You are on page 1of 2

I.

Nguồn gốc pháp luật:


1. Quan điểm phi mac xit:
+ Thuyết thần học: Pháp luật do Thượng đế tạo ra.
+ Thuyết quyền tự nhiên: Pháp luật tự nhiên
+ Thuyết pháp luật linh cảm: linh cảm của con người về sự đúng đắn

 Nguồn gốc pháp luật:


? Quản lí XH thế nào trước khi có PL:
- tín điều tôn giáo
- tập quán,
- tục lệ đạo đức
 Nguyên nhân hình thành:
+ Khách quan: Nguyên nhân làm xuất hiện nhà nước cũng là nguyên nhân làm xuất hiện PL
+ Chủ quan: theo 2 cách: thừa nhận và ban hành.

 Khái niệm PL: là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung.
- Do NN ban hành or thừa nhận
- Đc NN đảm bảo thực hiện
- Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
- Phụ thuốc vào các điều kiện KT-XH, là nhân tố điều chỉnh các QHXH . => luật có thể thay đổi theo
thời gian.

2. Mối QH giữa PL và NN:


a. PL phụ thuộc vào kinh tế:
- Cơ cấu KT, hệ thống KT quyết định cơ cấu, hthg PL
- Tc QH KT quyết định TC QHPL, phương pháp và mức độ điều chỉnh của PL.
- Cơ cấu KT quyết định các cơ quan PL, và thủ tục pháp lý tương ứng.
b. PL tác động trở lại KT
- Tích cực: thúc đẩy KT, ổn định trật tự XH
- Tiêu cực: cản trở, kìm hãm KTXH.

*** Tìm hiểu đăng kí thành lập doanh nghiệp và đi tòa.

3. Chức năng PL:


- Điều chỉnh QHXH
- Giáo dục
- Bảo vệ.

II. Hình thức PL:


 Hình thức PL: là cách thức mà giai cấp thống trị để sử dụng để nâng ý chí của giai
cấp mình lên thành PL, là pp tồn tại của PL
1. Phân loại:
- Tập quán pháp: hthg các quy tắc xử sự dựa trên cơ sở các tập quán phù hợp với lợi ích của
NN, đc NN thừa nhận, lựa chọn và nâng chúng lên thành những quy tắc xử sự chung, đc NN
đảm bảo thực hiện.
VD: tôn sư trọng đạo, nghỉ tết đc hưởng nguyên lương.
- Tiền lệ pháp: là việc các tòa án vận dụng kết quả của các bản án, quyết định của Tòa án or
cơ quan hành chính đã giải quyết các vụ việc cụ thể để áp dụng đvs các vụ vc tương tự
VD: Vụ án Elizabeth Manley, May Jones
- Văn bản QPPL: 1 loại VB do CQNN có thẩm quyền ban hành theo 1 trình tự thủ tục chặt
chẽ, trong đó chứa đựng các QPPL điều chỉnh các QHXH đc áp dụng nhiều lần trong đời
sống XH.

** Hiệu lực VBQPPL: là giá trị pháp lí của vb về tg


- Hiệu lực về tg:
 Thời điểm phát sinh hiệu lực của VBQPPL:
+ Từ thời điểm đc chỉ rõ trong VBQPPL ko sớm hơn 45 ngày
+ Từ ngày công bố or đăng công báo ( trong tình cảnh khẩn cấp: thiên tai, dịch bệnh)

- Hiệu lực hồi tố: là hiệu lực trở về trc của 1 VBQPPL, nghĩa là nó đc áp dụng cho những
trường hợp đã xảy ra trc ngày VBQPPL đó đc ban hành
 Về nguyên tắc: VBQPPL ở nước ta ko áp dụng hiệu lực hồi tố, TRỪ
- VBQPPL mới ko quy định trách nhiệm pháp lí
- VBQPPL mời quy định trách nhiệm pháp lí nhẹ hơn
 Nguyên tắc áp dụng VBQPPL:
- Hiệu lực cao hơn
- Ra đời sau
- Trách nhiệm pháp lí

 Quan hệ pháp luật: là QHXH đc các QPPL điều chỉnh, theo đó các bên tham gia
có các quyền và nghĩa vụ pháp lí cụ thể.

Bt: quan hệ pháp luật, qh xh

You might also like