You are on page 1of 17

Bộ môn

TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
GVHD : NGUYỄN THỊ THU HÀ
NHÓM 4
Các thành viên của nhóm :
PHAN THỊ THU HẢO 20197003
NGUYỄN MẠNH HUY 20174773
TRẦN THỊ TUYẾT NHUNG 20192564
NGUYỄN THU HẰNG 20192531
TRẦN ĐẮC ĐOÀN 20195321
NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG 20195521
LÊ BÁ TUỆ 20195222
CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 3

CHỦ ĐỀ 4:
Trong giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh có đoạn:
Trong cương lĩnh, từ thực tiễn phong phú của cách mạng Việt
Nam, Đảng đã rút ra những bài học đầu tiên là phải “nắm vững
ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội – ngọn cờ quang vinh
mà Hồ Chí Minh đã trao lại cho thế hệ hôm nay và các thế hệ mai
sau”
Bằng những kiến thức đã học và hiểu biết thực tiễn, anh (chị) hãy
chứng minh vì sao sau khi giành độc lập dân tộc, chúng ta phải xây
dựng chủ nghĩa xã hội chứ không phải chế độ xã hội khác

Đi vào trọng tâm


2 NỘI DUNG
CHÍNH

Ý tưởng hỗ trợ 1 Ý tưởng hỗ trợ 2

Tư tưởng HCM về Tư tưởng HCM về


Vấn đề độc lập Chủ nghĩa xã hội
dân tộc
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH VỀ VẤN ĐỀ
ĐỘC LẬP DÂN TỘC
CAM KẾT XUẤT SẮC
01 ĐỘC LẬP DÂN TỘC LÀ GÌ?

02 Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA

ĐỘC LẬP DÂN TỘC

BẢNG
MỤC LỤC.
- Độc lập dân tộc là quyền tự chủ, tự
quyết của một dân tộc, quốc gia trong
việc tổ chức các hoạt động chính trị,
kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phòng,
an ninh, đối ngoại… trong phạm vi
lãnh thổ của mình, không chịu sự tác
động, ép buộc, chi phối, thao túng của
nước ngoài.

- Độc lập dân tộc phải trên cơ sở bảo


đảm chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn
lãnh thổ, bình đẳng trong quan hệ
quốc tế, được luật pháp quốc tế thừa
nhận và trên thực tế phải được khẳng
định.

ĐỘC LẬP DÂN TỘC LÀ GÌ?

pn
Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỘC LẬP DÂN TỘC

- Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân
tộc

- Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của
nhân dân

- Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để

- Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ

pn
Mối liên hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

- Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là hai chặng đường nối tiếp nhau của một tiến
trình cách mạng. Hay nói cách khác, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là hai mục
tiêu cụ thể của hai cuộc cách mạng trong đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam. Trong đó, độc lập dân tộc là mục tiêu của cuộc cách mạng giải phóng dân
tộc, thực hiện người cày có ruộng, hoàn chỉnh chế độ dân chủ nhân dân. Đây là
nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng dân tộc, dân chủ, làm tiền đề để thực hiện các
mục tiêu khác, như quyền lực chính trị, dân chủ, vấn đề ruộng đất, bảo đảm đời sống
vật chất và tinh thần, nâng cao trình độ dân trí… xây dựng một thể chế chính trị do
dân làm chủ, xây dựng nền dân chủ nhân dân trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã
hội…. Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là giai đoạn tiếp theo của tiến trình cách
mạng Việt Nam, sau khi kết thúc giai đoạn trước là cách mạng dân tộc, dân chủ.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ mối liên hệ biện chứng giữa đấu tranh giải phóng
dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tư tưởng này là cơ sở quá độ từ cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng xã hội chủ nghĩa. Chính cách mạng xã hội chủ
nghĩa đã kế thừa, khẳng định và bảo đảm vững chắc thành quả của cuộc cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân. Sự phát triển này là quy luật tất yếu của lịch sử. Các giai
đoạn của tiến trình cách mạng là những bước đi không thể tách rời nhau dù mỗi giai
đoạn có những mục tiêu cụ thể riêng.

TƯ TƯỞNG HCM VỀ
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

THEO HỒ CHÍ MINH, CHỦ NGHĨA XÃ HỘI LÀ


XÃ HỘI Ở GIAI ĐOẠN ĐẦU CỦA CHỦ NGHĨA
CỘNG SẢN. MẶC DÙ CÒN TỒN ĐỌNG TÀN
DƯ CỦA XÃ HỘI CŨ NHƯNG CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI KHÔNG CÒN ÁP BỨC, BÓC LỘT, XÃ HỘI
DO NHÂN DÂN LAO ĐỘNG LÀM CHỦ, TRONG
ĐÓ CON NGƯỜI SỐNG ẤM NO, TỰ DO, HẠNH
PHÚC, QUYỀN LỢI CỦA CÁ NHÂN VÀ TẬP
THỂ VỪA THỐNG NHẤT, VỪA GẮN BÓ CHẶT
CHẼ VỚI NHAU.
Một số đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa:

Thứ nhất, về chính trị: Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội có chế độ dân chủ.
Thứ hai, về kinh tế: Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội có nền kinh tế phát triển
cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
chủ yếu.
Thứ ba, về văn hóa, đạo đức và các quan hệ xã hội: Xã hội xã hội chủ nghĩa có
trình độ phát triển cao về văn hoá và đạo đức, bảo đảm sự công bằng, hợp lý
trong các quan hệ xã hội.
Thứ tư, về chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội: Chủ nghĩa xã hội là công trình tập
thể của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của nhân dân, do nhân dân xây dựng
dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Trong sự nghiệp xây dựng này, Hồ Chí Minh khẳng định
“Cần có sự lãnh đạo của một đảng cách mạng chân chính của giai cấp công nhân, toàn
tâm toàn ý phục vụ nhân dân. Chỉ có sự lãnh đạo của một đảng biết vận dụng một
cách sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước mình thì mới có
thể đưa cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa đến thành
công”

pn
1. Đặc điểm tình hình gắn
VÌ SAO NÓI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA với quá trình lựa chọn đi lên
XÃ HỘI LÀ SỰ LỰA CHỌN DUY con đường chủ nghĩa xã hội ở
NHẤT, ĐÚNG ĐẮN CỦA ĐẢNG VÀ
DÂN TỘC TA? nước ta

DO NHU CẦU KHÁCH QUAN GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về
VÀ TÌM RA ĐƯỜNG HƯỚNG MỚI TRONG XÂY DỰNG
VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC, VỚI SỰ GÓP SỨC ĐẶC xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
BIỆT TO LỚN CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC, ĐI LÊN CHỦ Việt Nam
NGHĨA XÃ HỘI LÀ LỰA CHỌN DUY NHẤT, ĐÚNG ĐẮN
CỦA ĐẢNG VÀ DÂN TỘC TA MINH CHỨNG RÕ NÉT
LÀ NHỮNG THÀNH TỰU TỪ KHI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI CÓ ĐƯỢC. 3.Động lực của chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam

pn
1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH GẮN VỚI QUÁ TRÌNH LỰA CHỌN
ĐI LÊN CON ĐƯỜNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA
- NĂM 1858, THỰC DÂN PHÁP NỔ SÚNG XÂM LƯỢC NƯỚC TA

- NĂM 1917, CUỘC CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA THẮNG LỢI

- NGÀY 05/6/1911, NGUYỄN TẤT THÀNH RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC,


THÁNG 7 NĂM 1920, NGƯỜI ĐỌC SƠ THẢO LẦN THỨ NHẤT LUẬN CƯƠNG
VỀ CÁC VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ THUỘC ĐỊA CỦA LÊNIN VÀ ĐI ĐẾN KẾT LUẬN
QUAN TRỌNG: MUỐN CỨU NƯỚC VÀ GIẢI PHÓNG DÂN TỘC KHÔNG CÓ CON
ĐƯỜNG NÀO KHÁC NGOÀI CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VÔ SẢN.

- NHỮNG NĂM 1929 – 1930, PHONG TRÀO CÔNG NHÂN Ở NƯỚC TA PHÁT
TRIỂN MẠNH MẼ ĐƯA ĐẾN SỰ RA ĐỜI CÁC TỔ CHỨC CỘNG SẢN NHƯ:
ĐÔNG DƯƠNG CỘNG SẢN ĐẢNG (6/1929); AN NAM CỘNG SẢN ĐẢNG
(11/1929); ĐÔNG DƯƠNG CỘNG SẢN LIÊN ĐOÀN (01/193O).

- THẮNG LỢI CỦA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945

= SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC, ĐẢNG
ĐÃ LÃNH ĐẠO TIẾN HÀNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRÊN PHẠM VI
CẢ NƯỚC

-KHỦNG KHOẢNG KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NƯỚC TA (1979 -1986)

-NGÀY 15/12/1986 TẠI ĐẠI HỘI VI CỦA ĐẢNG CÓ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRỌNG
ĐẠI, ĐÁNH DẤU BƯỚC NGOẶT TRONG SỰ NGHIỆP QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI Ở NƯỚC TA
2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

- Mục tiêu về chế độ chính trị: Phải xây dựng được chế độ
dân chủ.
- Mục tiêu về kinh tế: Phải xây dựng được nền kinh tế phát
triển cao gắn bó mật thiết với mục tiêu về chính trị.
- Mục tiêu về văn hoá: Phải xây dựng được nền văn hóa
mang tính dân tộc, khoa học, đại chúng và tiếp thu tinh hoa
văn hóa của nhân loại.
- Mục tiêu về quan hệ xã hội: Phải bảo đảm dân chủ, công
bằng, văn minh.
3.ĐỘNG LỰC CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Tất cả các động lực đều rất quan trọng và có mối quan hệ biện chứng với
nhau nhưng giữ vai trò quyết định là nội lực dân tộc, là nhân dân nên để thức
đẩy tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa phải đảm bảo lợi ích của dân, dân chủ
của dân, sức mạnh đoàn kết toàn dân. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đây là
những động lực hàng đầu của chủ nghĩa xã hội:

-Về lợi ích của dân

-Về dân chủ

-Về sức mạnh đoàn kết toàn dân

-Về hoạt động của những tổ chức

- Về con người Việt Nam


SAU BÀI BÁO CÁO NHÓM RÚT RA:

- Về kiến thức
Giúp cho sinh viên nhận thức được bản chất khoa học, cách mạng
và những sáng tạo trong tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc
và cách mạng giải phóng dân tộc; nắm được tính quy luật của cách
mạng Việt Nam: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

- Về kỹ năng
Giúp cho sinh viên có khả năng nhận diện và phản bác được những
luận điểm xuyên tạc tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội.

- Về tư tưởng
Làm cho sinh viên thêm tự hào về sức mạnh của dân tộc, tin tưởng
sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
pn
CẢM ƠN
CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

You might also like