You are on page 1of 13

CHƯƠNG 2

NGUỒN GỐC, BẢN


CHẤT, THUỘC TÍNH,
VAI TRÒ CỦA PHÁP
LUẬT

Nhóm 1
Thành viên
• Lương Thanh An
• Ngô Tuấn Anh
• Nguyễn Bá Tuấn Anh
• Nguyễn Danh Đức Anh
• Nguyễn Lê Minh Ánh
• Hoàng Văn Bách
• Nguyễn Tiến Bằng
• Trần Duy Bình
• Hồ Hữu Chung
I. Nguồn gốc
• Quan điểm phi mác-xít
1.1 Thuyết thần học
• Pháp luật cũng như nhà nước là do chúa trời, thượng đế, đấng tối cao đặt ra áp đặt
vào đời sống xã hội con người
1.2 Thuyết pháp quyền
• Pháp luật tự nhiên
• Pháp luật thực định
---> Pháp luật tự nhiên có vị trí cao hơn so với pháp luật thực định
1.3 Trường phái tâm lý học về pháp luật
• Coi tâm lý của con người là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội, đạo đức,
nhà nước và pháp luật
• Cho rằng bên cạnh pháp luật thực định còn tồn tại pháp luật linh cảm
2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin
1.1 Pháp luật là phạm trù lịch sử, chỉ xuất hiện khi xã hội loài người đã phát triển
đến một giai đoạn nhất định
1.2 Trong xã hội cộng sản nguyên thủy
• Chưa có pháp luật
• Nhưng do nhu cầu khách quan của xã
hội đã xuất hiện các QUY TẮC XỬ SỰ
CHUNG để điều chỉnh hành vi của con
người
• Các quy tắc đó hình thành 1 các tự
phát, thể hiện ý chí chung của các thành
viên trong xã hội do đó được mọi người
tự giác tuân theo
1.3 Khi chế độ tư hữu xuất hiện
• Xã hội phân chia thành các giai cấp có lợi ích đối lập nhau -> quy tắc trên không còn
phù hợp nữa, vì không thể hiện ý chí chung của mọi người
• Khi mâu thuẫn giữa giai cấp không thể điều hòa được, NHÀ NƯỚC RA ĐỜI để duy
trì trật tự xã hội phù hợp với lợi ích của giai cấp mình
1.4 Nhà nước ra đời
• Đặt ra những quy tắc, khuôn mẫu xử sự mới, thể hiện ý chí của giai cấp mình
• Những quy tắc, khuôn mẫu đó chính là các QUY PHẠM PHÁP LUẬT
• Pháp luật ra đời bằng 2 phương thức
II. Bản chất

Pháp luật vừa mang tính giai cấp


lại thể hiện tính xã hội, tính chất
này có quan hệ mật thiết với nhau
• Tính giai cấp
• Tính xã hội
III Thuộc tính
Thuộc tính của pháp luật là những tính chất, dấu hiệu riêng biệt, đặc
trưng của pháp luật. Đây chính là yếu tố để phân biệt pháp luật với
các hiện tượng khác trong xã hội
1.Tính quy phạm phổ biến, bắt buộc chung
1.1 Tính quy phạm phổ biến 1.2 Tính phổ biến bắt buộc chung
• Pháp luật thể hiện dưới dạng quy phạm • Pháp luật được áp dụng đối với mọi cá
pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội nhân, mọi tổ chức thuộc phạm vi điều
trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. chỉnh của các văn bản pháp luật tương
• Quy phạm pháp luật là quy tắc hành vi, có ứng
giá trị như những khuôn mẫu xử sự, • Các quy phạm pháp luật được áp dụng
hướng dẫn kiểm tra, đánh giá hành vi của nhiều lần trong không gian và thời gian
các cá nhân, các quy trình xã hội • Việc áp dụng các quy phạm pháp luật chỉ
• Tính quy phạm của pháp luật có đặc trưng bị đình chỉ khi cơ quan nhà nước có thẩm
riêng so với các công cụ điều chỉnh quan quyền hủy bỏ, sửa đổi, bổ sung hoặc thời
hệ xã hội khác đó là tính phổ biến hạn đã hết
2. Tính xác định chặt chẽ về mặt 3. Tính được đảm bảo thực hiện
hình thức bằng nhà nước
• Được thể hiện trong các văn bản pháp • Pháp luật xuất phát từ nhà nước, do nhà
luật với những tên gọi, cách thức ban nước trực tiếp xây dựng, ban hành hoặc
hành, giá trị pháp lý khác nhau nhất thừa nhận nên pháp luật được đảm bảo
định như: Hiến pháp, Luật, Nghị thực hiện bằng những công cụ, biện
quyết,... pháp của nhà nước
• Ngôn ngữ ngắn gọn, rõ ràng, trực tiếp • Thể hiện ở 2 khía cạnh
để đảm bảo tính phổ thông, dễ hiểu, dễ
vận dụng, tránh việc hiểu theo đa
nghĩa
• Pháp luật được thể hiện ở dạng thành
văn, trong khi các quy phạm pháp luật
khác được thể hiện dưới dạng thành
văn hay bất thành văn
IV. Chức nămg
1.Chức năng điều chỉnh
• Là chức năng xác lập, ổn định trật tự hóa các quan hệ xã hội theo đường lối của nhà nước, phù
hợp với sự vẫn động và phát triển của đời sống xã hội
• Thể hiện trong việc quy định, quy chế pháp lý của các chủ thể pháp luật, từ cá nhân, nhân viên
nhà nước đến các tổ chức nhà nước, xã hội
2. Chức năng giáo dục
• Thể hiện thông qua sự tác động của pháp luật vào ý thức và tâm lý con người, làm cho con
người hành động phù hợp với cách xử sự ghi trong quy phạm pháp luật
3. Chức năng bảo vệ
• Thể hiện ở việc quy định những phương tiện nhằm mục đích bảo vệ những quan hệ xã hội là cơ
sở nền tảng của xã hội trước các vi phạm và loại trừ những quan hệ xã hội lạc hậu hoặc không
còn phù hợp với bản chất của chế độ
V. Vai trò
1.Trong đời sống xã hội
• Pháp luật đảm bảo sự ổn định và phát triển năng động của xã hội
2. Trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước,
xây dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập quốc tế
• Là công cụ điều chỉnh hàng đầu các quan hệ xã hội
• Là công cụ của nhà nước để quản lý xã hội
• Là công cụ hướng dẫn và bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của cá
nhân

You might also like