-Nội dung quan hệ PLHC

+Là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ PLHC

-Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ PLHC:

+QPPLHC

+Chủ thể tương ứng

+Sự kiện pháp lý HC

Sự biến: Là những hiện tượng thiên nhiên không phụ thuộc vào ý chí của con người mà từ đó
xuất hiện sự điều chỉnh PL

Hành vi: Hành vi không hợp pháp/ Hợp pháp

CHƯƠNG 3: CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

I. VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

1. Tổ chức bộ máy Nhà nước CHXHCNVN

-Cơ quan hành chính nhà nước là hệ thống độc lập trong bộ máy nhà nước Việt Nam

2. Hệ thống thực thi quyền hành pháp Việt Nam


-Chức năng của Cơ quan Hành chính nhà nước là chấp hành và điều hành

+Chấp hành: +Sự tuân thủ tất cả những gì Quốc hội ban hành

+Không làm trái, cụ thể hóa tất cả vbpl ban hành

+Tính chấp hành theo chiều dọc và chiều ngang

+Điều hành: Việc tổ chức và hiện thực hóa quy định của pháp luật

+Cầu nối giữa nhà nước và người dân

3. Đặc điểm của Cơ quan hành chính nhà nước

*Đặc điểm của cơ quan nhà nước

1. Là 1 tập thể người

+Có tính độc lập tương đối về tổ chức

+Có quan hệ về tổ chức và hoạt động với các cơ quan NN khsc trong cùng hệ thống

+Có mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ riêng

-Nhà nước thành lập các cơ quan NN để thực hiện 1 phần quyền lực nhà nước

-Cơ quan nhà nước chỉ hoạt dộng trong khuôn khổ thẩm quyền của mình (bao gồm: quyền, trách
nhiệm và nghĩa vụ)

-Các quyền, nghĩa vụ, chức năng, nhiệm vụ và các yếu tố pháp lý khác tạo nên địa vị pháp lý của
cơ quan NN

*Đặc trưng cơ quan hành chính NN

-Các cơ quan HCNN đươc thành lập để thực hiện chức năng QLHCNN

-Hoạt động của cơ quan HCNN mang tính thường xuyên, liên tục

-Cơ quan HCNN có hê thống thanh tra chuyên nghiêp để kiểm tra giám sát các hoạt động của cơ
quan HCNN

-Cơ quan HCNN được tổ chức thành hệ thống từ trung ương đến địa phương

4. Cơ quan hành chính của trung ương

4.1. Vị trí của Chính phủ trong hệ thống tổ chức bộ máy nhà nước
-CP là cơ quan HC nhà nước cao nhất của CHXHCNVN, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan
chấp hành của QH. CP chịu trách nhiệm trước QH và báo cáo công tác trước QH, UBTVQH,
Chủ tịch nước. Cơ cấu CP: Thủ tướng CP, Phó TTCP + Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ

-Có sự phân công trong Hành pháp

-CP là tập hợp hệ thống các cơ quan hành pháp của trung ương

*Nhiệm vụ chung

-CP là cơ quan có toàn quyền giải quyết các vấn đề có liên quan đến QLNN trên phạm vi toàn
quốc, trừ các công việc thuộc thẩm quyền của QH và UBTVQH (những vấn đề quan trọng của
đất nước)

*Tổ chức thành lập

-CP do QH lập ra trong kì họp thứ nhất của mỗi khóa. QH bầu ra Thủ tướng CP theo đề nghị của
CTN. Thủ tướng CP đề nghị danh sách các Phó thủ tướng CP và các thành viên khác của CP để
QH phê chuẩn.

-> Xác định vai trò cá nhân của Thủ tướng trong việc lãnh đạo công việc của CP và phải chịu
trách nhiệm trước QH

-> Xác định vai trò

*Chế độ làm việc

-> Xu hướng chuyển giao quyền lực NN trong lĩnh vực

* Hình thức hoạt động

*Hoạt động của tập thể CP: Phiên họp của CP, mỗi tháng 1 lần

*Hoạt động của TT, các PTT

*Hoạt động của các bộ trưởng

-> Hiệu quả làm việc của chính phủ

2. Nhiệm vụ, quyền hạn và thẩm quyền của chính phủ

-Quyền kiến nghị lập pháp: Đưa ra các sáng kiến lập pháp dưới hình thức dự thảo văn bản QPPL
để trình QH và UBTVQH (Gánh nặng của CP)

+Dự thảo văn bản luật

+Dự thảo văn bản pháp lệnh


+Dự thảo kế hoạch ngân sách NN

+Dự thảo chính sách đối nội và đối ngoại

-Quyền ban hành các văn bản QPPL để điều chỉnh tất cả các lĩnh vực QLNN, đồng thười kiểm
tra việc thực hiện các văn bản đó ở địa phương

+CP ban hành: Nghị định

+TTCP ban hành: Quyết định

+Bộ trưởng ban hành: Thông tư

-Quyền quản lí và điều chỉnh toàn bộ công cuộc xây dụng KT, VH, XH theo đúng đường lối của
Đảng và PL của Nhà nước

-Quyền xây dựng và lãnh đạo toàn bộ hệ thống cơ quan HCNN

+Thành lập các cơ quan trực thuộc CP cho phù hợp

+Lãnh đạo trực tiếp UBND cấp tỉnh

+Chỉ đạo các cơ quan chuyên môn ở địa phương

+Tổ chức và lãnh đạo những đơn vị SXKD có vốn của NN

+Hướng dẫn, kiểm tra HĐND trong 1 số vấn đề: TTCP có quyền đình chỉ việc thi hành NQ của
HĐND cấp tỉnh

*Vị trí, chức năng của bộ, cơ quan ngang bộ

-Vị trí:

+Là cơ quan của Chính phủ

+Là cơ quan chuyên môn cao nhất trong toàn quốc

-Chức năng:

1. Là cơ quan của CP thực hiện chức năng quản lí nhà nước về 1 hoặc 1 số ngành, lĩnh vực trong
phạm vi toàn quốc

2. Là cơ quan của CP thực hiện chức năng quản lí nhà nước về dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh
vực quản lí

*Cơ cấu tổ chức của bộ

-Vụ, văn phòng, thanh tra -> Tham mưu, giúp việc (không mang quyền lực NN)
-Cục, tổng cục -> Thực hiện quản lí NN

-Đơn vị sự nghiệp công lập -> Thực hiện dịch công hoặc phục vụ quản lí NN

4.3. UBND

*Vai trò

-Do HĐND bầu ra, là cơ quan chấp hành của HĐND

-Chịu trách nhiệm thi hành NQ của HĐND cùng cấp và báo cáo công tác

-HĐND giám sát hoạt động của UBND (bãi miễn thành viên UBND, bãi bỏ văn bản của UBND)

-UBND là cơ quan HCNN ở địa phương

+Đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của CP

+Thi hành các QĐ của cơ quan HC cấp trên

+Hoạt động của UBND thể hiện tính chất điều hành tại địa phương

*Tổ chức của UBND: PCT, CT, Các ủy viên

-Thành viên của Thường trực HĐND không thể đồng thời là thành viên UBND cùng cấp

*Cơ quan chuyên môn của Ủy ban chuyên môn

-HĐND cấp tỉnh phê chuẩn cơ cấu cơ quan chuyên môn của UBND cấp tỉnh và cấp huyện

-Là cơ quan tham mưu, giúp UBND cùng cấp thực hiện chức năng QLNN ở địa phương; thực
hiện, nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của UBND cùng cấp

-Tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc trực thuộc 2 chiều

-Hoạt động theo chế độ thủ trưởng

-Tổ chức

Q: Tại sao nói CQHCNN là chủ thể cơ bản của Luật Hành chính VN?

A:

*Các tổ chức xã hội (Tự học)


Chương 4: Cán bộ công chức, viên chức

I. Nhân sự trong bộ máy nhà nước

* Nhân sự trong bộ máy hành chính Việt Nam

-Cán bộ

-Công chức

-Viên chức

* Vai trò của đội ngũ nhân sự nhà nước

Cán bộ công chức: Thông qua hoạt động cụ thể của đội ngũ cán bộ, công chức mà hệ thống PL
được đưa vào để quản lí xã hội

Hệ thống pháp luật: Duy trì trật tự và ổn định xã hội

Các QHXH: Được điều chỉnh, được bảo vệ

1.1. Cán bộ

*Khái niệm:

-Là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm

-Làm việc trong Nhà nước, ĐCSVN, các tổ chức chính trị-xh ở TƯ, tỉnh, huyện

-Cán bộ cấp xã là công dân VN, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kì, bao gồm: Chủ tịch, PCT
HĐND; UBND, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội

1.2. Công chức

*Khái niệm

-Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh
tương ứng với vị trí việc làm:

+Trong cơ quan của ĐCSVN, Nhà nước, tổ chức CT-XH ở TƯ, ở cấp tỉnh, ở cấp huyện

+Trong cơ quan, đơn vị thuộc QĐND mà không phải là sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công
nhân quốc phòng

+Trong cơ quan, đơn vị thuộc CAND không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ
chuyên nghiệp, công nhân công an
Những đối tượng trên trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước

-Công chức là công dân VN được tuyển dụng giữ 1 chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc
UBND cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước, bao gồm các chức danh:
Chỉ huy trưởng quân sự, trưởng công an, Văn phòng thống kê, Địa chính – XD, Tài chính – Kế
toán; Tư pháp – hộ tịch; Văn hóa – XH

-Cấp xã không có cơ quan chuyên môn

So sánh

Cán bộ Công chức


Điểm chung
-Công dân VN
-Trong biên chế
-Hưởng lương từ ngân sách nhà nước
-Làm việc trong các cơ quan nhà nước, ĐCS, các tổ chức chính trị - xh (có xác định cụ thể)
Con -Bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, -Tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ,
đường chức danh chức danh
hình
thành
Thời
gian
hoặc
điều kiện

1.3. Hoạt động công vụ

-Là hoạt động được tiến hành trên cơ sở pháp luật nhằm thực hiện các chức năng NN, vì lợi ích
XH, lợi ích của NN, lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân

Chủ thể thực hiện: cán bộ, công chức

Tính chất hoạt động: được duy trì thường xuyên, liên tục

-Nguyên tắc: Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp
pháp của tổ chức, công dân; Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự ktra, giám sát; bảo
đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả; Bảo đảm thứ bậc hành chính và
sự phối hợp chặt chẽ

1.4. Viên chức


-Là công dân VN được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập
theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiêp công lập theo
quy định của pháp luật

-Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của nhà nước, tổ chức chính
trị, tổ chức CT-XH thành lập theo quy định của PL, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ
công, phục vụ QLNN

-Đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ: Tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài
chính, tổ chức bộ máy, nhân sự

-ĐVSN chưa được giao quyền tự chủ

1.5. Hoạt động nghề nghiệp

-Hoạt động nghề nghiệp của viên chức được tiến hành trong phạm vi và để thực hiện nhiệm vụ
của đơn vị sự nghiệp công lập

-Nguyên tắc

+Tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trước PL

+Tận tụy phục vụ nhân dân

+Tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử

+Chịu sự thanh tra, kiểm tra, giảm sát của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền và của nhân dân

-Tính chất hoạt động: cung ứng các dịch vụ công, phục vụ quản lí NN

-Chế độ làm việc của viên chức theo hợp đồng làm việc

1.6. Tuyển dụng công chức

-Là quá trình bổ sung những người đủ tiêu chuẩn, điều kiện tham gia vào hoạt động công vụ

*Nguyên tắc tuyển dụng

-Nguyên tắc bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan và đúng PL

+Đảm bảo các điều kiện ngang nhau cho các đối tượng tham gia thi tuyển

+Được ghi nhận trong Hiến pháp: Công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước

+Thành lập hội đồng công khai và đảm bảo tính khách quan, chống tùy tiện, lạm dụng

*Nguyên tắc đảm bảo tính cạnh tranh


-Cạnh tranh trong các khâu của thi tuyển -> Xây dựng tiêu chuẩn thi rõ ràng

-Trong và ngoài hệ thống công vụ

*Nguyên tắc tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và vị trí việc làm

-Đúng vị trí việc làm cần tuyển

-Có năng lực đáp ứng được các yêu cầu của vị trí việc làm (CM)

*Nguyên tắc ưu tiên: Ưu tiên các đối tượng bằng những chỉ tiêu cụ thể (%)

-Người có tài năng

-Những đối tượng thuộc diện chính sách

-Những đối tượng dân tộc thiểu số

-Những đối tượng tàn tật mà dạng tật không ảnh hưởng tới hoạt động công vụ

-Anh hùng LLVT, AHLĐ, thương binh và người hưởng chính sách như thương binh

-Ưu tiên trong phân bổ theo cơ cấu giữa các vùng, các địa phương để đẩm bảo sự tham gia hiệu
quả vào công vụ

1.6. Điều kiện tuyển dụng

-Điều kiện về quốc tịch

-Điều kiện về độ tuổi

-Điều kiện về hạnh kiểm và tư pháp

-Điều kiện về sức khỏe (thể chất và khí chất)

-Điều kiện về chứng chỉ, văn bằng, exp

-Mỗi cơ quan căn cứ vào VTVL thêm những điều kiện riêng

*Thi tuyển

-Hình thức, nội dung thi tuyển công chức phải phù hợp với ngành, nghề, bảo đẩm lựa chọn được
người có phẩm chất, tình độ và năng lực đáp ứng yêu cầu tuyển dungj

*Xét tuyển

-Đối với các nhóm đối tượng:

+Cam kết tình nguyện làm việc từ 5 năm trở lên ở vùng có đk kinh tế - xh đặc biệt khó khăn
+Người theo chế độ cử tuyển trở về công tác tại nơi cử đi học

+SV tốt nghiệp xuất sắc, nhà khoa học trẻ tài năng

*Ngoài ra còn hình thức tiếp nhận người đáp ứng các tiêu chuẩn, điều kiện của vị trí việc làm (bổ
sung mới)

-Viên chức công tác ở đơn vị sự nghiệp công lập

-Cán bộ, công chức cấp xã

-Người hưởng lương trong lực lượng vũ trang, người làm việc trong các tổ chức cơ yếu những
không phải là công chức

-Tiếp nhận, bổ nhiệm công chức giữ chức vụ lãnh đạo đối với những người giữ chức vụ quản lí
trong DNNN, DN mà NN nắm giữ trên 50% vốn

-Người từng là cán bộ công chức được điều động, luân chuyển giữ các vị trí k phải là CB < CC

Q: Ông V là công chức làm việc tại sở T. Trong giờ làm việc ông có lấy xe của cơ quan đi giải
quyết việc riêng, trên đường đi do phóng nhanh quá tốc độ quy định nên gây tai nạn. Hỏi có
những dạng trách nhiệm pháp lý nào có thể áp dụng với ông V?

A: Trách nhiệm kỉ luật, hành chính, (dân sự)

II. Trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức, viên chức

1. Trách nhiệm kỉ luật

*Cán bộ: Áp dụng với CB được phê chuẩn giữ chức vụ theo nhiệm kì

Bãi nhiệm – Cách chức – Cảnh cáo – Khiển trách

*Công chức: Áp dụng đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lí

Buộc thôi việc – Cách chức – Giáng chức – Hạ bậc lương – Cảnh cáo – Khiển trách

*Viên chức: Áp dụng đối với viên chức giữ chức vụ quản lí

Buộc thôi việc – Cách chức – Cảnh cáo – Khiển trách

-> Gắn với hoạt động công vụ và hoạt động nghề nghiệp

- Vi phạm đạo đức, làm mất hình ảnh của công chức cũng áp dụng hình thức kỉ luât

Theo Luật sửa đổi bổ sung thì trách nhiệm kri luật còn đặt ra trong thời gian công tác của cán bộ
công chức đã nghỉ việc nghỉ hưu
*Thời hiệu, thời hạn

-Thời hiệu xử lí kỉ luật là thời hạn mà khi hết thời hạn đó thì cán bộ, công chức, viên chức có
hành vi vi phạm không bi xem xét xử lí KL. Thời hiệu được tính từ thời điểm có hành vi VP

+2 năm đối với VP ít nghiêm trọng (giới hạn: đến mức khiển trách)

+5 năm đối với các trường hợp khác

-VPKL không áp dụng thời hiệu

+CB, CC là đnảg viên VP đến mức bị khai trừ

+Có hành vi VP về công tác bảo vệ chính trị nội bộ

+Có hành vi xâm hại đến lợi ích quốc gia trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại

+Sử dụng văn bằng, chứng chi, giấy chứng nhận xác nhận giả hoặc không hợp pháp

-Thời hạn xử lí KL đối với cán bộ công chức, viê chức là khoảng tg từ khi phát hiện hành vi
VPKL của CB,CC,VC đến khi có quyết định xử lí KL của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền

-Thời hạn xử lí KL không quá 90 ngày (trường hợp phức tạp cần xác minh thêm thì có thể kéo
dài không quá 150 ngày)

-Cá nhân đã bị khởi tố, truy tố hoặc đã có QĐ đưa ra xét xủ theo thủ tục TTHS, những sau đó có
QĐ đình chỉ điều tra hoặc đình chỉ vụ án mà hành vi vi phạm có dấu hiệu VPKL thì bị xử lí KL

2. Trách nhiệm vật chất: Là trách nhiệm bồi thường bằng tiền

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại

-Căn cứ: CB, CC, VC có hành vi VPPL, VP nội quy, gây thiệt hại về TS

-Nguyên tắc

+Căn cứ vào lỗi, tính chất vi phạm, mức độ thiệt hại để giải quyết mức và phương thức bồi
thường thiệt hại

+CB,CC,VC bị xử lí KL không loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại

+Trường hơp có nhiều CB,CC,VC cùng gây thiệt hại đến TS của cơ quan thì phải liên đới chịu
trách nhiệm vật chất trên cở sở mức độ thiệt hại TS thực tế và mức độ lỗi của mỗi người

+Trường hợp thiệt hại vật chất xảy ra do nguyên nhân bất khả kháng thì CB, CC, VC không phải
chịu trách nhiệm bồi thường

Trách nhiệm hoàn trả:


-Căn cứ: CB, CC,VC có hành vi VPPL trong khi thi hành công vụ hoặc hoạt động nghề nghiệp
gây thiệt hại cho người khác thì phải hoàn trả cho cơ quan số tiền mà cơ quan đã bồi thường cho
người thiệt hại

3. Trách nhiệm hành chính

-CB,CC,VC thực hiện hành vi VPHC thì bị xử lí theo quy định của PL

VPHC gắn với hoạt động công vụ -> Xử phạt theo quy định của PL

VD: Từ chối trái PL việc cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát thư

VPHC không gắn với hoạt động công vụ -> Xử phạt theo quy định của PL như những cá nhân
khác

+Môt số trường hợp theo quy định của PL ->Chịu trách nhiệm kỉ luật hoặc bị thông báo về cơ
quan

4. Trách nhiệm hình sự

Chương V: Quy chế pháp lý hành chính của cá nhân

I. Quy chế pháp lý hành chính của công dân

1. Khái niệm

-Công dân là người mang quốc tịch của 1 quốc gia nhất định

2. Quy chế pháp lý hành chính của công dân

-Quy chế pháp lý hành chính cảu công dân là tỏng thể các QPPL quy định về quyền, nghĩa vụ
của công dân trong quản lí hành chính nhà nước, về các điều kiện và biện pháp đảm bảo thực
hiện các quyền, nghĩa vụ đó

Nội dung:

-Các QPPL quy định quyền và nghĩa vụ của công dân trong QLHCNN

-Cách thức và sự bảo đảm thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong QLHCNN

Nguyên tắc:

1. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong QLHC xuất phát từ quyền con người, quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân được quy định trong HP

2.Mọi công dân đều bình đẳng trước PL, quyền không tách rời nghĩa vụ và trách nhiệm

3. Nhà nước không ngừng hoàn thiện


II. Nội dung quy chế pháp lý hành chính của công dân

1. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong QLHCNN

-Quyền có quốc tịch Việt Nam

-Công dân Việt Nam không thể bị trục xuất, giao nộp cho NN khác

-Công dân Việt Nam ở nước ngoài được nhà nước VN bảo hộ

-Quyền tham gia quản lí nhà nước và XH

+Quyền trực tiếp: Được trực tiếp tham gia hoạt động công vụ của cán bộ, công chức; Biểu quyết
khi nhà nước trưng cầu ý dân; Tham gia thảo luận và kiến nghị

+Quyền gián tiếp: Bầu cử, ứng cử vào quốc hội; Tố cáo

-Quyền, tự do của công dân

-Các nghĩa vụ

+Nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc, tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh trật
tự xã hội

+Nghĩa vụ đóng thuế

+Nghĩa vụ bảo vệ tài sản của Nhà nước

-Quyền và nghĩa vụ học tập

-Quyền sở hữu thu nhập hợp pháp

-Quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, gia đình

-> Nhà nước cụ thể hóa và tạo điều kiện thực hiện

2. Các quy định đảm bảo thực hiện quy chế pháp lý hành chính của công dân

-Quy định về nguyên tắc, cách thức, thủ tục để thực hiện quyền, nghĩa vụ của công dân trong
quản lí HCNN

-Xác định cơ chế kiểm tra, thanh tra, biện pháp xử lí, các chế tài đối với cá nhân, tổ chức VPPL

Phương hướng: Hoàn thiện hệ thống PL, cơ chế đảm bảo thực hiện

*Khái niệm: Quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài, người không quốc tịch
- Là tổng thể các QPPL quy định quyền, nghĩa vụ pháp lý của người nước ngoài, người không
quốc tịch trong quản lí HCNN và những QPPL quy định về những điều kiện, biện pháp pháp lý
đảm bảo thực hiện các quyền, nghĩa vụ đó ở VN

-Người nước ngoài: Là người có quốc tịch của 1 quốc gia nào đó, những k có quốc tịch của quốc
gia sở tại

-Người không quốc tịch: Là người k có quốc tịch của 1 qg nào

*Nguyên tắc: PL VN không PB đối xử giữa người nước ngoài với nhau, không PB người nước
ngoài với người không quốc tịch

-Người nước ngoài, người không quốc tịch đang trên lãnh thổ VN phải tuân thủ pháp luật VN

-Người nước ngoài, người không quốc tịch nhập cảnh, cư trú hợp pháp trên lãnh thổ VN được
hưởng sự bảo hộ của PL VN theo quy chế pháp lý dành cho họ

-Trường hợp đặc biệt, người nước ngoài thuộc diện ngoại giao được hưởng quyền ưu đãi miễn
trừ

-VN tham gia nhiều công ước quốc tế về quyền con người, Nhà nước VN áp dụng nguyên tắc đối
xử như công dân để xây dựng quy chế pháp lý hành chính cho người nước ngoài người không có
quốc tịch

Q: Tại sao nói cơ quan hành chính nhà nước là chủ thể cơ bản của LHC Việt Nam?

Ôn tập Luật Hành Chính cuối kì

Tập trung khái niệm, pp điều chỉnh, đối tượng nghiên cứu của khoa học LHC, so sánh ngành
LHC với các ngành luật khác (cứu điểm)

-Hình thức pháp lý, tính chất pháp lý về khái niệm hành chính (VD: quyết định hành chính của
cp: Nghị định, nghị quyết là hình thức; quyết định chủ đạo, chỉ đạo, điều hành, quy phạm)

+Có những câu hỏi: MQH, ý nghĩa pháp lý của những quyết định HC do UBND ban hành

+Hình thức kỉ luật

A: Kéo dài thời hạn nâng lương không phải kỉ luật

A: UBND ban hành quyết định quy phạm (trong mqh theo chiều dọc: không được trái với qh, hp
và cp, nghị quyết hđnd theo chiều ngang) (hiệu lực pháp lý thấp hơn các vb do cp ban hành) và
chỉ thị

Q: Hãy CM LHC là 1 ngành luật về hoạt động HCNN

A: 4 nhóm, chủ thể là cơ quan HCNN


Q: Đối tượng nào là công chức, giải thích tại sao?

A: Thanh tra viên (không phải công chức): Do đại hội bầu ra

Q: UBND, nxet tính hợp pháp

A:

-Nhớ học các tình huống xử phạm VPHC:

+Thời hạn: 2 năm (xây dựng, ck, bảo hiểm, thuế, khoáng sản), quá 2 năm k ban hành xử phạt HC
nữa, áp dụng biện pháp tháo dỡ

You might also like