You are on page 1of 27

Bài Thảo luận

Đề tài : Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

Nhóm 7
Phần I. Mở đầu

Phần II. Cơ sở hình


thành Tư tưởng Hồ
Chí Minh

Phần III. Kết luận


Phần 1: Mở Đầu

Khái niệm tư tưởng Hồ


01 Chí Minh

Hệ thống tư tưởng Hồ
02 Chí Minh
1. Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng cộng sản
Việt Nam ( năm 2011).

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống


quan điểm toàn diện và sâu sắc về
những vấn đề cơ bản của cách mạng
Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và
phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -
Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta.
Ba nội dung chính của Tư tưởng Hồ Chí Minh

Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống các quan điểm lý


01 luận toàn diện và sâu sắc phản ánh những vấn đề có
tính quy luật của cách mạng Việt Nam

Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành trên nền


tảng chủ nghĩa Mác – Lênin với sự phát triển sáng tạo
02 chủ nghĩa Mác – Lênin trong điều kiện mới, kết hợp với
các giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân
loại.

03 Tư tưởng Hồ Chí Minh mãi mãi soi đường cho thắng lợi của
cách mạng Việt Nam
2. Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh

 Về giải phóng dân tộc,giai cấp và con  Về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội,
người kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.

 Về sức mạnh của nhân dân, của khối


đại đoàn kết dân tộc  về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà
nước thật sự của dân, do dân, vì dân
 Về quốc phòng toàn dân, xây dựng
lực lượng vũ trang nhân dân

 Về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm,  về phát triển kinh tế và văn hóa
chính, chí công vô tư.

 Về xây dựng Đảng trong sạch,  Về chăm lo, bồi dưỡng thế hệ cách
vững mạnh mạng cho đời sau
Phần 2. Cơ sở hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh

2.1
Cơ sở thực tiễn
2.2
Cơ sở lý luận
2.3
Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh
2.1. Cơ sở thực tiễn
a. Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Các mâu thuẫn trong lòng xã hội Việt Nam ngày càng gay gắt.

- Thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa Việt Nam một cách mạnh mẽ, từ nước phong kiến thành
nước thuộc địa và phóng kiến

Công nhân Việt Nam chịu ba tầng áp bức bóc lột: thực dân, tư bản, phong kiến.

Xuất hiện các mâu thuẫn mới

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đẩy lên mạnh
mẽ nhưng đều thất bại

Từ đó, yêu cầu phải có đường lối chỉ đạo đúng đắn, phải
có con đường mới cho phong trào cứu nước giải phóng dân
tộc trở thành vấn đề cấp thiết.
b. Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tư bản từ giai
đoạn cạnh tranh tự do chuyển sang giai đoạn độc quyền,
xác lập quyền thống trị của chúng trên phạm vi toàn thế giới
- Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 thành công đã mở ra
thời đại mới
- Ngày 2-3-1919, Quốc tế Cộng sản ra đời ở Mátxcơva trở thành
Bộ tham mưu, lãnh đạo phong trào cách mạng thế giới
- Dưới sự lãnh đạo của Lênin, Quốc tế Cộng sản đẩy mạnh việc
truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin và kinh nghiệm Cách mạng
Tháng Mười Nga ra khắp thế giới, thúc đẩy sự ra đời và hoạt động
ngày càng mạnh mẽ của các Đảng Cộng sản ở nhiều nước.

 Là động lực thúc đẩy Bác ra đi tìm đường cứu nước.


2.2. Cơ sở lý luận
1. Giá trị truyền thống dân tộc
a. Chủ nhĩa yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước
và giữ nước
- Là một bộ phận của chủ nghĩa yêu nước: là dòng chủ lưu
chảy xuyên suốt lịch sử .

- Luôn đi liền với giữ nước và dựng nước. Các phong trào
yêu nước cũng diễn ra rất sớm và kết tinh trong chủ nghĩa
yêu nước

- Chủ nghĩa yêu nước biến thành lực lượng vật chất thực sự
khi nó ăn sâu vào tiềm thức, vào ý chí và hành động của mỗi
con người.
b. Tinh thần đoàn kết, nhân ái, khoan dung trong cộng đồng, hòa hiếu
với dân tộc lân bang.

- Tinh nhần nhân nghĩa tương thân tương ái đã được gửi gắm
qua các câu tục ngữ, ca dao

- Đoàn kết là một giá trị truyền thống quý báu được hình
thành và phát triển trong lịch sử đấu tranh lâu dài dựng nước
và giữ nước của dân tộc ta.

- Khoan dung, hòa bình, hòa hiếu là truyền thống nhân văn
được hun đúc từ ngàn năm lịch sử của nhân dân Việt Nam.
c. Tinh thần cần cù, dũng cảm, sáng tạo, lạc quan

- Phẩm chất cần cù được thể hiện rõ nét nhất khi nhìn vào hồn cảnh đất nước

- Dân tộc ta có tinh thần bất khuất, dũng cảm, kiêm cường , dù
khó khăn gian khổ

- Người Việt Nam rất sáng tạo trong sản xuất; vừa cầm
súng, vừa lao động, vừa đánh giặc giữ nước

- Người Việt Nam sống với tâm lí lạc quan, yêu đời.
Nước ta là một nước thuần nông, là một nước liên
miên bị kẻ thù ngoại bang đến xâm lược .
d, Tự hào về lịch sử, trân trọng nền văn hóa, ngôn ngữ,
phong tục tập quán và những giá trị tốt đẹp khác của dân tộc

- Việt Nam là một nước truyền thống gồm rất nhiều


các dân tộc anh em, các dân tộc gắn bó với nhau
trên cùng một lãnh thổ và cùng nhau giữ gìn đất
nước, cùng nhau chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ
quốc.
2, Tinh hoa văn hóa nhân loại:
a. Đối với văn hóa phương Đông

01 03
33.3%
02 04
Nho giáo
Lão giáo 50%

Phật giáo Tư tưởng của Mặc Tử,


Hàn Phi Tử, Quản Tử,
những trào lưu tư tưởng
tiến bộ thời cận hiện đại ở
Ấn Độ, Trung Quốc
Đối với Nho giáo

- Hồ Chí Minh là con của một vị đại Nho: cụ Nguyễn Sinh Sắc

- Người chủ động tìm hiểu Nho giáo, tìm hiểu học
thuyết của Khổng Tử,....

- Người đã khai thác Nho giáo trên ba cấp độ:


+ Hồ Chí Minh đã kế thừa và sử dụng nhiều phạm trù
có giá trị đồng thời bổ sung và phát triển.

+ Hồ Chí Minh đã tiếp thu và thực hành một số tư


duy của Nho giáo.

+ Hồ Chí Minh đã tiếp thu và thực hành một số triết lý sống của các bậc đại Nho
Về Phật giáo
- Phật giáo du nhập từ rất sớm và là thành tố cấu thành nên giá trị văn hóa Việt Nam.

- Nó tồn tại và ảnh hưởng rộng rãi trong nhân dân, để lại nhiều dấu ấn trong văn hóa Việt, tư tưởng, tình
cảm, tín ngưỡng đến phong tục tập quán, lối sống,…

- Về giá trị tinh thần “từ bi, hỷ xả” , “vô ngã, vị tha” trong Phật giáo nói lên khát vọng muôn đời của nhân
loại.

- Tác động mạnh mẽ lên tư tưởng Hồ Chí


Minh

+ Giá trị tu dưỡng rèn luyện đạo đức, phẩm


chất của con người
+ phát huy giá trị đoàn kết, khoan dung của
Phật giáo.
Lão giáo

- Hồ Chí Minh đã kế thừa, phát


triển tư tưởng của Lão Tử, khuyên
con người nên sống gắn bó với
thiên nhiên, hòa đồng với thiên
nhiên, hơn nữa phải biết bảo vệ
môi trường sống.

- Người đã chỉ ra rằng: “ Riêng phần tôi chỉ làm một cái nhà nho nhỏ nơi có non
xanh nước biếc để câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, em
trẻ chăn trâu không dính líu gì với vòng danh lợi”.
Tư tưởng của Mặc Tử, Hàn Phi Tử, Quản Tử, những trào lưu
tư tưởng tiến bộ thời cận hiện đại ở Ấn Độ, Trung Quốc

- Hồ Chí Minh còn chú ý kế thừa và phát triển nhiều ý tưởng của các trường phải
khác nhau.

- Hồ Chí Minh cũng tìm hiểu những trào lưu tư tưởng tiến bộ
thời cận đại ở Trung Quốc.

 Là nhà mác xít sáng tạo, Người đã kế thừa và phát triển tư


tưởng, văn hóa Phương Đông để giải quyết những vấn đề thực
tiễn của cách mạng Việt Nam
b. Đối với văn hóa Phương Tây

Quan điểm nhân quyền và dân quyền


01 trong bản Tuyên ngôn độc lập của Mỹ,
tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền
của Pháp.
Nghiên cứu văn hóa nhân loại tại những
02 trung tâm chính trị, kinh tế văn hóa lớn ở
các cường quốc như Mỹ, Anh, Pháp Nga

03 Ảnh hưởng của Chủ nghĩa Mác – Lênin


đến tư tưởng Hồ Chí Minh
Quan điểm nhân quyền và dân quyền trong bản Tuyên
ngôn độc lập của Mỹ, tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền
của Pháp.
Hai bản tuyên ngôn là những lời khẳng định đầy sức thuyết phục về quyền con
người, quyền dân tộc, về nguyên tắc, về nguyên tắc “ chủ quyền nhân dân”.

Bản tuyên ngôn độc lập của Mỹ Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của
Pháp
Khẳng định các nước thuộc địa phải có - Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về
quyền là quốc gia tự do và độc lập và từ quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và
việc xóa bỏ quyền thống trị của thực dân bình đẳng về quyền lợi.
- “ Tự do, bình đẳng, bác ái”

 Quyền con người cao nhất chính là được sống trong đất nước tự do, là công
dân của một nước độc lập.
Nghiên cứu văn hóa nhân loại tại những trung tâm chính trị,
kinh tế văn hóa lớn ở các cường quốc như Mỹ, Anh, Pháp Nga
Cuối năm - Hồ Chí Minh từ Anh sang Pháp, tại đây
Bác đến nước Mỹ; vừa làm thuê vừa 1912 người tham gia các buổi nói chuyện chính
tìm hiểu đời sống và các cuộc đấu tranh trị, tham gia sinh hoạt ở Câu lạc bộ
giành độc lập Cuối năm
1917 Faubourg.
- Người nghiên cứu cách mạng tư sản
Pháp 1789 và rút ra 5 bài học
Giữa năm
Chủ tịch Hồ Chí Minh bí mật rời Pháp 1923
sang Liên Xô, Người học tập và nghiên Người sang Nga – trung tâm của
cứu mong ngày trở về giải phóng đất Ngày phong trào cộng sản quốc tế làm cho
nước 27/6/1923 quan điểm chính trị, tư tưởng của Bác
về cơ bản được hình thành và sáng tỏ.
 Hồ Chí Minh đã tiếp thu các tinh hoa văn hóa nhân loại một cách
có chọn lọc và vận dụng một cách hợp lý
Chủ nghĩa Mác-Lênin

Quá trình thay đổi từ cảm tính đền lý tính

Chủ nghĩa Mác - Lênin là nhân tố quyết định trực tiếp đến bản chất cách mạng và
khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh

 Tư tưởng Hồ Chí Minh là một bước nhảy vọt


trong lịch sử tư tưởng Việt Nam
3. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh
a. Phẩm chất Hồ Chí Minh
- Hồ Chí Minh là người có bản lĩnh tư duy độc lập, tự chủ,
sáng tạo, giàu tính phê phán, đổi mới và cách mạng.

- Hồ Chí Minh là người có tầm nhìn chiến lược, bao


quát thời đại.

- Hồ Chí Minh là người suốt đời tận trung với nước, tận hiếu với
dân, suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp cách mạng của Đảng Cộng
sản Việt Nam và của cách mạng thế giới.

 Là sự kết hợp trí thông minh, óc sáng suốt với lòng nhân
đức, nghị lực kiên cường và đức tính khiêm tốn hiếm có, là
hiện thân của những đức tính tốt đẹp nhất của dân tộc.
b. Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn phát triển lý
luận
- Hồ Chí Minh là người có vốn sống và thực tiễn cách mạng phong phú, phi
thường

- Người thấu hiểu về phong trào giải phóng dân tộc, về


xây dựng chủ nghĩa xã hội, về xây dưng Đảng Cộng Sản

- Hồ Chí Minh là nhà tổ chức vĩ đại của cách mạng Việt


Nam. Người đã hiện thực hóa tư tưởng lý luận cách mạng
thành hiện thực sinh động đồng thời tổng kết thực tiễn cách
mạng bổ sung phát triển lý luận tư tưởng cách mạng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người thông thạo rất nhiều thứ tiếng
( Pháp, Anh, Trung Quốc, Ý, Nga,…)

- Vốn ngoại ngữ đó của Bác không phải tự


nhiên mà có, tất cả đều xuất phát từ sự khổ
công luyện tập.

- Người luôn có thái độ học tập nghiêm túc, ý


thức tự học thường trực, coi đó là nguồn gốc
căn bản để nâng cao trình độ bản thân.

 Ý chí và nghị lực của Bác còn thể hiện sâu sắc ở sự khắc phục mọi
khó khăn, gian khổ, không lùi bước trước những gian lao, trở ngại
KẾT LUẬN
Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự gặp gỡ giữa trí tuệ lớn của Hồ Chí Minh với trí
tuệ dân tộc và trí tuệ thời đại

Tư tưởng Hồ Chí Minh mãi mãi trường tồn cùng dân tộc và thời đại, thấm sâu vào
quần chúng nhân dân, được chứng minh qua thực tiễn cách mạng Việt Nam ngày càng
tỏa sáng, in sâu trong tim, khối óc của hàng triệu con người

Lấy chủ nghĩa Mác-Lenin và tư tưởng Hồ Chí


Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho
hành động của Đảng Cộng sản Việt Nam.

You might also like