You are on page 1of 10

Câu 1. Khái niệm và phân tích khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh ?

 Khái niệm: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện
và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết
quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào
điều kiện cụ thể nước ta, nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và
giải phóng con người"
 Phân tích:
1. Bản chất cách mạng, khoa học và nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh: Đó
là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của
cách mạng Việt Nam, phản ánh những vấn đề có tính quy luật của cách
mạng Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin là
nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và dân tộc Việt
Nam.
2. Nguồn gốc tư tưởng, lý luận của tư tưởng HCM:
 Chủ nghĩa Mác-Lênin
 Giá trị văn hóa dân tộc
 Tinh hoa văn hóa nhân loại.

3. Ý nghĩa: Soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành
thắng lợi.

Câu 2. Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh ?


• Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:
- Xã hội Việt Nam thế kỷ XIX cho đến khi Pháp xâm lược vẫn là một xã hội
phong kiến, nông nghiệp lạc hậu, trì trệ.
- Năm 1858 thực dân Pháp nổ súng xâm lược, dẫn đến sự biến đổi sâu sắc
của nước ta từ một nước phong kiến trở thành một nước thuộc địa nửa
phong kiến.
- Nhiều phong trào nổi lên nhằm giải phóng dân tộc như phong trào Cần
Vương, khởi nghĩa nông dân Yên Thế, phong trào Đông Du, phong trào
Duy Tân… Nhưng đều thất bại.

1
• Bối cảnh thời đại:
- Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền
Thế giới xuất hiện mâu thuẫn mới: tư sản – vô sản; dân tộc thuộc địa – đế
quốc. Đặt ra yêu cầu cần phải giải phóng các dân tộc thuộc địa.
- Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 :
Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa và phụ
thuộc.
Khẳng định con đường cách mạng vô sản là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp.
- Tháng 3/1919, Leenin thành lập quốc tế Cộng sản
- 1920 họp Đại hội II Quốc tế cộng sản
- 7/ 1920 HCM lần đầu được đọc “ Bản sơ thảo Luận cương của Lênin về
vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa, sự bắt gặp của lý tưởng yêu nước với
triết lý thời đại đã mở ra bước ngoặt lớn trong tư tưởng cứu nước của
Người.”
- 30/12/1920: Đánh dấu sự hình thành của tư tưởng HCM

Câu 3. Các tiền đề tư tưởng lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh ?
• Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt nam: ( Bỏ gặp thì đổi đề )

- Truyền thống yêu nước, kiên cường, bất khuất, là tinh thần tương thân tương
ái, vươn lên vượt qua mọi khó khăn, thử thách, là trí thông minh, tài sáng tạo,
quý trọng hiển tài, khiêm tốn tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu
cho văn hóa dân tộc...
- Trong những giá trị đó, chủ nghĩa yêu nước truyền thống là tư tưởng, tình
cảm cao quý, thiêng liêng nhất, là cội nguồn của trí tuệ sáng tạo và lòng dũng
cảm của người Việt nam, cũng là chuẩn mực đạo đức cơ bản của dân tộc.
• Tinh hoa văn hóa nhân loại:
Văn hoá phương Đông,
+ Về Nho giáo: Hồ Chí Minh sinh ra trong gia đình nhà Nho yêu nước, từ rất
sớm đã chịu ảnh hưởng của Nho học từ người cha và nhiều nhà Nho yêu nước
ở quê hương. Người tiếp thu những mặt tích cực của Nho giáo như: Triết lý
hành động, tư tưởng tập thể, khát vọng về một xã hội hòa đồng, đề cao văn

2
hóa, lễ giáo, hiếu học và Người đã phê phán loại bỏ những yếu tố tiêu cực của
nó.
+ Về Phật giáo: Hồ Chí Minh đã tiếp thu và chịu ảnh hưởng sâu sắc những tư
tưởng tốt đẹp của Pháp giáo như: vị tha, tin bé, bác ái, cứu khổ cứu nạn,
thương người như thế thưởng thân, nếp sống đạo đức, trong sạch, giản dị,
chăm lo việc thiện, ca ngợi lao động, phê phán lối sống lười biếng, trủ trương
gắn bó với dân, với nước.
Hồ Chí Minh cũng đã chú ý tìm hiểu chủ nghĩa “Tam Dân" ( dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh hạnh phúc) của Tôn Trung Sơn, vì thấy trong đó những
điều thích hợp với điều kiện nước ta”.
Văn hoá phương Tây:
Cùng với tư tưởng triết học phương Đông, Hồ Chí Minh còn tiếp thu nền văn
hóa dân chủ và cách mạng của phương Tây. Người chịu ảnh hưởng sâu sắc từ
tưởng tự do, bình đẳng trong Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ, năm 1776 và
Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Đại Cách mạng Pháp, năm 1791.
Chủ nghĩa Mac-Lênin: là nguồn gốc lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhờ có thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mac- Leenin, Hồ Chí
Minh đã chuyển hóa và nâng cao được những yếu tố tích cực, tiến bộ của
truyền thống dân tộc cũng như tinh hoa văn hóa nhân loại. để sáng tạo ra tư
tưởng mới.
- Hồ Chí Minh nhận thấy con đường dân tộc Việt nam phải đi là con đường
cách mạng vô sản, là ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.

Câu 4. Quê hương, gia đình của HCM ?

• Gia đình: Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, gắn bó,
gần gũi với nhân dân lao động.

Cha là Nguyễn Sinh Sắc là một nhà nho cấp tiến có lòng yêu nước sâu sắc, một
vị quan thanh liêm, mẫu mực.

3
Mẹ, bà Hoàng Thị Loan là người phụ nữ hết mực yêu thương chồng con, hy
sinh hết mình vì sự nghiệp của chồng và tương lai của con cái, là điển hình của
mẫu người phụ nữ Việt nam truyền thống.
Chị gái Nguyễn Thị Thanh, anh trai Nguyễn Sinh Khiêm đều là người giàu lòng
yêu nước, tham gia nhiệt tình vào các phong trào cách mạng.

• Quê hương:
- Nghệ Tĩnh, là mảnh đất giàu truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm..
là quê hương của nhiều anh hùng nổi tiếng trong lịch sử như Phan Bội Châu,
Phan Đình Phùng - Là nơi giàu truyền thống hiếu học.

Hồ Chí Minh đã tiếp thu truyền thống hiếu học của quê hương, thái độ cần cù
trong học tập và trong lao động, đồng thời chứng kiến thất bại của các phong
trào đấu tranh yêu nước trên quê hương mình mà người đã quyết định ra đi
tìm đường cứu nước, cứu dân.

Câu 5 : Giá trị tư tưởng HCM ?


Đối với CMVN:
 Tư tưởng HCM đưa cách mạng Việt Nam từ thắng lợi này đến thắng
lợi khác và bắt đầu xây dựng một xã hội mới trên đất nước ta
 Tư tưởng HCM là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho cách mạng
Việt Nam
Đối với sự phát triển tiến bộ của nhân loại
 Tư tưởng HCM góp phần mở ra cho các dân tộc thuộc địa con đường
giải phóng dân tộc gắn với sự tiến bộ xã hội
 Tư tưởng HCM góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập dân
tộc, dân chủ, hòa bình và phát triển trên thế giới

Cầu 6. Các luận điểm của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc ?
• Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách
mạng vô sản:
Trên con đường cứu nước. Hồ Chí Minh tìm hiểu về các cuộc cách mạng lớn
trên thế gới như Anh, Pháp, Mỹ... và nhận thấy các cuộc cách mạng tư sản là
ơvà nhận thấy đây không chỉ là một cuộc cách mạng vô sản mà còn là một cuộc
4
cách mạng giải phóng dân tộc, "mở ra trước mắt họ thời đại cách mạng chống
để quốc, thời đại giải phóng dân tộc”.
• Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng Sản lãnh
đạo:
+ là đảng của giai cấp công nhân. Đảng cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo
duy nhất, là đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc
Việt Nam. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc:
Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp chung của cả dân tộc chứ không
phải của một hai người.
Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc: tất cả mọi
giai cấp, tầng lớp trong đó nòng cốt là liên minh giai cấp công nhân, nông dân
và trí thức. Người coi tiểu tư sản, tư sản dân tộc và một bộ phận giai cấp địa
chủ là đồng minh của cách mạng.

• Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo.

- Hồ Chí Minh nhận thấy các nước thuộc địa là một trong những nguồn sống cơ
bản của chủ nghĩa đế quốc. Người khẳng định; công cuộc giải phóng dân tộc
thuộc địa chỉ có thể thực hiện bằng sự nỗ lực tự giải phóng.
* HCM từng nói “ CNTB như 1 con đỉa có 1 vòi bám vào GCVS ở chính quốc 1
vòi bám vào GCVS ở nước thuộc địa muốn giết thì phải cắt cả 2 vòi “ nếu
không cái kia sẽ mọc lại.
• Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách
mạng bạo lực:

Tính tất yếu của bạo lực cách mạng: Hồ Chí Minh khẳng định
+ Cần dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy
chính quyền và bảo vệ chính quyền.

+ Bạo lực cách mạng là bạo lực quần chúng

5
+ Hình thức bao gồm cả đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang. Tư tưởng
bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo và hòa bình.

Câu 7. Đặc trưng cơ bản của XHXHCN ?


1. Về chính trị: Xã hội XHCN là xã hội do nhân dân làm chủ, Xã hội xã hội chủ
nghĩa trước hết là xã hội do nhân dân làm chủ, nhân dân là chủ dưới sự
lãnh đạo của ĐCS trên nền tảng liên minh công-nông. Trong xã hội sự hội
chủ nghĩa, địa vị cao nhất là nhân dân. Nhà nước là của dân thì dân và vì
dân. Mọi quyền lợi, quyền lực, quyền hạn thuộc về nhân dân và mọi hoạt
động xây dựng, bảo vệ đất nước bảo vệ chế độ xã hội cũng thuộc về nhân
dân.

2. Về kinh tế: XHXHCN là XH có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực
lượng sx hiện đại và công hữu về tư liệu sản xuất

3. Về văn hóa, đạo đức và các quan hệ xã hội: XHXHCN là XH có trình độ


phát triển cao về văn hóa và đạo đức, đảm bảo sự công bằng trong các
quan hệ xã hội. Không còn tình trạng bóc lột, các dân tộc bình đẳng và
gắn bó với nhau

4. Về chủ thể xây dựng CNXH: là công trình tập thể của nhân dân dưới sự
lãnh đạo của ĐCS. Nhân dân là chủ thể, là lực lượng chính trong việc
quyết định tốc độ xây dựng và sự vững mạnh của CNXH.

Câu 8. Động lực và mục tiêu đi lên xây dựng CNXH ở VN ?


Động lực:
Tổng quát:
+ Mang lại độc lập, tự do, hạnh phúc cho nhân dân
+ Giải phóng mọi tiềm năng của con người, tạo mọi điều kiện cho sự phát
triển tự do và toàn diện
Cụ thể:
+ Về chính trị: Phải xây dựng được chế độ dân chủ

6
+ Về kinh tế: Phải xây dựng được nền kinh tế phát triển cao gắn bó mật thiết
với mục tiêu chính trị
+ Về văn hóa: Xây dựng nền văn hóa mang tính dân tộc, đại chúng và tiếp
thu tinh hoa văn hóa nhân loại
+ Về quan hệ xã hội: Phải đảm bảo dân chủ, công bằng, văn minh
Động lực
+ Về lợi ích của dân: Hồ Chí Minh đã dạy: "việc gì có lợi cho dân phải hết sức
làm việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh", "phải đạt quyền lợi của dân lên
trên hết.
+ Về dân chủ, theo Hồ Chí Minh, dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân;
“địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ". Lợi ích của dân và dân chủ của dân không
thể tách rời nhau.
+ Về sức mạnh đoàn kết toàn dân: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh,là tiền đề để
tạo nên những động lực mạnh mẽ nhất trong hệ thống những động lực của
chủ nghĩa xã hội.

+ Về hoạt động của những tổ chức, trước hết là Đảng Cộng sản, trong đó sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản giữ vai trò quyết định. Không ngừng nêu cao cảnh
giác với những kẻ tìm cách phá hoại thành quả của cách mạng
+ Về con người Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn xây dựng chủ nghĩa
xã hội, trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa". Đấy là những con
người của chủ nghĩa xã hội, có tin tưởng và tác phong xã hội chủ nghĩa và phải
chống lại những từ tưởng, tác phong xấu là: Chủ nghĩa cá nhân; quan liêu,
tham ô, lãng phí; bảo thủ, rụt rè

Câu 9. Tính chất, đặc điểm, NV của thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN ?

- Tinh chất của thời kỳ quá độ: Đây là thời kỳ cái biến sâu sắc nhất nhưng phức
tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ

7
Theo Hồ Chí Minh, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là thời kỳ cải
biến xã hội cũ thành xã hội mới - một xã hội hoàn toàn chưa từng có trong lịch
sử dân tộc ta. Phải xóa bỏ giai cấp bóc lột phải biến một nước dốt nát, cực khổ
thành một nước văn hóa cao và đời sống tươi vui hạnh phúc trong điều kiện
nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu, mới thoát khỏi ách thực dân, phong
kiến nên nó là công cuộc biển đổi còn khó khăn nên tiến lên chủ nghĩa xã hội
không thể trong một sớm một chiều.

- Đặc điểm của thời kỳ quá độ. Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quả độ ở Việt
Nam là một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không
trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa ( đoạn này chém gió ra )
- Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ: Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ cũ,
xây dựng các yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên CNXH trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống, trong đó :

 Về chính trị, phải xây dựng được chế độ dân chủ vì đây là bản chất của
chủ nghĩa xã hội phải chống tất cả các biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân,
trước hết ở trong Đảng, trong bộ máy chính quyền từ cấp cơ sở đến
Trung ương đồng thời phải bồi dưỡng,giáo dục để nhân dân có tri thức,
để làm chủ chế độ xã hiện đại.
 Về kinh tế trong bối cảnh nền kinh tế của nước ta còn nghèo nàn, kỹ
thuật lạc hậu nhiệm vụ quan trọng nhất của thời kỳ quá độ là phải cải
tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới có công nghiệp và nông
nghiệp hiện đại. Giữa cải tạo và xây dựng thì xây dựng là nhiệm vụ chủ
chốt và lâu dài
 Về văn hóa, phải triệt để tẩy trừ mọi di tích thuộc địa và ảnh hưởng nô
dịch của văn hóa đế quốc, đồng thời, phát triển những truyền thống tốt
đẹp của văn hóa dân tộc và hấp thu những cái mới của văn hóa tiến bộ
trên thế gian để xây dựng một nền văn hóa Việt Nam.
 Về các quan hệ xã hội phải thay đổi triệt để những quan hệ cũ đã trở
thành thời quen trong lối sống, nếp sống của con người xây dựng được
một xã hội dân chủ, công bằng, vận trình; tôn trọng con người chú ý xem
xét những lợi ích cá nhân đúng đắn.

8
Câu 10. Nguyên tắc xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ ở VN ?

 Thứ nhất, mọi tư tưởng, hành động phải được thực hiện trên nền tảng
chủ nghĩa Mác - Lênin
 Thứ hai, phải giữ vững độc lập dân tộc.
Là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội là cơ
sở đảm bảo vững chắc cho độc lập dân tộc trường tồn với đầy đủ ý nghĩa chân
chính của nó.

 Thứ ba, phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm của các nước anh em. Hồ Chí
Minh quan niệm “sự đoàn kết giữa lực lượng các nước xã hội chủ nghĩa
và sự đoàn kết nhất trí giữa các đảng cộng sản và công nhân tất cả các
nước có ý nghĩa quan trọng bậc nhất”

 Thứ tư, xây phải đi đôi với chống


Theo Hồ Chí Minh, muốn đạt được và giữ được thành quả của cách mạng thì
cùng với việc xây dựng các lĩnh vực của đời sống xã hội phải chống lại mọi hình
thức cản trở, phá hoại sự phát triển của cách mạng.
Câu 12. Nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng ?
1. Luôn lấy chủ nghĩa Mác Leenin là nền tảng tư tưởng làm kim chỉ nam cho
mọi hành động
2. Tập chung dân chủ: Tập trung trên nền tảng dân chủ, dân chủ phải đi đến
tập trung. HCM lưu ý 2 điều nên tránh là độc đoán chuyên quyền và dựa
dẫm tập thể, không quyết đoán
3. Phê bình và tự phê bình: phải kiên quyết, trung thực, đúng người, đúng
việc
4. Kỷ luật nghiêm minh, tự giác: Đảng chỉ kết nạp những phần tử hăng hái
nhất, có tinh thần cách mạng nhất
5. Phải thường xuyên chỉnh đốn: Đảng không phải nơi để làm quan phát tài
6. Đoàn kết, thống nhất trong Đảng: Là đk để xây dựng nên khối đại đoàn
kết dân tộc
7. Đảng phải liên hệ mật thiết với nhân dân
8. Đoàn kết quốc tế: Đảng phải chú trọng xây dựng hợp tác quốc tế trong
sáng

9
Câu 13. Yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ Đảng viên

10

You might also like