You are on page 1of 4

CHƯƠNG 3: HÌNH THỨC PHÁP LUẬT VÀ

HỆ THỐNG PHÁP LUẬT


*Tài liệu nghiên cứu:
 Giáo trình đại cương về Nhà nước và pháp luật, Khoa Luật - Trường
ĐH kinh tế quốc dân, 2017.
 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015
I. HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
1. Khái niệm chung
* Hình thức bên trong (cấu trúc bên trong của hệ thống pháp luật): Là sự
liên kết sắp xếp của các bộ phận, các yếu tố cấu tạo nên hệ thống pháp luật.
*Hình thức bên ngoài: Là phương thức tồn tại và cách thức biểu hiện ra bên
ngoài của pháp luật, chứa đựng các QPPL
Gồm có: tập quán pháp, tiền lệ pháp (án lệ), văn bản quy phạm pháp luật
2. Văn bản QPPL: là văn bản có chứa QPPL, được ban hành theo đúng
thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục trong Luật ban hành văn bản
QPPL 2015.
VBQPPL # VB ÁP DỤNG PL (cá biệt)
VBQPPL # VBHC NHÀ NƯỚC
- Nguyên tắc ban hành: Điều 5
- Hệ thống văn bản QPPL
- Mỗi loại văn bản QPPL được ban hành cho những nội dung nhất định
(Đ.15- Đ.30 Luật ban hành văn bản QPPL 2015)
- Hình thức VBQPPL
- Hiệu lực của văn bản QPPL
+ Hiệu lực theo thời gian
 Thời điểm bắt đầu có hiệu lực
 Thời điểm kết thúc hiệu lực
 Hiệu lực hồi tố
 Ngưng hiệu lực
+ Hiệu lực theo không gian
 Văn bản của cơ quan ở trung ương
 Văn bản cơ quan ở địa phương
+ Hiệu lực theo đối tượng
 Chủ thể trong nước
 Chủ thể nước ngoài
+ Nguyên tắc áp dụng văn bản QPPL
 Chỉ áp dụng VB có hiệu lực;
 Các VB quy định khác nhau về cùng vấn đề thì áp dụng VB cao
hơn
 Các VB do 1 cơ quan ban hành khác nhau, thì áp dụng VB mới
 VB mới không hoặc quy định trách nhiệm PL nhẹ hơn thì áp dụng
VB mới
Quy tắc ghi số, ký hiệu
 Luật, Nghị quyết của Quốc hội:
“Loại VB số: số thứ tự/năm/QH và số khóa QH”
Ví dụ: Luật số: 12/2015/QH13
 Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội:
“loại VB: số thứ tự /năm /UBTVQH và số khóa QH”;
Pháp lệnh số: 01/2019/UBTVQH14
 Các văn bản quy phạm pháp luật khác:
“Số thứ tự /năm /tên viết tắt của loại văn bản - tên viết tắt của cơ
quan ban hành văn bản”.
Ví dụ: Số 12/2019/NĐ-CP
Số 20/2020/QĐ-TTg
Số 14/2020/TT-BTC
II. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
1. Khái niệm
- Tổng thể các QPPL có mối liên hệ nội tại và thống nhất với nhau,
được phân định thành các ngành luật, chế định pháp luật. ( nghĩa hẹp)
- Ngoài các QPPL còn có thêm các nguyên tắc, mục đích, định hướng
của pháp luật… ( nghĩa rộng)
tHệ thống pháp luật

Ngành luật Ngành luật Ngành luật

Chế định Chế định


Chế định
pháp luật pháp luật
pháp luật

QPPL QPPL QPPL

*Căn cứ phân chia ngành luật


- Đối tượng điều chỉnh: Lĩnh vực quan hệ xã hội có đặc điểm cùng loại được
các QPPL của ngành luật đó điều chỉnh
- Phương pháp điều chỉnh: Cách thức nhà nước sử dụng pháp luật để tác động
lên đối tượng điều chỉnh
*Các ngành luật nội dung:
Ngành Luật hình sự,
Ngành Luật hành chính,
Ngành Luật dân sự,
Ngành luật tài chính,
Ngành luật đất đai,
Ngành luật lao động…

You might also like