You are on page 1of 2

I) Khái niệm hệ thống PL

- Là 1 chỉnh thể bao gồm những ý tưởng, vấn đề haowjc bộ phận có liên quan mật thiết với
nhau được sắp xếp theo 1 trật tự logic, khách quan và khoa học
- Là tổng thể các quy phạm PL có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, được phân định
thành các chế định PL, các ngành luật.
II) Các yếu tố hợp thành HTPL
1) Quy phạm PL
- Là đơn vị nhỏ nhất
- Điều chỉnh 1 dạng qhxh nhất định
2) Chế định PL
- Là 1 nhóm QPPL có đặc điểm chung, cùng điều chỉnh 1 nhóm qhxk có cùng tính chất
- VD: chế định hợp đồng, thừa kế trong ngành luật dân sự; chế định ly hôn trong ngành luật
hôn nhân gđ
3) Ngành luật
- Khái niệm: Là hệ thống các QPPL (dìa nhà điền tiếp)
- Đối tượng điều chỉnh:
+ Là những qhxh cùng loại, thuộc 1 lĩnh vực của đời sống xh cần có sự điều chỉnh bằng PL
+ Mỗi ngành luật sẽ điều chỉnh 1 loại qhxh đặc thù.
VD: ngành luật dân sự điều chỉnh loại quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân; ngành luật hình
sự điều chỉnh qh giữa NN và người phạm tội.
- PP điều chỉnh
+ Là cách thức tác động của PL vào qhxh thuộc phạm vi điều chỉnh của ngành luật đó.
+ Mỗi ngành luật sẽ có pp điều chỉnh đặc thù.
+ Có 2 pp điều chỉnh chủ yếu:
• PP bình đẳng thỏa thuận
- NN không can thiệp trực tiếp vào các qhpl mà chỉ định ra khuôn khổ
- Các bên có thể thỏa thuận với nhau trong khuôn khổ:
+ Về quyền và nghĩa vụ của các bên
+ Cách thức giải quyết khi có tranh chấp xảy ra
+ v.v…
+ Các bên bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ
+ Thích hợp điều chỉnh các qhxh có tính chất bình đẳng. VD: ngành luật DS, Kte
• PP quyền uy phục tùng
- Một bên trong quan hệ PL là NN có quyền ra mệnh lệnh, còn bên kia phải phục tùng
- Thích hợp điệu chỉnh các qhxh có tính chất bất bình đẳng, VD: ngành luật HS, HC
III) Hệ thống văn bản quy phạm PL
1) Khái niệm
- Là tổng thể các văn bản quy phạm PL do NN ban hành có mối liên hệ chặt chẽ về nội dung và
hiệu lực pháp lý.
- Mối liên hệ hiệu lực pháp lý: các VBQPPL tồn tại theo 1 trật tự thứ bậc về hiệu lực pháp lý từ
cao xuống thấp, trong đó HP có hiệu lực pháp lý cao nhất;
- Mối liên hệ về nd: các VBQPPL thống nhất nhau về nd không mâu thuẫn, chồng chéo
2) Khái niệm và đặc điểm VBQPPL
- Khái niệm: Là văn bản do cơ quan NN ban hành theo thẩm quyền, hình thức, thủ tục luật
định, trong đó có quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, được NN bảo đảm thực hiện
nhằm mục đích điều chỉnh các qhxh và được áp dụng nhiều lần trong đời sống xh.
 Đặc điểm:
- Do CQNN ban hành theo thẩm quyền, hình thức và thủ tục do PL quy định
- Chứa đựng quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung;
- Được nn đảm bảo thực hiện;
- Được áp dụng nhiều lần trong đời sống xh
3) Phân loại
- Tiêu chí khác nhau → nhiều loại VBQPPL khác nhau
- Phổ biến → dựa vào hiệu lực pháp lý
 Vb luật: Do QH ban hành
 Vb dưới luật: Do các CQNN khác ban hành
4) Hiệu lực của VBQPPL
(i) Hiệu lực theo tgian của VBQPPL
- Là khoảng tgian vb QPPL bắt đầu phát sinh hiệu lực đến khi chấm dứt hiệu lực

Thời điểm phát sinh hiệu lực của vb

- Cách 1: Có điều khoản xác định rõ ngay trong vb đó (khoản 1 Đ151 Luật ban hành VBQPPL
2015)
- Cách 2: Không có điều khoản xđ đó (khoản 2 Đ151 Luật ban hành VBQPPL 2015)

Hiệu lực trở về trước của vb

- Hiệu lực hồi tố: Là việc CQNN có thẩm quyền hoặc nhà chức trách căn cứ vào VBQPPL mới
ban hành hoặc mới phát sinh hiệu lực để giải quyết những vụ việc cụ thể đã xảy ra trước đó

Hiệu lực theo không gian của vb

- Là giới hạn tác động của vb trên phạm vi lãnh thổ QG, 1 địa phương hoặc 1 vùng nhất định
- VB của Trung ương: Có hiệu lực trong phạm vi cả nước, trừ TH vb có quy định khác
- VB của địa phương: Có hiệu lực trong phạm vi đơn vị hành chính đó.

Hiệu lực theo đối tượng tác động của vb

-Là phạm vi các CQ, tổ chức, các nhân chịu sự tác động của vb
-Dựa vào nd của vb đó.
IV) Các tiêu chí chuẩn cơ bản đánh giá mức độ hoàn thiện của hệ thống PL
1. Tính toàn diện
- Nội dung: đòi hỏi phải có đầy đủ các ngành luật các chế định PL, các quy phạm PL
- Mức độ chung: Đầy đủ các ngành luật, các chế định PL
- Mức độ cụ thể: Đầy đủ quy phạm PL

Dìa nhà ghi típ

You might also like