You are on page 1of 48

Chủ đề:

Tại lớp học chính trị của giáo viên cấp II, cấp III toàn miền
Bắc năm 1958, Người nói: "Vì lợi ích mười năm thì phải
trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người".

Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về con người


và vai trò của con người trong chiến lược "trồng
người" để làm rõ nhận định trên? Sinh viên phải làm
gì để xây dựng, phát triển con người toàn diện
hướng tới chân, thiện, mỹ?
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH – NHÓM 7
GIẢNG VIÊN: ThS. NGUYỄN VĂN KHÁNH
Thành viên nhóm
Thuyết trình: Nội dung:

Nguyễn Trung Tú Phạm Huyền Trang

Nguyễn Văn Việt Lý Văn Tùng

Đào Hải Yến Nguyễn Minh Triệu


Lê Duy Tùng

Phản biện, giải đáp thắc mắc:


Thiết kế:
Nguyễn Thị Huyền Trang
Đỗ Hữu Trung
Lê Long Vũ
Nội dung
chính
1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về con người mới

2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người
trong chiến lược “Trồng người”

3. Giải thích nhận định của Hồ Chí Minh

4. Liên hệ thực tiễn

5. Tổng kết

6. Câu hỏi củng cố


1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về con người mới
1.1. CON NGƯỜI ĐƯỢC NHÌN NHẬN NHƯ
MỘT CHỈNH THỂ THỐNG NHẤT

• Hồ Chí Minh xem xét con người như một chỉnh thể
thống nhất về tâm lực, thể lực và các hoạt động của nó.
• Hồ Chí Minh xem xét con người tồn tại trong sự thống
nhất của hai mặt đối lập: thiện - ác, hay - dở, tốt - xấu…
1.1. CON NGƯỜI ĐƯỢC NHÌN NHẬN NHƯ
MỘT CHỈNH THỂ THỐNG NHẤT

=> Cần phải biết làm cho phần tốt trong mỗi con
người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu phải
mất dần đi.
1.2. CON NGƯỜI CỤ THỂ, LỊCH SỬ

• Hồ Chí Minh không bàn đến con người trừu tượng mà


gắn con người với từng hoàn cảnh cụ thể, từng thời
điểm lịch sử cụ thể.
1.2. CON NGƯỜI CỤ THỂ, LỊCH SỬ
• Hồ Chí Minh xem xét con người cụ thể trong các mối
quan hệ khác nhau
Lứa tuổi

Xã hội Thế giới

Giai cấp Dân tộc

Giới tính
1.2. CON NGƯỜI CỤ THỂ, LỊCH SỬ

=> Đó là con người của hiện thực, vừa cụ thể, vừa


khách quan.
1.3. BẢN CHẤT CỦA CON NGƯỜI MANG TÍNH XÃ
HỘI

• Để sinh tồn, con người phải lao động sản xuất. Trong quá trình
lao động, sản xuất, các mối quan hệ giữa con người với xã hội
được xác lập.
1.3. BẢN CHẤT CỦA CON NGƯỜI MANG Bầu bạn

TÍNH XÃ HỘI

• Theo Hồ Chí Minh, con người là sản phẩm của xã hội, Loài
con người là sự tổng hợp các quan hệ xã hội từ hẹp đến người
Đồng
rộng, chủ yếu là:
bào

Cha-con Đồng
Chồng - vợ nghiệp

Anh - em
v..v..
1.3. BẢN CHẤT CỦA CON NGƯỜI MANG TÍNH XÃ
HỘI

=> Các mối quan hệ xã hội là một phần không thể thiếu
trong đời sống của con người, điều ấy khiến con người
mang tính xã hội sâu sắc.
Con người là một thực thể thống nhất của “cái cá
Tóm lại
nhân” và “cái xã hội”, con người tồn tại trong mối
quan hệ biện chứng giữa cá nhân với cộng
đồng. Con người trong các điều kiện lịch sử
khác nhau thì sẽ khác nhau, nhưng những
con người ấy luôn là nhân tố quyết định mọi
thắng lợi của chính sự nghiệp cách mạng ấy.
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò
của con người trong chiến lược “Trồng
người”
LÀ VỐN QUÝ NHẤT, NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH
THÀNH CÔNG CỦA SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG

LÀ MỤC TIÊU, ĐỘNG LỰC CỦA CÁCH


MẠNG; COI TRỌNG, CHĂM SÓC, PHÁT
HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI

2.1. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ


VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI
2.1.1. Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp
cách mạng.

• Con người cụ thể đó là nhân dân, là dân tộc Việt Nam.

• Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến vai trò, giá trị của
nhân dân đối với sự nghiệp cách mạng khi khẳng
định: “Dân khí mạnh thì quan lính nào, súng ống nào
cũng không chống lại nổi”....
2.1.1. Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp
cách mạng.

• Nhân dân là người sáng tạo ra mọi giá trị vật chất và
tinh thần của xã hội

-> Người khẳng định: “Việc dễ mấy không có nhân dân


cũng chịu, việc khó mấy có dân liệu cũng xong”.
2.1.1. Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp
cách mạng.

=> Nhân dân là yếu tố quyết định thành công của


cách mạng. “Lòng yêu nước và sự đoàn kết của nhân
dân là một lực lượng vô cùng to lớn, không ai thắng
nổi”.
2.1.2. Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng; coi trọng,
chăm sóc, phát huy nhân tố con người.

Kháng chiến giải phóng dân tộc cần xây dựng chế độ dân chủ
nhân dân để đẩy mạnh công cuộc kháng chiến.

Người nói về mục tiêu cách mạng:

"Nói một cách tóm tắt, mộc mạc, chủ nghĩa xã hội trước hết là
làm cho nhân dân lao động thoát khỏi bần cùng, làm cho mọi
người có công ăn việc làm, được ấm no và được sống đời hạnh
phúc".
2.1.2. Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng; coi trọng,
chăm sóc, phát huy nhân tố con người.

• Không chỉ trong đấu tranh giành độc lập dân tộc mà cả
trong việc xây dựng chủ nghĩa xã hội cũng xác
mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, đó là "cần có con người xã hội
chủ nghĩa".

• Cuộc chiến ấy sẽ không đi đến thắng lợi nếu không dựa vào
“Lực lượng toàn dân”.
2.2 QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH
VỀ CHIẾN LƯỢC “TRỒNG NGƯỜI”
2.2.1. “Trồng người” là yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài của cách
mạng.

• Việc xây dựng con người phải đặt ra từ đầu và quan tâm
suốt quá trình.
• Với mục tiêu xã hội chủ nghĩa, Bác nhận thấy cần phải
có những con người có tính chất xã hội chủ nghĩa. Cho
nên sự nghiệp “trồng người” trở nên quan trọng hơn bao
giờ hết.
• Bác căn dặn: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì
lợi ích trăm năm thì phải trồng người”.
2.2.2. Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã hội
chủ nghĩa

• Chủ nghĩa xã hội sẽ tạo ra những con người xã hội chủ


nghĩa, những con người xã hội chủ nghĩa lại là chủ thể
của toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
• Mỗi bước xây dựng con người là một nấc thang xây
dựng chủ nghĩa xã hội.
2.2.2. Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã hội
chủ nghĩa

• Các tiêu chuẩn của con người xã hội chủ nghĩa, theo
Hồ Chí Minh:

01 02 03 04
Có tư tưởng Có đạo đức và Có tác phong Có năng lực
xã hội chủ lối sống xã hội xã hội chủ làm chủ.
nghĩa; chủ nghĩa; nghĩa;
2.2.3. Chiến lược “trồng người” là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.

• “Trồng người”, xây dựng con người mới phải được


đặt ra trong suốt cuộc đời mỗi người.

• Những người có trách nhiệm trồng người và được


trồng đều phải vun trồng, tưới nước cho nhau.

• Theo Bác biện pháp thực hiện chiến lược “trồng


người” quan trọng nhất đó là giáo dục đào tạo
3. Giải thích nhận định của Hồ Chí Minh

“Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích
trăm năm thì phải trồng người”
“Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây”

Muốn có “lợi ích” hay chính là có quả ngọt và ngon, không khí trong lành thì
chỉ tốn thời gian ngắn hạn là mười năm trồng cây mà có được.
“Vì lợi ích mười năm thì phải trồng người”

Còn về lâu dài, đối với cả thế hệ sau này, muốn con cháu được nên người, xã hội được phồn
vinh hay chính là “lợi ích trăm năm” thì chúng ta cần phải chú trọng công tác giáo dục, chăm
nom thế hệ trẻ vì đó là tương lai của cả đất nước.
Bác muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học,
Tóm lại
việc giáo dục đó là cần phải học tập và rèn luyện
một cách lâu dài, không thể “một sớm
một chiều” mà chúng ta bắt buộc phải kiên
trì, bền bỉ với nó để có thể đạt được mục tiêu
“dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân
chủ, văn minh”.
hệ
ên

n
Li

ti ễ
ực
th
4.
4.1. CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA
ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC

01 Thường xuyên chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng, lối sống trong sạch,
lành mạnh cho thanh niên.

Phải kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc giáo
02 dục, rèn luyện đạo đức, lối sống cho thanh niên.

Phát huy vai trò tự học tập, tự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống của
03
thanh niên.
Phát triển Đổi mới quản
giáo dục là lý và kiểm
Xây dựng hệ định chất
ưu tiên Phát triển đội
thống giáo dục lượng giáo
hàng đầu Nâng cao ngũ cán bộ
toàn diện và Hỗ trợ tài dục thường
chất lượng giáo dục tiên
đồng đều Không ngừng đổi chính và xuyên
giáo dục và tiến
mới phương pháp chính sách
đào tạo
giảng dạy và học ưu đãi
tập
Trung thực, chính trực, không giả dối, không làm lơ.

Đồng nghĩa với "lương thiện," "tốt lành" hay "lương tâm." Đây là phẩm chất
Châ
tích cực và đẹp đẽ của con người, thể hiện lòng nhân ái của con người.
Thiện
n
Mỹ
Có ý nghĩa là tinh tế, đẹp đẽ và hài hòa trong cả hành động và tư tưởng.

4.2. SINH VIÊN CẦN LÀM GÌ ĐỂ HƯỚNG ĐẾN


CHÂN, THIỆN, MỸ?
4.2.1. Sinh viên hiện nay trong việc xây dựng con người chân, thiện, mỹ

Điều chỉnh tư Tự rèn luyện Nâng cao kiến Tham gia vào
duy và thái độ đạo đức và thức và kỹ các hoạt động
phẩm hạnh năng cần thiết xã hội tích cực

Phát triển tinh Giữ vững đạo Đoàn kết và Đối diện khó
thần tự hào về đức và lòng tự giúp đỡ nhau khăn và vượt
đất nước và trọng qua thử thách
văn hóa
4.2.2. Sinh viên Đại học Công Nghiệp đã làm gì để hướng tới con người chân,
thiện, mỹ

 Tổ chức, tham gia các hoạt động tình


nguyện, ngoại khóa

 Tôn trọng và giúp đỡ bạn bè


trong học tập
4.2.2. Sinh viên Đại học Công Nghiệp đã làm gì để hướng tới con người chân,
thiện, mỹ

 Xây dựng “Trường học thân thiện,


học sinh tích cực”

 Học hỏi từ những trải nghiệm


thực tế
4.2.2. Sinh viên Đại học Công Nghiệp đã làm gì để hướng tới con người chân,
thiện, mỹ

 Thể hiện lòng biết ơn và tôn trọng


đến những người có công

 Thấu hiểu và hỗ trợ người khác


trong cộng đồng
4.2.2. Sinh viên Đại học Công Nghiệp đã làm gì để hướng tới con người chân,
thiện, mỹ

 Tự rèn luyện, học tập chăm chỉ,


sáng tạo, lao động tích cực

 Giữ vững tinh thần tự tin và tích


cực
Hạn chế
01 Thái độ học tập chưa nghiêm túc , gian lận trong học tập thi cử .

02 Tình trạng lệch lạc về tư tưởng , đạo đức , pháp luật.

Truy cập các website chứa những nội dung không lành mạnh.
03
4.3 Giải pháp
Sinh viên HaUI
Nhận thức
học tập và làm theo tấm gương Hồ Chí Minh.

tầm quan trọng của công việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến
đậm đà bản sắc đân tộc.

trách nhiệm của sinh viên về việc xây dựng con người trong thời
kì mới.
Sinh viên HaUI Hành động
- Không ngừng học tập, rèn luyện đạo đức tác
phong, lối sống để hoàn thiện bản thân
- Tin tưởng và phát huy sức sáng tạo vào sự
lãnh đạo và phát triển giáo dục, nâng cao dân
trí của Nhà nước ta.
- Tích cực tiếp thu và ứng dụng hiệu quả
những thành tựu Khoa học – Công nghệ phục
vụ CNH - HĐH đất nước.
- Không xuyên tạc đường lối, chính trị của
Đảng, Nhà nước, chia rẽ khối đại đoàn kết dân
tộc.
.
Nhà trường Hành động
 Tích hợp giáo dục đạo đức và phát triển
Nhận thức
nhận thức xã hội vào chương trình giảng
 Tạo môi trường học tập tích dạy.
cực, thân thiện.  Tạo cơ hội cho sinh viên tham gia các
 Khuyến khích sự hợp tác hoạt động xã hội, văn hóa, tình nguyện.
giữa sinh viên.  Thực hiện các cuộc đánh giá định kỳ về
nhận thức và hành vi của sinh viên.
Gia đình Hành động
 Xây dựng môi trường gia đình tích cực, nơi
giáo dục đạo đức và giá trị nhân văn.
 Gia đình nên là mô hình cho hành vi chân thiện
mỹ, thể thiện sự tôn trọng trách nhiệm và lòng
nhân ái.
 Khám phá và phát triển sở thích đam mê của
con cái.
Xã hội Hành động
 Tổ chức các chương trình giáo dục cộng
đồng về giáo dục đạo đức, trách nhiệm xã
hội và giá trị nhân quả.
 Hợp tác với trường học và tổ chức để tạo
ra các chương trình giáo dục toàn diện.
 Phát triển các chương trình và hoạt động
xã hội để tạo cơ hội cho sinh viên tham
gia và giao tiếp.
5. tổng kết Quan điểm Hồ Chí Minh về vai
trò của con người
Làm rõ nhận định
 Vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của người
 Vừa là mục tiêu, vừa là động lực cách mạng  Trồng cây
 Trồng người

Quan điểm Hồ Chí Minh


về con người
 Như một chỉnh thể thống nhất
 Cụ thể, lịch sử
 Mang tính xã hội

Chiến lược “trồng người” Liên hệ


 Yêu cầu khách quan, cấp bách, lâu dài  Đảng và nhà nước
 Xây dựng XHCN* cần có con người XHCN  Sinh viên

 Trọng tâm, một bộ phận của của chiến lược phát triển
XHCN

(*): Xã hội chủ nghĩa


Phần 6

Câu hỏi
củng cố
Cảm ơn đã
lắng nghe!

You might also like