You are on page 1of 14

CHƢƠNG 1

1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP


LUẬT
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1. Nguồn gốc của pháp luật


2. Bản chất của pháp luật
3. Đặc trƣng cơ bản của pháp luật
4. Khái niệm pháp luật
5. Kiểu pháp luật
6. Hình thức pháp luật
1.2.1. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT,
KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN
CỦA PHÁP LUẬT
NGUỒN GỐC PHÁP LUẬT

 Xã hội nguyên thủy:


- Chƣa có Nhà nƣớc thì chƣa có pháp luật
- Sử dụng các quy phạm xã hội (quy phạm đạo đức, các tập quán,
tín điều tôn giáo) để điều chỉnh các quan hệ xã hội;
 Nguyên nhân làm xuất hiện NN cũng chính là nguyên nhân làm
xuất hiện pháp luật: Tƣ hữu về tƣ liệu sản xuất và Mâu thuẫn
giai cấp
 PL ra đời do nhu cầu để quản lí xã hội đã phát triển ở một giai
đoạn nhất định
NGUỒN GỐC PHÁP LUẬT

Các con đường hình thành pháp luật

 Thứ nhất nhà nƣớc thừa nhận các quy phạm xã hội - phong tục,
tập quán…phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị và nâng
chúng lên thành các quy tắc xử sự chung – pháp luật;

Thứ hai, nhà nƣớc đặt ra các quy tắc xử sự mới có


tính chất bắt buộc thực hiện.
BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT

Bản chất của


pháp luật

Tính giai cấp Tính xã hội


BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT
•Tính giai cấp
Pháp luật phản ánh ý chí nhà nƣớc của giai cấp thống trị.
Mục đích điều chỉnh của pháp luật: công cụ để thực hiện sự
thống trị giai cấp. PL điều chỉnh QH giữa các giai cấp, tầng lớp,
hƣớng các QHXH phát triển theo một trật tự phù hợp với ý chí,
lợi ích của giai cấp thống trị.
BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT

•Tính xã hội
 PL là thƣớc đo hành vi của con ngƣời, mô
hình hóa cách thức xử sự của con ngƣời
PL là công cụ để điều chỉnh các QHXH
BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT

Trong thực tiễn, chỉ những quy phạm nào phù


hợp với thực tiễn mới đƣợc thực tiễn giữ lại
thông qua nhà nƣớc.
ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT

1. Tính quy phạm phổ biến


- Tính quy phạm: PL là khuôn mẫu, chuẩn mực
cho hành vi xử sự của con ngƣời
- Tính phổ biến:
+ PL có giá trị bắt buộc chung đối với mọi chủ
thể trong XH trong những điều kiện, hoàn cảnh
PL đã quy định;
+ PL điều chỉnh những QHXH cơ bản, phổ
biến và điển hình.
ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT

2. Tính xác định chặt chẽ về hình thức


- Nội dung của PL phải đƣợc thể hiện trong
những hình thức xác định (tập quán pháp, tiền lệ
pháp hay VBPL);
- Nội dung của PL đƣợc thể hiện rõ ràng, chặt chẽ
trong các điều, khoản luật, trong VBQPPL cũng
nhƣ trong toàn bộ hệ thống PL;
- Ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác, đơn
nghĩa.
Tính minh bạch của PL
ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT

3. Tính được đảm bảo bằng Nhà nước

- Nhà nƣớc tổ chức thực hiện PL bằng cả 2


phƣơng pháp: thuyết phục và cƣỡng chế;

- Nhà nƣớc bảo đảm tính hợp lý của PL, nhờ đó


PL đƣợc thực hiện thuận lợi trong đời sống XH.
ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT

3. Một số thuộc tính khác


-Tính ổn định tƣơng đối
- Tính dự báo
- Tính hệ thống
-…
KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt


buộc chung, do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận,
thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị
trong xã hội, được nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm
mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội.

You might also like