You are on page 1of 17

TƯ TƯỞNG

HỒ CHÍ MINH
THÀNH VIÊN NHÓM:
1. Bùi Linh Chi 7. Trần Thị Mận
2. Phạm Thị Huyền 8.Nguyễn Huyền Trang
3. Hà Thị Phương Trang 9.Trương Thị Quỳnh
4. Vũ Phương Linh 10.Trần Thị Thùy Linh
5. Trần Ngọc Yến 11. Nguyễn Huy Thị Thương
6. Lang Thị Quyên 12. Bùi Thị Huyền Trang
01
Quan điểm HCM về đặc trưng của
CNXH ở VN. Đảng ta xác định đặc
trưng bản chất của CNXH ở VN như
thế nào ?
1. Quan điểm tổng quát
:-   Hồ Chí Minh bày tỏ quan niệm của mình về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam không hẳn
chỉ trong một bài viết hay trong một cuộc nói chuyện nào đó, mà tùy từng lúc, từng
nơi, tùy từng đối tượng người đọc, người nghe mà Người diễn đạt quan niệm của
mình, vẫn là theo các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội
nhưng với cách diễn đạt ngôn ngữ nói và viết của Hồ Chí Minh thì những vấn đề đầy
chất lý luận chính trị phong phú phức tạp được biểu đạt bằng ngôn ngữ của cuộc sống
của nhân dân Việt Nam, rất mộc mạc dung dị, dễ hiểu.
- Hồ Chí Minh có quan niệm tổng quát khi coi chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa xã hội như
là một chế độ xã hội bao gồm các mặt rất phong phú hoàn chỉnh, trong đó con người
được phát triển toàn diện, tự do. Trong một xã hội như thế mọi thiết chế cơ cấu xã hội
đều nhằm tới mục tiêu giải phóng con người.
  Hồ Chí Minh diễn đạt quan niệm của mình về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trên một số
-

mặt nào đó của nó như chính trị, kinh tế, văn hóa. xã hội... Với cách diễn đạt như thế
của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội, chúng ta không nên tuyệt đối hóa từng mặt, hoặc
tách riêng rẽ từng mặt của nó mà cần đặt trong một tổng thể chung.
- Hồ Chí Minh quan niệm về chủ nghĩa xã hội ở nước ta bằng cách nhấn mạnh mục tiêu
vì lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân, là làm cho mọi người được ăn no, mặc ấm, được
sung sướng, tự do là “nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do
đồng bào ai cùng có cơm ăn áo mặc ai cũng được học hành” như "ham muốn tột bậc"
mà Người đã trả lời các nhà báo tháng 1 nám 19-16.
-  Hồ Chí Minh nêu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong ý thức, động lực của
toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Xây dựng một xã hội như thế là
trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi, động lực của toàn dân tộc. Cho nên với động lực xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam sức mạnh tổng hợp được sử dụng và phát huy, đó là
sức mạnh toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại.
2. Những đặc trưng chủ yếu:
A . Đó là một chế độ chính trị do nhân dân làm chủ
Chủ nghĩa xã hội có chế độ chính trị dân chủ. nhân dân lao động là chủ và nhân
dân lao động làm chủ. Nhà nước là của dân do dân và vì dân, dựa trên khối đại
đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là liên minh công - nông - lao động trí óc do
Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Mọi quyền lực trong xã hội đểu tập trung trong tay nhân dân. Nhân dân đoàn
kết thành một khối thống nhất để làm chủ nước nhà. Nhân dân là người quyết
định vận mệnh cũng như sự phát triển của đất nước dưới chế độ xã hội chủ
nghĩa. Hồ Chí Minh coi nhân dân có vị trí tối thượng trong mọi cấu tạo quyền
lực. Chủ nghĩa xã hội chính là sự nghiệp của chính bản thân nhân dân, dựa vào
sức mạnh của toàn dân để đưa lại quyền lợi cho nhân dân.
b. Chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao, gắn
liền với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật

Đó là xã hội có một nền kinh tế phát triển dựa trên cơ sở năng suất lao động xã hội
cao, sức sản xuất luôn luôn phát triển với nền tảng phát triển khoa học - kỹ thuật, ứng
dụng có hiệu quả những thành tựu khoa học - kỹ thuật của nhân loại.

c. Chủ nghĩa xã hội là chế độ không còn người bóc lột người
Đây là một vấn đề được hiểu nó như là một chế độ hoàn chỉnh, đạt đến độ chín
muồi. Trong giai đoạn đầu (quá độ lên chủ nghĩa xã hội), vẫn có tình trạng bóc lột sức
lao động của người lao động làm thuê. Trong chủ nghĩa xã hội, thực hiện chế độ sở
hữu xã hội về tư liệu sản xuất và thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động. Đó là
một xã hội được xây dựng trên nguyên tắc công bằng, hợp lý.
d. Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức
Đó là một xã hội có hệ thống quan hệ xã hội lành mạnh, công bằng, bình đẳng, không
còn áp bức, bóc lột, bất công, không còn sự đối lập giữa lao động chân tay và lao động
trí óc, giữa thành thị và nông thôn, con người được giải phóng, có điều kiện phát triển
toàn diện, có sự hài hòa trong phát triển của xã hội và tự nhiên.
Các đặc trưng nêu trên là hình thức thể hiện một hệ thống giá trị vừa kế thừa các di sản
của quá khứ vừa được sáng tạo mới trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chủ
nghĩa xã hội là hiện thân đỉnh cao của tiến trình tiến hóa lịch sử nhân loại. Hồ Chí Minh
quan niệm chủ nghĩa xã hội là sự tổng hợp quyện chặt ngay trong cấu trúc nội tại của
nó, một hệ thống giá trị làm nền tảng điều chỉnh các quan hệ xã hội, đó là độc lập, tự
do, bình đẳng, công bằng, dân chủ, bảo đảm quyền con người, bác ái, đoàn kết, hữu
nghị.
02
Đặc trưng bản chất của
CNXH ở VN được Đảng ta
xác định
1. ĐẶC TRƯNG BAO QUÁT
Chủ nghĩa xã hội là 1 chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao gắn liền với sự phát triển của khoa học , kĩ
thuật
- Theo HCM, chế độ xã hội phát triển cao hơn chủ nghĩa tư bản nên xã hội xã hội chủ nghĩa phải có nền
kinh tế phát triển cao hơn nền kinh tế của xã hội tư bản chủ nghĩa, đó là nền kinh tế dựa trên lực lượng sản
xuất hiện đại.
2. ĐẶC TRƯNG CỤ THỂ
a) Xã hội “ do nhân dân làm chủ “
+ Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng thê hiện ở bản chât ưu việt chính trị
của chể độ dân chủ xã hội chủ nghĩa trên cơ sở kế thừa giá trị quan điêm của chủ nghĩa Marx-Lenin sự nghiệp
cách mạng là của quân chúng; kê thừa những giá trị trong tư tưởng truyền thống của dân tộc của Chủ tịch Hồ
Chí Minh: dân chủ túc là dân làchủ, dân làm chủ.
+ Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội trong đặc trưng vừa nêu còn được thể hiện trong nhận thức của Đảng
ta về việc tùng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
.
b) Có nền kinh tế phát triến cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiên bộ:
+ Đây là đặc trung thể hiện tính ưu việt trên lĩnh vực kinh tê của chủ nghĩa xã hội mànhân dân ta
đang xây dựng so với các chế độ xã hội khác

c) Có nền văn hóa tiên tiên, đậm đà bản sắc dân tộc:
+ Tính ưu việt về tiên tiên của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng thê hiện khái quát, nhân văn của văn
hóa nhân loại; ở việc giữ gìn bản sắc dân tộc
+ Xây dựng một nên văn hóa tiến tiên, mang đậm bản sắc dân tộc đòi hỏi vừa phải tiếp thu những giá trị của tinh
hoa văn hóa nhân loại, vừa phải kê thừa, phát triên bản sắc văn hóa của các tộc người Việt Nam, xây dựng một nên
văn hóa Việt Nam thống nhất,đa dạng.
d. Con người có cuộc sống âm no, tự do, hạnh phúc, có điêu kiện phát triên toàn diện:
+ Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng không chỉ được thếhiện trong đặc trung tông
quát dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mà còn được thê hiện qua đặc trung về con người
trong xã hội xã hội chủ nghĩa.
e. Các dân tộc trong cộng đông Việt Nam bình đẳng, đoàn kêt, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển:
+ Đặc trưng này thê hiện tính ưu việt trong chính sách dân tộc, giải quyêt đúng các quanhệ dân tộc (theo nghĩa
hẹp là quan hệ giữa các tộc người) trong quốc gia đa dân tộc Việt Nam.
f. Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lănh đạo:
+ Chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dụng thê hiện trong tính ưu việt của Nhà nước pháp quyên xã hội
chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, thực hiện ý chí, quyên lực của nhân dân, do Đảng Cộng sản
Việt Nam lãnh đạo.
+Tinh ưu việt của một xã hội do nhân dân làm chủ găn bó mật thiết với tính ưu việt của Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa.
. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới:
+ Chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựmg không chỉ thê hiện tính ưu việt trongcác lĩnh vực: kinh tế,
chính trị, văn hóa, xã hội mà còn thể hiện trong quan hệ đối ngoại,chính sách đổi ngoại của Đảng và Nhà nước ta.
+Việt Nam luôn luôn khăng định quan hệ hữu nghị và hợp tác giữ nhân dân ta và nhândân các nước trên thể giới.
Việt Nam là bạn, là đôi tác tin cậy của các nước trong cộngđông quôc tê...Đảng và Nhà nước ta chủ trương hợp
tác bình đẳng, cùng có lợi với tất cả các nước
03
Đảng xác định đường lối CM Việt
Nam trên cơ sở vận dụng tư tưởng Hồ
Chí Minh
b )  Đại hội VII:

+ Về vai trò lãnh đạo của Đảng, Đại hội VII xác định vai trò của Đảng gắn liền với việc xây dựng và thực hiện thắng
lợi Cương lĩnh, Chiến lược và công cuộc đổi mớ. Đảng liên hệ mật thiết với nhân dân, chịu sự giám sát của nhân
dân, hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật Đại hội VII khẳng định tăng cường sở lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam là một tất yếu vì trong điều kiện nước ta Đảng Cộng sản là lực lượng duy nhất lãnh đạo. 

+ Về bản chất giai cấp của Đảng, Đại hội VII khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiền phong của giai cấp
công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc. 

+ Về nền tảng tư tưởng của Đảng, Đại hội VII khẳng định: Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động. 

+ Về mục đích của Đảng, Đại hội VII xác định Đảng lãnh đạo nhân dân xây dựng nước Việt Nam dân chủ, giàu
mạnh theo con đường xã hội chủ nghĩa và cuối cùng là thực hiện lý tưởng cộng sản chủ nghĩa. 

+ Đại hội VII coi việc tiếp tục tự đổi mới, tự chỉnh đốn và nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng là yêu cầu quan
trọng hàng đầu trong công tác xây dựng Đảng, là công việc thường xuyên bảo đảm cho Đảng ta luôn luôn ngang
tầm nhiệm vụ cách mạng. 
c ) Những thành tựu đạt được qua 91 năm đảng lãnh đạo
Trải qua 91 năm, Đảng ta do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, với đường lối cách mạng
đúng đắn, sáng tạo - đã tập hợp sức mạnh trí tuệ toàn dân tộc tiến hành các cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và liên tục giành được những thắng lợi vĩ đại
Cách mạng tháng Tám đập tan ách thống trị của thực dân phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa - Nhà nước dân chủ đầu tiên ở Đông Nam Á, đưa dân tộc ta tiến vào kỷ nguyên độc
lập, tự do.
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu và đại thắng
mùa xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, chấm dứt vĩnh viễn
ách thống trị hơn một thế kỷ của chủ nghĩa đế quốc trên đất nước ta
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã tự phê bình nghiêm túc về những sai lầm và đề
ra đường lối đổi mới. Trong lúc Đảng ta và Nhân dân ta triển khai công cuộc đổi mới thì một biến
cố, đó là sự sụp đổ mô hình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên xô. Cách mạng nước ta
một lần nữa đứng trước thử thách lớn. Song, nhờ có đường lối đổi mới đúng đắn của đảng; nhờ
có tinh thần yêu nước và sự phấn đấu kiên cường của Nhân dân, công cuộc đổi mới đã thu được
những thắng lợi quan trọng.
Thắng lợi nổi bật nhất là tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế; tiếp tục
đưa đất nước ta phát triển, từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội với nhận thức và tư duy mới
đúng đắn, phù hợp với thực tiễn của cách mạng Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế.
Đất nước ta đã ra khỏi tình trạng nước nghèo, kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có
thu nhập trung bình; quan hệ đối ngoại được mở rộng, uy tín và vị thế của Việt Nam trên trường
quốc tế ngày càng được nâng cao. 
THANKS YOU
FOR
LISTENING

You might also like