You are on page 1of 13

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

VỀ
CON NGƯỜI
NHÓM 7
HOÀNG LÊ KIM - 1952803
TRẦN TRUNG HIẾU - 1952684
ĐỖ THÙY DƯƠNG - 1952220
Ô HUỲNH KHÁNH DUY - 1952211

NỘI DUNG
1. QUAN NIỆM CỦA HỒ
CHÍ MINH VỀ CON
NGƯỜI
2. QUAN NIỆM CỦA HỒ
CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ
CỦA CON NGƯỜI
3. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ
CHÍ MINH VỀ XÂY
DỰNG CON NGƯỜI
1. QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH
VỀ CON NGƯỜI
02 Trong mỗi con
người có cả tính
tốt lẫn xấu
01
Là một chỉnh thể,
03
thống nhất về trí Có tính xã hội, là
lực, tâm lực, thể con người xã hội,
lực, đa dạng bởi thành viên một
mối quan hệ giữa cộng đồng xã hội
cá nhân và xã hội
và các mối quan
hệ xã hội
YẾU TỐ SINH VẬT CỦA CON NGƯỜI

01 Dân dĩ thực vi
thiên: dân chỉ biết
rõ giá trị của tự do,
độc lập khi mà dân
được ăn no, mặc
đủ

02 Trong mọi đường


lối, chủ trương,
chính sách, nhiệm
vụ phải thực hiện
ngay làm cho dân
có ăn, có mặc, có
chỗ ở, có học hành
CHIỀU QUAN HỆ TRONG THỰC TIỄN
01
Quan hệ với cộng
đồng xã hội

02 Quan hệ với với


một chế độ xã hội

03
Quan hệ với với tự
nhiên

NÉT ĐẶC SẮC TRONG QUAN NIỆM


CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI
Nhìn nhận đặc điểm con người Việt Nam qua những điều
kiện lịch sử cụ thể, với những cấu trúc kinh tế, xã hội cụ thể
2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI

MỤC TIÊU CỦA CÁCH MẠNG ĐỘNG LỰC CỦA CÁCH MẠNG
Được thể hiện trong 3 giai đoạn cách mạng Con người là vốn quý nhất, động lực,
Giải phóng dân tộc nhân tố quyết định thành công của sự
Xây dựng chế độ dân chủ nhân dân nghiệp cách mạng
Tiến dần lên xã hội chủ nghĩa
XOÁ BỎ ÁCH THỐNG TRỊ
Phạm vi trong nước: Giải phóng cả cộng đồng dân tộc Việt Nam
Phạm vi thế giới: Giải phóng các dân tộc thuộc địa

ĐƯA XÃ HỘI PHÁT TRIỂN


MỤC TIÊU Không có chế độ người bóc lột người

CỦA Nền sản xuất phát triển cao và bền vững, văn hóa tiên tiến
Xã hội văn minh tiến bộ

CÁCH MẠNG XOÁ BỎ SỰ ÁP BỨC CỦA CÁC GIAI CẤP


Xóa bỏ sự bất công, bất bình đẳng xã hội
Thủ tiêu sự khác biệt giai cấp, xóa bỏ nền kinh tế-xã hội sinh ra
bốc lột giai cấp

XOÁ BỎ TÌNH TRẠNG ÁP BỨC, BỐC LỘT, NÔ DỊCH CON NGƯỜI


Xóa bỏ các điều kiện xã hội làm tha hóa con người
Tạo điều kiện phát huy khả năng sáng tạo, làm chủ xã hội, làm chủ bản
thân, phát triển toàn diện
Mọi người dân được hưởng tự do, hạnh phúc
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng.
Nhân dân là những người sáng tạo chân chính ra lịch sử
thông qua các hoạt động thực tiễn cơ bản như
Lao động sản xuất

ĐỘNG LỰC Đấu tranh chính trị - xã hội


Sáng tạo các giá trị văn hóa

CỦA Như Hồ Chí Minh từng nói: "Trong bầu trời không gì quý

CÁCH MẠNG
bằng nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng sức
mạnh đoàn kết của nhân dân"
=> Mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng,
Chính phủ đều vì lợi ích chính đáng của con người, có thể
là lợi ích lâu dài, lợi ích trước mắt; lợi ích cả dân tộc và lợi
ích của bộ phận, giai cấp, tầng lớp và cá nhân

Vì vậy, nhân dân là gốc, là động lực của cách mạng.


3. QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH
VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI

Ý NGHĨA NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP


Ý NGHĨA CỦA
VIỆC XÂY
DỤNG CON
NGƯỜI
Ý nghĩa của việc xây dựng con người là yêu cầu khách quan,
vừa cấp bách, vừa lâu dài có ý nghĩa chiến lược của cách
mạng.

Trồng người” là công việc lâu dài, gian khổ, phải tiến hành
thường xuyên, là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, xã hội và
cá nhân

Xây dựng con người XHCN có lý tưởng, đạo đức, lối sống, tác
phong cách mạng

Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con
người xã hội chủ nghĩa.
NỘI DUNG XÂY
DỰNG CON
NGƯỜI
Xây dựng con người là vừa “hồng” vừa “chuyên”: có ý
thức làm chủ; cần kiệm xây dựng đất nước, hăng hái bảo
vệ Tổ quốc; có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần quốc tế
vô sản; có phương pháp làm việc khoa học, phong cách
quần chúng, dân chủ, nêu gương

Xây dựng con người toàn diện với những khía cạnh chủ
yếu:
Ý thức làm chủ, tinh thần tập thể
Cần kiệm xây dựng đất nước, hăng hái bảo vệ Tổ
quốc
Yêu nước, có tinh thần quốc tế trong sáng
Phương pháp làm việc khoa học, dân chủ, nêu gương
PHƯƠNG PHÁP
XÂY DỰNG CON
NGƯỜI
01 Phương pháp xây dựng con người: mỗi người tự rèn
luyện, tu dưỡng ý thức; lấy gương người tốt, việc tốt
hằng ngày để giáo dục lẫn nhau”

02 Biện pháp giáo dục có một vị trí quan trọng. Hồ Chí


minh nhắc nhỡ rằng “ hiền giữ của con người không
phải là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên”.

03 Chú trọng vai trò của tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn
thể quần chúng.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

QUIZ TIME

You might also like