PLDC

You might also like

You are on page 1of 2

III, các kiểu hình thức và chức năng của pháp luật

1.2 PL và 1 số hiện tượng xã hội khác


1.2.1 PL và đạo đức
- PL khác đạo đức bởi mục đích của 2 loại quy phạm này khác nhau
- PL có qhe vs đạo đức 1 số quy phạm PL bắt nguồn từ quy phạm đạo đức
1.2.2 PL và tôn giáo
- PL phi tôn giáo: quy phạm PL của Nhà nc đc ban hành độc lập vs tôn giáo. 1 số quy phạm
PL thậm chí đi ngược lại vs quy tắc tôn giáo
Vd: PLVN cho phép ly hôn phá thai trg khi đây là những quy tắc trái ngược lại vs chuẩn mực
của Phật giáo
- PL ko bỏ qua hiện thực tôn giáo: PL chấp nhận 1 số quy tắc tôn giáo
4. thuộc tính cơ bản của pl
4.1 tính quy phạm phổ biến
QPPL mang tính bắt buộc đối vs tất cả các cá nhân tổ chức trg phạm vi cả nc
4.2 tính xã hội
- PL là sp của xh loài ng, ko thể nằm ngoài xh
- PL là phương tiện để các cá nhân thiết lập qhe
4.3 Tính xác định chặt chẽ về hình thức
- ND đc thể hiện bằng hình thức xác định văn bản QPPL, án lệ
- ND đc diễn đạt = ngôn ngữ pháp lý: cụ thể rõ ràng đơn nghĩa
7. Sự phân chia các ngành luật và chuyên ngành luật
Ngành luật: luật công, luật tư
Chuyên ngành luật: Luật dân sự, hình sự, lao động
8. Một số trường phái luật
Trường phái luật thực chứng, kinh tế luật
9. Quy phạm PL
9.1 Khái niệm và đặc điểm
9.1.1 Khái niệm QPPL
9.1.2 Đặc điểm QPPL
Do nn đặt ra or đc nn thừa nhận
Đc thể hiện = hình thức xác định
Mang tính bắt buộc chung và thường đc áp dụng nhiều lần
Đc nn đảm bảo thực hiện
9.2.3 Chế tài
Hậu uqar bất lợi vs những người ko thực hiện đúng yêu cầu QPPL
9.2 Cấu trúc QPPL
9.2.1 Giả định
Trg những hoàn cảnh nào áp dụng QPPL đó
9.2.1 Chế tài
9.3 Phân loại vb QPPL ở Vn
VB luật: hiến pháp, bộ luật, luật, Nghị quyết quốc hội
VB QPPL dưới luật: Pháp lệnh, nghị quyết, quyết định, nghị định
9.4 Hiệu lực của vb QPPL
Theo time, ko gian, đối tg tác động

You might also like