You are on page 1of 3

Chương II

1. Những vđề lý luận về PL


- Kn: PL là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung
cho NN đặt ra hc thừa nhận nhằm điều chỉnh các qhe XH.
- Đặc đ:
+ tính hệ thống: PL gồm nhiều quy định, chuẩn mực, khuôn
mẫu khác nhau, đc sắp xếp & lket chặt chẽ vs nhau (có tính
cao thấp, thứ bậc…)
+ tính quy phạm (tính khuôn mẫu, chuẩn mực)
+ tính nhà nước PL do NN tạo ra & thừa nhận (NN thừa nhận
1 số quy tắc, chuẩn mực trg XH: tập quán, phong tục… & coi
nó như chuẩn mực chung mà mng phải tuân thủ)
+ tính xđ chặt chẽ về hình thức: PL đc truyền tải, thể hiện 1
cách rõ ràng thông qua hthuc nhất định: văn bản
- Mối qh NN-PL
+ Pl do NN đặt ra hc thừa nhận, là công cụ để NN quản lý XH.
+ T/c, đặc đ của PL chịu a/h từ bản chất, đặc đ của NN; đk về
kte Xh từng thời kì.
2. Quy phạm PL (QPPL)

- Kn: QPPL là quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung di NN đặt


ra hc thừa nhận nhằm điều chỉnh các qhe XH.
- Đặc đ
+ Tính quy phạm
+ Tính NN
+ Tính xđ chặt chẽ về hình thức
- Cơ cấu của QPPL
+ Giả định: đưa ra tình huống giả định, xđ rõ: chủ thể, đk,
hoàn cảnh.
+ Quy định: quy định về cách xử sự của các chủ thể trg tình
huống giả định.
+ Chế tài: đưa ra hậu quả bất lợi dự kiến. Khi các chủ thể ở
trg tình huống giả định mà lại k làm hc làm k đúng các nghĩa
vụ trg phần quy định.
- Cách thức thể hiện QPPL trg các VB QPPL
+ PL khi thể hiện dưới dạng VB thường trình bày dưới dạng
các Điều luật.
+ 1 Điều luật thể hiện 1 hc nhiều QPPL hc nhiều Điều luật kết
hợp vs nhau ms thể hiện đc 1 QPPL.

CHƯƠNG III
3. Hệ thống PL

- Kn:
+ Nghĩa rộng: Tổng thể các QPPL có mối lhe nội tại & thống
nhất vs nhau, đc phân định thành các ngành luật, chế định
PL.
+ Nghĩa hẹp: Ngoài các QPPL còn có thêm các nguyên tắc,
mục đích, định hướng của PL…
- Căn cứ phân chia ngành luật
+ Đối tượng điều chỉnh: lĩnh vực qhe XH có đặc điểm cùng
loại đc các QPPL của ngành luật đó điều chỉnh.
+ Phg pháp điều chỉnh: cách thức Nhà nc sd PL để tác động
lên đối tg điều chỉnh.

CHƯƠNG IV: LUẬT HÀNH CHÍNH VN


1. Kn chung về luật hành chính
- Kn: là một ngành luật, bao gồm tổng thể các QPPL điều
chỉnh các quan hệ xã hội hình thành và phát sinh trong quá
trình tổ chức và thực hiện hoạt động chấp hành – điều
hành của các cơ quan nhà nước.
- Đối tượng điều chỉnh: Là những quan hệ xã hội hình thành
và phát sinh trong quá trình tổ chức và thực hiện hoạt
động chấp hành – điều hành của các cơ quan nhà nước.
- Phương pháp điều chỉnh: Mệnh lệnh hành chính (Mệnh
lệnh quyền uy)

Vi phạm hình sự —> hình phạt


Vi phạm hành chính —> xử phạt

You might also like