You are on page 1of 21

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Thành viên

Nguyễn Bá Quân
Lê Quý Nguyễn Ngọc Huy

Đôn
Nguyễn Trọng Tuấn Trần Đức Lương

Hoàng Trọng Hùng Đồng Xuân Úc

Lê Văn Tuyên
Những cơ sở chủ quan và khách quan
ảnh hưởng đến quá trình hình thành
và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Cơ Sở khách quan

A. Bối cảnh lịch sử

B. Những tiền đề tư
tưởng lí luận
A. Bối cảnh lịch sử
* Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX
- Xã hội Việt Nam trước khi thực dân Pháp xâm lược
là một xã hội phong kiến suy tàn.
- Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược VN, VN trở
thành quốc gia nửa phongkiến, nửa thuộc địa

- Năm 1884, VN trở thành thuộc địa của Pháp

=> Mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt => nổ ra nhiều
phong trào đấu tranh

Hàng trăm phong trào đấu tranh yêu nước và nổi dậy
chống thực dân Pháp ... Kết cục đều thất bại
* Tình hình thế giới cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX
- CNTB chuyển sang CNĐQ
- Phong trào giải phóng dân tộc phát triển
mạnh mẽ
- Cách mạng tháng 10 Nga thành công ( 09 / 11 / 1917 )

- Quốc tế Cộng sản ra đời ( 02 / 03 / 1919 )


Những chuyển biến trên đã ảnh hưởng sâu sắc đến Hồ
Chí Minh đã đẩy mạnh trong việc lựa chọn con đường
cứu nước giải phóng dân tộc.
2. Các tiền đề tư tưởng lí luận

*Giá trị truyền thống dân tộc


- Lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời

- Chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất

- Tinh thần nhân nghĩa và truyền thống đòan kết

- Cần cù , thông minh , dũng cảm , sáng tạo

-Ham học hỏi , đón nhận tinh hoa văn hóa nhân
loại
- Tinh thần tương thân tương ái, lòng nhân
nghĩa , ý thức vươn lên vượt qua mọi khó khăn
thử thách
* T inh hoa văn hóa nhân loại

- Tư tưởng và văn hóa phương Tây :


- Tư tưởng và văn hóa phương Đông :
+ Chủ nghĩa Mác – Lênin là bộ phận tinh tuý nhất của nhân
loại, là đỉnh cao của tư tưởng loài người.
+ Nho giáo : triết lý hành động , hành đạo giúp
đời, truyền thống hiếu học
. Hồ Chí Minh đã tổng kết được kinh nghiệm của cách mạng thế
giới và thực tiễn đấu tranh giải phóng dân tộc
+ Phật giáo :tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái , làm
việc thiện ...
. Hồ Chí Minh đã thấy con đường dân tộc Việt Nam phải đi và cái
đích phải đến. Đó là con đường cách mạng vô sản và cái đích của
nó là chủ nghĩa xã hội, CNCS
c. Một số đặc trưng cơ bản của xã hội chủ nghĩa.

Thứ nhất, về chính trị:


Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội do
nhân dân làm chủ.
Xã hội xã hội chủ nghĩa -> dân làm chủ ->
dưới sự lãnh đạo của đảng

-> Cho nên “nhân dân làm chủ xã hội” là đặc trưng quan trọng và quyết định
nhất trong những đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa
Thứ hai, về kinh tế:

Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội


có nền kinh tế phát triển cao dựa
trên lực lượng sản xuất hiện đại và
chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
chủ yếu.
Xã hội xã hội chủ nghĩa(kinh tế)
-> Xã hội tư bản chủ nghĩa(kinh tế)
-> Nền kt dựa trên lực lượng sx hiện
đại và chế độ sở hữu tư liệu sản
xuất tiến bộ.
Thứ ba, về văn hóa, đạo đức và các quan hệ xã hội:
Văn hóa đạo đức thể
hiện ở tất cả các lĩnh
Xã hội xã hội chủ nghĩa vực trong đời sống
có trình độ phát triển cao (1)không còn hiện
về văn hoá và đạo đức, bảo tượng người bóc lột
đảm sự công bằng, hợp lý người (2)con người
trong các quan hệ xã hội. được tôn trọng, được
bảo đảm đối xử công
bằng, bình đẳng (3)các
Nếu như “nền kinh tế dân tộc đoàn kết, gắn
phát triển cao” là sức bó với nhau.
mạnh vật chất -> văn
hóa là nguồn lực tinh
Đặc trưng này còn thể hiện
thần bên trong
mặt đời sống tinh thần của
chủ nghĩa xã hội.
Thứ tư, về chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội:
Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của nhân dân dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản.
2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI Ở VIỆT NAM:
a)Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:
Đối với Hồ Chí Minh mục tiêu chung của chủ nghĩa xã hội Việt Nam là “ Độc lập, tự
do cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân”
Mục tiêu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam nhấn mạnh các lĩnh vực:

1 2 3 4
Mục tiêu
về chế độ
chính trị
Mục tiêu
về kinh tế
Mục tiêu
về văn hoá
Mục tiêu
về quan hệ
xã hội
a)Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:

⮚ Mục tiêu về chế độ chính trị: Phải xây dựng


được chế độ dân chủ .
⮚ Mục tiêu về kinh tế: Phải xây dựng được nền
kinh tế phát triển cao gắn bó mật thiết với mục
tiêu về chính trị.
⮚ Mục tiêu về văn hoá: Phải xây dựng được nền
văn hoá mang tính dân tộc, khoa học, đại chúng
và tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại.
⮚ Mục tiêu về quan hệ xã hội: Phải đảm bảo dân
chủ, công bằng, văn minh.
a)Mục tiêu chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam:

Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân


ta xây dựng là xã hội dân chủ, công
bằng, văn minh, tôn trọng con người,
chú ý xem xét những lợi ích cá nhân
đúng đắn và đảm bảo chó nó được
thoả mãn để mỗi người có điều kiện
cải thiện đời sống riêng của mình, phát
huy tính cách riêng và sở trường riêng
trong sự hài hoà và đời sống chung, lợi
ích chung của tập thể.
b. Động lực của chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam:

Theo Hồ Chí Minh những động lực đó biểu hiện


ở các phương diện: vật chất và tinh thần, nội sinh
và ngoại sinh.
Người khẳng định, Động lực quan trọng và quyết
định nhất là con người, là nhân dân lao động, là
nòng cốt công-nông-tri thức. Xem con người là
động lực của chủ nghĩa xã hội, hơn nữa là động lực
quan trọng nhất.
b. Động lực của chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam:

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, lợi ích của dân,


dân chủ của dân, đoàn kết toàn dân gắn bó hữu
cơ với nhau, là cơ sở, tiền đề của nhau, tạo nên
những động lực mạnh mẽ nhất trong hệ thống
những động lực của chủ nghĩa xã hội.
Hồ Chí Minh rất coi trọng động lực kinh tế, phát
triển kinh tế, sản xuất, kinh doanh, giải phóng mọi
năng lực sản xuất Để làm cho mọi người và mọi
nhà trở nên giàu có, ích quốc lợi dân, gắn liền kinh
tế với kĩ thuật, kinh tế với xã hội.
Nhìn chung, trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, quan điểm “ xây ” đi đôi với
chống cũng là một trong những quan điểm xuyên suốt tư tưởng Hồ Chí
Minh, là một trong những nét đặc sắc của tư tưởng Hồ Chí Minh.

You might also like