You are on page 1of 27

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN

ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH


CỦA NHÓM 5
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

NHÓM 5

t
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Mai Duyên

Sinh viên thực hiện:

Họ và tên MSSV

Cao Hữu Nghĩa 20192240


Nguyễn Đức Mạnh 20192231
Vũ Thị Ánh Nguyệt 20195905
Đỗ Thị Cẩm Nhung 20196800
Lương Quang Dũng 20192199
Thái Bá Hà Phúc 20192026
Nguyễn Thị Thu Trang 20192408
TỔNG QUAN BÀI THUYẾT TRÌNH
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về các đặc trưng cơ bản của xã hội chủ nghĩa

1. Về chính trị 
2. Về kinh tế
3. Về văn hóa, đạo đức và các quan hệ xã hội
4. Về chủ thể xây dựng CNXH
II. Liên hệ thực tiễn xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay
1. Về chính trị
2. Về kinh tế
3. Về văn hóa, đạo đức và các quan hệ xã hội
4. Về chủ thể xây dựng CNXH
I
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH VỀ CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ BẢN CỦA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Những nội dung chủ yếu

VỀ CHÍNH TRỊ Xã hội XHCN là xã hội có chế độ dân chủ.

VỀ KINH TẾ Xã hội XHCN là xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản
xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.

VỀ VĂN HÓA, ĐẠO


ĐỨC VÀ CÁC MỐI Xã hội XHCN có trình độ phát triển cao về văn hóa và đạo đức, bảo đảm sự
QUAN HỆ XÃ HỘI công bằng, hợp lý trong các quan hệ xã hội.

VỀ CHỦ THỂ XÂY Xã hội CNXH là công trình tập thể của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
DỰNG CNXH Cộng Sản.
Những nội dung chủ yếu

1. Về chính trị

Xã hội XHCN là xã hội có chế độ dân chủ

 Theo chủ tịch Hồ Chí Minh, xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội ở giai đoạn đầu của xã hội cộng
sản chủ nghĩa. Mặc dù còn tồn đọng tàn dư của xã hội cũ nhưng xã hội xã hội chủ nghĩa
không còn áp bức, bóc lột, xã hội do nhân dân lao động làm chủ, trong đó con người sống ẩm
no, tự do, hạnh phúc, quyền lợi của cá nhân và tập thể vừra thống nhất, vừa gắn bó chặt chẽ
với nhau.
 Về chính trị: Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội có chế độ dân chủ. Chế độ dân chủ trong xã hội
xã hội chủ nghĩa dược thế hiện trước hết là xã hội do nhân dân làm chủ, nhân dân là chủ dưới
sự lãnh dạo của đảng cộng sản trên nên tảng liên minh công - nông.
1. Về chính trị: Xã hội XHCN là xã hội có chế độ dân chủ
1. Về chính trị: Xã hội XHCN là xã hội có chế độ dân chủ

 Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, địa vị cao nhất là nhân dân. Nhà nước là của dân, do dân và vì dân. Mọi quyền lợi,
quyền lực, quyền hạn thuộc về nhân dân và mọi hoạt động xây dựng, bảo vệ dất nước, bảo vệ chế độ xã hội cũng
thuộc về nhân dân.

 Những tư tưởng cơ bản về dặc trưng chính trị trong


xã hội xã hội chủ nghĩa nêu trên không chỉ cho thấy
tính nhân văn cao cả của chủ tịch Hồ Chí Minh mà
còn cho thấy chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thức rất sâu
sắc về sức mạnh, địa vị và vai trò của nhân dân, về
thắng lợi của chủ nghĩa xã hội khi Đảng lãnh đạo dựa
vào nhân dân, huy động được nhân lực, tài lực, trí lực
của nhân dân để đem lại lợi ích cho nhân dân.
2. Về kinh tế
Xã hội XHCN là xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại
và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.

Công cụ lao động Phát triển dần đến máy


Lực lượng sản xuất móc, sức điện, sức
Phương tiện lao nguyên tử
động

Quan hệ sản xuất Tư liệu sản xuất thuộc về nhân dân


2. Về kinh tế
Xã hội XHCN là xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại
và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.

• Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa phải được tạo lập trên cơ
sở chế độ sỡ hữu công cộng về tư liệu sản xuất.

• Người nhấn mạnh: Nhiệm vụ quan trọng thứ nhất của chúng ta là phải xây dựng nền
tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội và khẳng định tính tất yếu của công
nghiệp hóa.
3. Về văn hóa, đạo đức và các mối quan hệ xã hội:
Xã hội XHCN có trình độ phát triển cao về văn hóa và đạo đức, bảo
đảm sự công bằng, hợp lý trong các quan hệ xã hội.

Biểu hiện:
 Không có hiện tượng bóc lột.​
 Con người được tôn trọng, đối xử công
bằng, bình đẳng.
 Con người được tạo điều kiện để phát triển,
 phát huy năng lực​.
 Các dân tộc đoàn kết, gắn bó với nhau​.
3. Đặc trưng cơ bản của X
ã hội chủ nghĩa​

 “Chỉ có Chủ nghĩa xã hội mới chú ý
xem xét những lợi ích cá nhân 
đúng đắn và bảo đảm cho nó được 
thỏa mãn, chỉ ở trong chế độ xã 
hội chủ nghĩa thì mỗi người mới có
điều kiện để cải thiện đời sống 
riêng của mình, phát huy tính cách
riêng và sở trường riêng của mình
”.​
3. Đặc trưng cơ bản của X
ã hội chủ nghĩa​

• CNXH là cơ sở tiền đề tiến tới chế


độ xã hội hòa bình, đoàn kết, tự
do, ấm no, hạnh phúc…​
• Đảm bảo sự công bằng và hợp lý
trong các quan hệ xã hội.
4. Về chủ thể xây dựng CNXH:
Xã hội CNXH là công trình tập thể của nhân dân dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng Sản.

Chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp của quần chúng nhân dân
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
 Một số vấn đề lý luận về dân chủ và phát huy quyền làm chủ của nhân
dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh
 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ, phát huy quyền làm chủ của
nhân dân của Đảng ta
4. Về chủ thể xây dựng CNXH

 Tiến lên chủ nghĩa xã hội không chỉ là "yêu cầu cấp bách của hàng chục triệu người lao động" mà nó
còn là "công trình tập thể của quần chúng lao động.
 Chính nhân dân là lực lượng xây dựng chủ nghĩa xã hội cũng như quyết định tốc độ xây dựng
và sự vững mạnh của chủ nghĩa xã hội.

 Hồ Chí Minh khẳng định: Cần có sự lãnh đạo của một đảng cách
mạng chân chính, toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân, biết vận
dung một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể
của nước mình thì mới có thể đưa cách mạng xã hội chủ nghĩa đến Một số vấn đề lý luận về dân chủ
thành công".
và phát huy quyền làm chủ của nhân
dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh
4. Về chủ thể xây dựng CNXH

 Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, quan điểm xuyên suốt của Đảng ta, đó là: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa
là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước”.

 Đại hội VI của Đảng mở đầu công cuộc đổi mới đã đề ra phương châm "Dân biết, dân bàn, dân
làm, dân kiểm tra"

 Đại hội VII của Đảng nêu yêu cầu, phải tổ chức và vận
động các tầng lớp nhân dân hăng hái tham gia xây dựng
pháp luật, chính sách, đóng góp ý kiến với cơ quan nhà
nước các cấp
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về
dân chủ, phát huy quyền làm chủ
của nhân dân của Đảng ta
4. Về chủ thể xây dựng CNXH

 Đại hội VIII của Đảng xác định nhiệm vụ xây dựng cơ chế để thực hiện phương châm "Dân biết, dân bàn, dân
làm, dân kiểm tra" đối với các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước;

 Đại hội Đảng lần thứ IX nêu rõ: “Thực hiện tốt quy chế dân chủ,
mở rộng dân chủ trực tiếp ở cơ sở, tạo điều kiện để nhân dân
tham gia quản lý xã hội, thảo luận và quyết định những vấn đề
quan trọng. Khắc phục mọi biểu hiện dân chủ hình thức. Xây
dựng Luật trưng cầu ý dân”.

 Đại hội Đảng lần thứ X xác định: “Mọi đường lối, chính Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về
sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đều vì lợi ích của
nhân dân, có sự tham gia ý kiến của nhân dân”. dân chủ, phát huy quyền làm chủ
của nhân dân của Đảng ta
II
LIÊN HỆ THỰC TIỄN
XÂY DỰNG CNXH Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY
II
LIÊN HỆ THỰC TIỄN XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

 Những nội dung chủ yếu


 Về chính trị
 Về kinh tế
 Về văn hóa, đạo đức và các mối quan hệ xã hội
 Về chủ thể xây dựng CNXH
1. Về chính trị

 Xã hội XHCN là xã hội có chế độ dân chủ.

 XH do dân làm chủ, nhân dân là chủ dưới sự lãnh


đạo của ĐCS trên nền tảng liên minh công- nông.

 Nhà nước là của dân, do dân và vì dân. Mọi quyền


lợi , quyền lực, quyền hạn thuộc về nhân dân và
mọi hoạt động xây dựng, bảo vệ đất nước, bảo vệ
chế độ xã hội cũng thuộc về nhân dân.
2. Về kinh tế

 Xã hội XHCN là xã hội có nền kinh tế phát triển cao


dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu. 
 Nền kinh tế dựa trên lực lượng sx hiện đại và chế
độ sở hữu tư liệu sx tiến bộ.
 LLSX hiện đại biểu hiện: công cụ lao động, phương
tiện lao động trong qtsx “đã phát triển dần đến
máy móc, sức điện, sức nguyên tử”
 QHSX được diễn đạt là: lấy nhà máy, xe lửa, ngân
hàng… làm của chung; là tư liệu sx thuộc về nhân
dân.
3.1. Trình độ phát triển văn hóa và đạo đức

Kế thừa và phát huy những giá trị, tinh


Chủ trương của Đảng: hoa tốt đẹp..

Tiếp thu tinh hoa văn hóa thời đại

Đảng ta chủ trương phát triển nền văn hóa vừa tiên 
tiến, vừa đậm đà bản sắc dân tộc; thống nhất trong
đa dạng...
3.2. Bảo đảm sự công bằng, hợp lý trong các quan hệ xã hội

Các dân tộc anh em Việt Nam bình đẳng, đoàn


kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau

Sự đoàn kết toàn dân và giúp đỡ nhau giữa các


dân tộc đã làm nên thành công của cách mạng
Việt Nam
3.3. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước
trên thế giới

Đảng ta vạch ra đường lối đối ngoại: 


 Độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; 
 Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích
cực hội nhập quốc tế;
 Là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong
cộng đồng quốc tế, vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một
nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, văn minh.
4. Về chủ thể xây dựng CNXH

Việt Nam có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo

 Đây là nhà nước mà tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân với nền tảng là
liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
 Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ,
có sự phân công, phân cấp, đồng thời bảo đảm sự chỉ đạo thống nhất của Trung
ương.
 Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản - Đảng mang bản chất, lý tưởng, nội dung
xã hội chủ nghĩa, là đảng thực hiện mục tiêu và lý tưởng xã hội chủ nghĩa.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like