You are on page 1of 30

Khái niệm hệ thống pháp luật

1. Kn, đặc điểm của HTPL


2. Hệ thống cấu trúc của pl – nội dung
3. Hệ thống nguồn của pl – hình thức
Một số ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam

8/2/2022 1
Khái niệm
Đặc điểm:
• Có sự thống nhất hữu cơ của các QPPL
• Phân chia thành các bộ phận cấu thành

8/2/2022 2
HTPL là tổng thể các
QPPL có mối liên hệ nội
HÖ thèng tại thống nhất với nhau,
Ph¸p luËt được phân định thành
các loại và nhóm QPPL,
được thể hiện dưới các
Nguån luËt
hình thức khác nhau do
HÖ thèng (HÖ thèng
NN ban hành hoặc thừa
CÊu tróc V¨n b¶n
nhận theo một trình tự,
Ph¸p luËt Quy ph¹m
Ph¸p luËt)
thủ tục nhất định.

8/2/2022 3
Hệ thống cấu trúc

Tổng thể các QPPL


điều chỉnh các
NGÀNH LUẬT QHXH phát sinh
Tổng thể các trong một lĩnh vực
QPPL điều chỉnh nhất định của đơpì
nhóm QHXH sống xã hội
phát sinh trong
cũng một lĩnh vực Chế định
nhất định của đời
sống XH

QPPL

8/2/2022 4
Hệ thống pháp luật

Căn cứ phân chia ngành luật

Đối tượng điều chỉnh


(căn cứ chủ yếu)
Phương pháp điều chỉnh

8/2/2022 5
❖ Khái niệm
❖ Các loại nguồn
➢ Tập quán pháp: là phong tục tập quán lưu truyền
trong đời sống xh đc NN thừa nhận áp dụng như pl
➢ Tiền lệ pháp (Án lệ): bản án của tòa, quyết định của
CQNN có thẩm quyền ….trước đó trở thành căn cứ
để giải quyết những vụ việc tương tự về sau
➢ Pháp luật thành văn (Văn bản PL)
8/2/2022 6
Văn bản QPPL Việt Nam
❖ Khái niệm: là vb chứa đựng các QPPL do CQNN người có
thẩm quyền ban hành, theo hình thức trình tự, thủ tục…. luật
định
❖ Đặc điểm
▪ VBQPPL do CQNN, người có thẩm quyền ban hành
▪ VBQPPL chứa đựng quy tắc xử sự chung, được áp dụng
nhiều lần, trong thời gian dài với mọi cá nhân tổ chức
trong toàn lãnh thổ hoặc tại 1 địa phương nhất định
▪ Được ban hành theo hình thức, trình tự, thủ tục chặt chẽ

8/2/2022 7
Điều 4 luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2020
 Hiến pháp,

 Bộ luật, Luật, nghị quyết của Quốc hội

 Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội

 Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước

 Nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc Chính phủ
với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
 Nghị định của Chính phủ

 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ

 Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

 Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao

 Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao

 Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ

8/2/2022 8
 Thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư
liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm
sát nhân dân tối cao
 Quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước
 Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
 Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
 Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở
đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
 Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, quyết định của Ủy ban
nhân dân cấp huyện, cấp xã
8/2/2022 9
Hiệu lực của văn bản QPPL do các cơ quan trung ương ban
hành
* Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật
- Thời điểm có hiệu lực của VBQPPL được quy định trong
VB nhưng không sớm hơn bốn mươi lăm ngày, kể từ ngày
công bố hoặc ký ban hành.
- Trường hợp VBQPPL quy định các biện pháp thi hành trong
tình trạng khẩn cấp, VB được ban hành để kịp thời đáp ứng
yêu cầu phòng, chống thiên tai, dịch bệnh thì có thể có hiệu
lực kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành nhưng phải được
đăng ngay trên Trang thông tin điện tử của CQ ban hành và
phải được đưa tin trên phương tiện thông tin đại chúng; đăng
Công báo chậm nhất sau hai ngày làm việc, kể từ ngày công
bố hoặc ký ban hành.
* Hiệu lực trở về trước của văn bản quy phạm pháp luật
 Chỉ trong những trường hợp thật cần thiết, VBQPPL mới được quy
định hiệu lực trở về trước.
 Không được quy định hiệu lực trở về trước đối với các trường hợp
sau đây:
+ Quy định trách nhiệm pháp lý mới đối với hành vi mà vào thời
điểm thực hiện hành vi đó pháp luật không quy định trách nhiệm
pháp lý;
+ Quy định trách nhiệm pháp lý nặng hơn.
* Ngưng hiệu lực văn bản quy phạm pháp luật
- VBQPPL bị đình chỉ việc thi hành thì ngưng hiệu lực cho đến khi
có quyết định xử lý của CQNN có thẩm quyền. Trường hợp CQNN
có thẩm quyền ra quyết định huỷ bỏ thì VB hết hiệu lực, nếu không
huỷ bỏ thì VB tiếp tục có hiệu lực.
* Trường hợp VBQPPL hết hiệu lực toàn bộ hoặc một phần:
 Hết thời hạn có hiệu lực đã được quy định trong văn bản;
 Được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng văn bản mới của
chính CQNN đã ban hành văn bản đó;
 Bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ bằng một văn bản của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền.
* Hiệu lực về không gian và đối tượng áp dụng
Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước trung
ương có hiệu lực trong phạm vi cả nước và được áp dụng đối
với mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân, trừ trường hợp văn bản có
quy định khác hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác.
* Áp dụng văn bản quy phạm pháp luật
 VBQPPL được áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực.
 VBQPPL được áp dụng đối với hành vi xảy ra tại thời điểm mà VB đó
đang có hiệu lực. Trong trường hợp VB có hiệu lực trở về trước thì áp
dụng theo quy định đó.
 Trong trường hợp các VBQPPL có quy định khác nhau về cùng một
vấn đề thì áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn.
 Trong trường hợp các VBQPPL do cùng một CQ ban hành mà có quy
định khác nhau về cùng một vấn đề thì AD quy định của VB được ban
hành sau.
 Trong trường hợp VBQPPL mới không quy định TNPL hoặc quy định
TNPL nhẹ hơn đối với hành vi xảy ra trước ngày VB có hiệu lực thì
AD VB mới.
* Hiệu lực về không gian, đối tượng áp dụng của VBQPPL
 Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban
nhân dân của đơn vị hành chính nào thì có hiệu lực trong
phạm vi đơn vị hành chính đó.
 Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng
nhân dân, Ủy ban nhân dân có hiệu lực trong phạm vi nhất
định của địa phương thì phải được xác định ngay trong văn
bản đó.
 Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban
nhân dân có hiệu lực áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá
nhân khi tham gia các quan hệ xã hội được văn bản quy phạm
pháp luật đó điều chỉnh.
Thời điểm có hiệu lực của VBQPPL của HĐND, UBND
 VBQPPL của HĐND, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có hiệu lực sau
mười ngày, kể từ ngày ký ban hành, trừ trường hợp văn bản quy
định ngày có hiệu lực muộn hơn.
 Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân
dân cấp huyện có hiệu lực sau bảy ngày, kể từ ngày ký ban hành,
trừ trường hợp văn bản quy định ngày có hiệu lực muộn hơn.
 Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân
dân cấp xã có hiệu lực sau năm ngày, kể từ ngày ký ban hành, trừ
trường hợp văn bản quy định ngày có hiệu lực muộn hơn.
 Đối với văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân quy
định các biện pháp nhằm giải quyết các vấn đề phát sinh đột xuất,
khẩn cấp thì có thể quy định ngày có hiệu lực sớm hơn.
 Không quy định hiệu lực trở về trước đối với văn bản quy phạm
pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân.
Áp dụng văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân,
Ủy ban nhân dân
 Được áp dụng từ thời điểm có hiệu lực.
 Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng
nhân dân, Ủy ban nhân dân cùng cấp có quy định khác nhau
về cùng một vấn đề thì áp dụng văn bản quy phạm pháp luật
của Hội đồng nhân dân.
 Trong trường hợp các nghị quyết của cùng một Hội đồng nhân
dân có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng
quy định của nghị quyết được ban hành sau.
 Trong trường hợp các quyết định, chỉ thị của cùng một Ủy ban
nhân dân có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp
dụng quy định của quyết định, chỉ thị được ban hành sau.
 Luật hiến pháp VN – hiến pháp
 Luật hành chính VN – luật xử lý VPHC
 Luật dân sự VN – bộ luật dân sự
 Luật hình sự VN – bộ luật hs

Dựa vào bộ luật dân sự năm 2020 là nguồn chủ yếu của
luật dân sự…………..

8/2/2022 17
- Kn: Luật Hiến pháp là hệ thống các quy phạm pháp luật điều
chỉnh những quan hệ phát sinh trong quá trình tổ chức quyền
lực nhà nước
Luật Hiến pháp là ngành luật chủ đạo của hệ thống pháp luật,
liên quan tới việc xác định chế độ chính trị; các quyền con
người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; chế độ kinh
tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi
trường; bảo vệ tổ quốc; cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước; về
hiệu lực và quy trình sửa đổi Hiến pháp.
a. Đối tượng điều chỉnh
Luật Hiến pháp có phạm vi đối tượng điều chỉnh rất rộng,
Luật Hiến pháp điều chỉnh các QHXH cơ bản, quan trọng phát sinh
trong quá trình tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước.
 Trong lĩnh vực chính trị: Những quan hệ xã hội cơ bản liên quan
đến việc xác định nguồn gốc của quyền lực nhà nước, các hình
thức nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước.
 Trong lĩnh vực kinh tế: Những quan hệ xã hội xác định loại hình sở
hữu, các thành phần kinh tế, chính sách của nhà nước đối với các
thành phần kinh tế và vai trò của nhà nước đối với nền kinh tế.
 Trong lĩnh vực quan hệ giữa công dân với nhà nước: Các quan hệ
xã hội liên quan tới việc xác định địa vị pháp lí cơ bản của công
dân như quốc tịch, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
 Trong lĩnh vực tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước: Các
quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định các nguyên tắc, cơ cấu
tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước.
b. Phương pháp điều chỉnh

 Định hướng: chỉ điều chỉnh khái quát và nguyên tắc ko điều
chỉnh chi tiết cụ thể

Mọi cá nhân tổ chức được quyền td kd những ngành nghề mà


PL ko cấm
Công dân có nghĩa vụ nộp thuế

8/2/2022 20
c. Hiến pháp – nguồn chủ yếu của Luât hiến pháp
Luật hiến pháp = hiến pháp + vbqppl khác
 Hiến pháp: văn bản quy phạm pháp luật đặc biệt
- Nội dung: thể hiện ý chí của NN, nguyện vọng của nd
- Hiệu lực pháp lý:
- Pvi điều chỉnh: rộng
- Trình tự thủ tục ban hành: quy định trong hiến pháp
Luật hiến pháp : 1 ngành luật
 Các bản hiến pháp ở VN: Hiến pháp 1946 ; Hiến pháp
1959; Hiến pháp 1980; Hiến pháp 1992
Hiến pháp 2013
Lưu ý: Phân biệt Luật hiến pháp và Hiến pháp
8/2/2022 21
a. Đối tượng điều chỉnh: QH phát sinh trong quá trình quản lý
hành chính nhà nước (hoạt động chấp hành – điều hành của
các cơ quan nhà nước) bao gồm:
* Nhóm 1: QHXH phát sinh từ hoạt động chấp hành – điều
hành của cơ quan HCNN gồm:
- Quan hệ giữa các CQHCNN với nhau trong quá trình thực
hiện quản lý hành chính nhà nước
- Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình tổ chức hoạt động
nội bộ của CQNN, giữa CQHCNN với các ĐVSN công trực
thuộc
- QH giữa các CQHCNN (chủ thể quản lý) với các tổ chức, cá
nhân bị quản lý

8/2/2022 22
* Nhóm 2: Các QHXH mang tính chất chấp hành – điều hành
khác gồm:
- Các quan hệ mang tính chấp hành – điều hành phát sinh
trong quá trình tổ chức hoạt động nội bộ của CQNN khác
không phải là CQHCNN
- Các quan hệ mang tính chất chấp hành – điều hành phát sinh
từ các hoạt động có tính chất QLHC cuả các CQNN mà không
phải là CQHCNN
Qh giữa Tòa án và C khi tòa án ra quyết định xử phạt VPHC đối
với C do có hv gây rồi trật tự phiên tòa
- Các quan hệ mang tính chất chấp hành – điều hành phát sinh
từ hoạt động có tính chất QLHC của các tổ chức XH khi được
NN trao quyền QLHC;…
8/2/2022 23
 Mệnh lệnh
- KN: là pp đc sử dụng để điều chỉnh các QH
psinh giữa các chủ thể ko bình đẳng với nhau về địa
vị pháp lý
- Nội dung: 1 bên chủ thể thường là CQNN,
người có thẩm quyền đc ra quyết định mệnh lệnh
buộc chủ thể còn lại có nghĩa vụ thi hành

Chỉ ra QHPL và xác định PP điều chỉnh

8/2/2022 24
A. Đối tượng điều chỉnh
Là quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân phát sinh trong
giao lưu dân sự
- Giao lưu dân sự: sinh hoạt tiêu dùng, kinh doanh
thương mại, lao động, hôn nhân gia đình, tố tụng dân
sự
UBND đk kết hôn cho A và B
- Quan hệ tài sản
- Quan hệ nhân thân

8/2/2022 25
QHTS & QHNT phát sinh trong giao lưu dân sự
a. Quan hệ tài sản
- KN: là quan hệ phát sinh giữa các chủ thể thông qua một tài
sản
Tài sản gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.
- Đặc điểm của QHTS do Luật dân sự điều chỉnh:
 Phát sinh trong giao lưu dân sự.
 Phát sinh giữa các chủ thể bình đẳng với nhau về địa vị
pháp lý
 Mang tính hàng hóa tiền tệ: thể hiện ở sự đền bù tương
đương trong trao đổi
b. Quan hệ nhân thân
- KN; là quan hệ phát sinh giữa các chủ thể thông qua một giá
trị nhân thân.
Giá trị nhân thân chỉ gắn với cá nhân, tổ chức
- Bao gồm QHNT gắn với tài sản và QHNT không gắn với tài
sản.
+ QHNT gắn với TS là các quan hệ nhân thân khi được thiết
lập làm phát sinh quan hệ tài sản;
+ QHNT không gắn với TS là các quan hệ nhân thân khi được
thiết lập ko làm phát sinh quan hệ tài sản

8/2/2022 27
Thỏa thuận (tự định đoạt)
- KN: đc sử dụng để điều chỉnh các Qh
psinh giữa các chủ thể bình đẳng với nhau về
địa vị pháp lý
- Nội dung.
+ các bên được quyết định có tham gia vào QH
ko
+ các bên đc quyết định nội dung của Qh
+ các bên đc quyết định biện pháp giải quyết
tranh chấp
8/2/2022 28
- Đối tượng điều chỉnh: các quan hệ pháp sinh giữa NN và
người phạm tội
+ NN: cơ quan công an, tòa án, viện kiểm sát
+ Người phạm tội: người (cá nhân, pháp nhân thương mại)
thực hiện vi phạm PLHS
Trái quy định của luật HS
Cướp, trộm có giá trị lớn, giết người, gây thương tích tỷ lệ
thương tật cao, gây TNGT dẫn đến chết người, hvi cố ý làm
lây lan dịch bệnh.
Chủ thể + thực hiện hvi VPPLHV + 1 trong 3 cơ quan NN
A có NLCT giết B bị công an bắt/ viện kiểm sát truy tố/ tòa
án xét xử
 Đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự là những quan hệ xã
hội phát sinh giữa Nhà nước với người phạm tội khi người
này thực hiện một hành vi mà pháp luật quy định là tội phạm.
 Phương pháp điều chỉnh của luật Hình sự: phương pháp
quyền uy.
Giống PP mệnh lệnh nhưng cao hơn, nghiêm khắc hơn

You might also like