You are on page 1of 2

Hình thức pháp luật: tuần 7-plđc

(Hay là nguồn pháp luật )là cách thức biểu hiện ý chí của giai cấp thống trị mà thông qua đó, ý
chí trở thành pháp luật.-cách biểu hiệ ra bên ngoài của pháp luật

Phân loại: 3 còn đường hình thành pháp luật


+Tập quán pháp:
 Có giá trị lịch sử cao
 Đầu tiên ở dạng bất thành văn, truyền miệng.
Những tập quán được nhà nước thừa nhận, lưu truyền trong xã hôị, phù hợp với lợi ích của giai
cấp thống trị và nâng chúng lên thành pháp luật
Là hình thức pháp luật ra đời sớm nhất
Còn tồn tại ở 1 số quốc gia kém ptr
+Tiền lệ pháp
Còn gọi là án lệ
Là việc nhà nước thừa nhận bản án của toà án hoặc quyết định của cơ quan hành chính, lấy
những sự việc bản án quyết định trước đây làm căn cứ giải quyết sự việc
Từng được sử dụng từ nhà nước chủ nô

+Văn bản quy phạm pháp luật: mới nhất, toàn vẹn nhất=> nghiên cứuv chủ yếu )
Do các cơ quan nhà nước ban hành dưới hình thức văn bản( pháp luật thành văn)
Thể hiện dưới các hình thức cụ thể:
Hiến pháp, luật,sắc lệnh,…
Khái niệm: căn cứ điều 2 LBHVBQPP; 2015: Văn bản qppl là văn bản có chứa quy phạm pháp
luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong luật này.

Nếu được ban hành k đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục thì cũng k phải vbqppl

 Đặc điểm:

Phải do các cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành vs những hình thức do pl quy
định

Rình tự, thủ tục ban hành văn bản đc quy định chặ chẽ trong luật ban hành văn bản quy phạ
pháp luật và các văn bản pháp luật liên quan

Nội dung của văn bản có chứa các quy tắc xử sự chung

Văn bản áp dụng quy phạm pl chỉ áp dụng 1 lần, có đối tượng, thời gian cụ thể duy nhất

-Số, ký hiệu của văn bản qppl-điều 10


Phải thể hiện rõ số thứ tự, năm ban hành, loại văn bản, cơ quan ban hành văn bản

-Quy tắc ban hành: điều 5 luật ban hành vnqppl


-Hệ thống vbqppl: điều 4 luật bhvbqppl 2015)- có 12 điều

-Hiệu lực về thời gian-điều 151


+ hiệu lực trở về trc( hiệu lực hồi tố)-152
-Hiệu lực về không gian-điều 155 và đối tượng tác động

-Nguyên tắc áp dụng vnqppl-156


-Đăng tải và đưa tin vbqppl-157
-Giám sát văn bản qppl-162

ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ:


+ song phương
+ đa phương
Là những thoả thuận giữa các chủ thể của Luật quốc tế trc hết là các quốc gia: trên cơ sở bình
đẳng tự nguyện.

TUẦN 8: plđc
I/ Hệ thống pháp luật:

1. Định nghĩa:
Hệ thống pháp luật là cơ cấu bên trong của pháp luật, thể hiện sự thống nhất nội tại của các quy
phạm pháp luật và sự phân chia một cách khách quan các quy phạm pháp luật trong hệ thống
ấy thành các ngành luật và chế định pháp luật phù hợp với tính chất, đặc điểm của các quan hệ
xã hội mà nó điều chỉnh.
-Quy phạm pháp luật, chế định pháp luật và các ngành luật/ lĩnh vực pháp luật là các thành tố
của hệ thống pháp luật
+ Hệ thống pháp luật bao gồm các ngành luật/ các lĩnh vực trong pháp luật
+ Các ngành luật bao gồm các chế định pháp luật
+ Các chế định pháp luật bao gồm các quy phạm pháp luật.
Đặc điểm hệ thông pháp luật:?

2. Những căn cứ cơ bản phân chia ngành luật


Đối tượng điều chỉnh: là những lĩnh vực quan hệ xã hội mà quy phạm pháp luật tác động
vào. Mỗi lĩnh vực quan hệ xã hội do các ngành luật khác nhau điều chỉnh có những tính chất,
nội dung khác nhau.
Đối tượng điều chỉnh là căn cứ chủ yếu để phân biệt ngành luật cũng như chế định pháp
luật.
Phương pháp điều chỉnh: là cách thức mà nhà nước sử dụng trong pháp luật để tác động lên
cách xử sự của các chủ thể tham gia vào các quan hẹ xã hội là đối tượng điều chỉnh của
ngành luật đó.

You might also like