You are on page 1of 86

CHƯƠNG 3:

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Ths Trịnh Quang Dũng
Đà Nẵng, 2021
MỤC TIÊU CHÍNH

Phần 1: Vấn đề độc lập dân tộc

Phần 2: Cách mạng giải phóng dân tộc

Phần 3: Chủ nghĩa xã hội

Phần 4: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội


PHẦN I.
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ
ĐỘC LẬP DÂN TỘC
1.1 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LENIN VỀ
DÂN TỘC

- Dân tộc là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của
lịch sử

THỊ DÂN
BỘ LẠC BỘ TỘC
TỘC TỘC
- Lênin chỉ ra 2 xu hướng chính của các dân tộc

• Xu hướng thứ nhất: sự thức tỉnh của ý thức dân tộc =) đấu tranh
=) thành lập các quốc gia độc lập.

• Xu hướng thứ hai: sự tăng cường và phát triển các mối quan hệ
giữa các dân tộc sẽ =) việc phá hủy hàng rào ngăn cách các dân
tộc
CHỈ CÓ CÁCH MẠNG VÔ SẢN MỚI GIẢI QUYẾT
TRIỆT ĐỂ MÂU THUẪN GIỮA TƯ BẢN VÀ DÂN TỘC
1.2 THỰC CHẤT VẤN ĐỀ DÂN TỘC
THUỘC ĐỊA TRONG TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH
THỰC CHẤT VẤN ĐỀ DÂN TỘC

ĐẤU TRANH LỰA CHỌN CON


GIẢI PHÓNG ĐƯỜNG ĐI CHO
DÂN TỘC DÂN TỘC
1.3 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC

Thế nào
được xem
là độc lập?
ĐỘC LẬP DÂN TỘC LÀ QUYỀN BẤT KHẢ SÂM PHẠM,
THIÊNG LIÊNG CỦA CÁC DÂN TỘC, NHƯNG PHẢI
HOÀN TOÀN, THẬT SỰ

ĐEM LẠI CƠM NO, ÁO ẤM, TỰ DO HẠNH PHÚC CHO


NHÂN DÂN

ĐỘC LẬP GẮN VỚI HÒA BÌNH, THỐNG NHẤT CHÂN


CHÍNH

ĐỘC LẬP LÀ NGUỒN SỨC MẠNH LÀM NÊN CHIẾN


THẮNG CỦA CÁCH MẠNG
PHẦN 2
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH
MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG: CÁCH MẠNG VÔ SẢN

LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT


NAM

LOGIC
LỰC LƯỢNG THAM GIA: TOÀN DÂN
VẤN
ĐỀ
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁCH MẠNG DÂN TỘC THUỘC
ĐỊA VỚI CÁCH MẠNG CHÍNH QUỐC

PHƯƠNG PHÁP CÁCH MẠNG: BẠO LỰC CÁCH


MẠNG
1. CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC MUỐN THÀNH
CÔNG PHẢI ĐI THEO CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VÔ SẢN
1/ Hồ Chí Minh nghiên cứu các khuynh hướng đấu tranh ở Việt
Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX

+ Khuynh hướng đấu tranh phong kiến

+ Khuynh hướng dân chủ tư sản

=) Tất cả đều thất bại


2/ Hồ Chí Minh nghiên cứu các cuộc cách mạng tư sản Pháp,
Mỹ

 Giá trị dân chủ, tự do, bình đẳng, bác ái

Công nhân và nông dân vẫn bị áp bức bóc lột

=) Cách mạng tư sản thành công nhưng “không đến nơi”


3/ Hồ Chí Minh nghiên cứu Cách mạng tháng Mười Nga và
nhận thấy đây là cách mạng triệt để, “cách mạng đến nơi”

+ Cách mạng giải phóng dân tộc

+ Cách mạng đấu tranh dân chủ do giai cấp công nhân lãnh đạo

+ Cuộc cách mạng của quần chúng nhân dân

=) Phù hợp với Việt Nam, giải quyết được bài toán của Việt
Nam
4/ Hồ Chí Minh nghiên cứu Sơ thảo lần thứ nhất những luận
cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa do Leenin viết và
đăng trên báo Nhân Đạo (tháng 7/1920)

=) Hoàn toàn tin tưởng cách mạng vô sản


Con đường cách mạng vô sản ở Việt Nam:

ĐỘC LẬP DÂN TỘC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI


2. CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC MUỐN THÀNH
CÔNG PHẢI ĐẶT DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG
SẢN
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam
- Trước khi cách mạng thành công, cần có 1 Đảng lãnh đạo:

+ Trong tập hợp, giáo dục, huấn luyện quần chúng

+ Ngoài thì đoàn kết các dân tộc bị áp bức và vô sản toàn thế giới

-Thời kỳ cách mạng và kháng chiến, càng cần có sự lãnh đạo để đưa cách mạng đến
thành công, thắng lợi

-Sau khi cách mạng thắng lợi vẫn cần có Đảng để lãnh đạo quần chúng trong quá trình
xây dựng xã hội chủ nghĩa.
3. CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC PHẢI DỰA TRÊN
LỰC LƯỢNG CỦA KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN, LẤY
LIÊN MINH CÔNG – NÔNG LÀM NỀN TẢNG
(1) Người đề cao vai trò của “dân”

•“Cách mạng là sự nghiệp chung của cả dân chúng chứ không


phải là việc một hai người”
(2) Lực lượng cách mạng của Việt Nam: Toàn dân
NÔNG DÂN

CÔNG NHÂN

TẦNG LỚP TRÍ


TOÀN DÂN THỨC

ĐỊA CHỦ VỪA


VÀ NHỎ
TƯ SẢN DÂN
TỘC
(3) Gốc của cách mạng: Liên minh công – nông

(4) Đồng minh của cách mạng:


ĐỊA CHỦ VỪA
VÀ NHỎ

ĐỒNG MINH
TẦNG LỚP TRÍ
CỦA CÁCH
THỨC
MẠNG

TƯ SẢN DÂN
TỘC
(5) Lãnh đạo cách mạng: Giai cấp công nhân thông qua đội tiên
phong của mình là Đảng Cộng sản Việt Nam.
4. CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở CÁC NƯỚC
THUỘC ĐỊA CÓ THỂ NỔ RA SỚM HƠN VÀ THÀNH CÔNG
TRƯỚC CÁCH MẠNG CHÍNH QUỐC
(1) Có những quan niệm sai lệch về cách mạng giải
phóng dân tộc ở các nước thuộc địa trên thế giới

• Quốc tế cộng sản (quốc tế 3)và Đại hội VI của Quốc tế cộng
sản cho rằng:

“Cách mạng giải phóng ở dân tộc thuộc địa chỉ có thể giải phóng
hoàn toàn khi giai cấp vô sản giành được thắng lợi ở các nước
tư bản tiên tiến”
(2) Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa cách mạng
chính quốc và cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc
địa
• Cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng vô sản có mối quan hệ với
nhau, nhưng độc lập với nhau

• Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa có thể nổ ra sớm hơn
và thành công trước, có thể quay lại hỗ trợ cho cách mạng vô sản ở chính
quốc
(3) Đây là 1 luận điểm sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh

• Thuộc địa có một vai trò quan trọng, là miếng mồi “béo bở” đối
với đế quốc.

• Tinh thần đầu tranh cách mạng ở các nước thuộc địa vô cùng mạnh
mẽ
5. CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC PHẢI ĐƯỢC TIẾN
HÀNH BẰNG CON ĐƯỜNG BẠO LỰC CÁCH MẠNG
(1) Ở Việt Nam đã có những phương pháp cách mạng:

HÒA BÌNH,
THƯƠNG
LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP
CÁCH MẠNG

BẠO LỰC CÁCH


MẠNG
(2) Tư tưởng Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng:

Bạo lực cách mạng không phải là nổi loạn, mà là một cuộc khởi
nghĩa vũ trang nổ ra trong quần chúng theo kiểu các cuộc cách
mạng ở Châu Âu

(3) Tất yếu phải sử dụng bạo lực cách mạng

- Dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng
(4) Hình thức của bạo lực cách mạng:

+ Đấu tranh chính trị

+ Khởi nghĩa vũ trang (khởi nghĩa nhân dân và chiến tranh nhân
dân)
CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG: CÁCH MẠNG VÔ SẢN

LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT


NAM
CÁCH
MẠNG
GIẢI
LỰC LƯỢNG THAM GIA: TOÀN DÂN
PHÓNG
DÂN
TỘC
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁCH MẠNG DÂN TỘC THUỘC
ĐỊA VỚI CÁCH MẠNG CHÍNH QUỐC

PHƯƠNG PHÁP CÁCH MẠNG: BẠO LỰC CÁCH


MẠNG
PHẦN 3
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
LOGIC VẤN ĐỀ

(1) Cách tiếp cận và lý giải tính tất yếu phải đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

(2) Mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam theo Tư tưởng Hồ Chí Minh

(3) Để xây dựng mô hình này, cần phải đặt ra những mục tiêu

(4) Phải thấy được những cản trở và động lực cho việc xây dựng chủ nghĩa xã
hội
1. Cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh
CÁCH TIẾP CẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
CỦA HỒ CHÍ MINH

TỪ HỌC TỪ ĐẠO
TỪ TỪ
THUYẾT ĐỨC, VĂN
TRUYỀN THỰC
HÌNH HÓA,
THỐNG TIỄN
THÁI LÒNG
DÂN VIỆT
KINH NHÂN ÁI
TỘC NAM
TẾ-XH CỦA HCM
2. Tính tất yếu ra đời của chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam
1/ Xuất phát từ quy luật vận động, phát triển khách quan của lịch sử
xã hội loài người, xu thế tất yếu của thời đại

2/ Ra đời chính từ sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản

3/ Xét về con đường cách mạng Việt Nam: Độc lập dân tộc mới chỉ
là cấp độ đầu tiên, đi lên chủ nghĩa xã hội mới giải phóng được giai
cấp, con người
4/ Hồ Chí Minh kế thừa tư tưởng cách mạng không ngừng của
chủ nghĩa Mác – Lê Nin để luận chứng một cách toàn diện khả
năng đi tới chủ nghĩa xã hội từ một nước phong kiến, bỏ qua tư
bản chủ nghĩa ở nước ta

5/ Tính tất yếu còn xuất phát từ tương quan so sánh lực lượng
giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản trong cách mạng giải
phóng dân tộc
3. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ
ĐẶC ĐIỂM, BẢN CHẤT CỦA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
Một
– Nói một cách tóm tắt, mộc mạc, chủ nghĩa xã hội trước hết
phải làm cho nhân dân thoát cảnh bần hàn, được ấm no, có
công ăn, việc làm, sống một đời hạnh phúc”

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI LÀM SAO PHẢI LÀM


CHO DÂN GIÀU – NƯỚC MẠNH
Thứ 2:
“Lấy nhà sưởng, xe lửa, ngân hàng… làm
của chung”
THỨ 3:
“LÀ CHẾ ĐỘ KHÔNG CÓ VIỆC ÁP BỨC, BÓC
LỘT, AI LÀM NHIỀU THÌ ĂN NHIỀU, AI LÀM
ÍT THÌ ĂN ÍT, KHÔNG LÀM THÌ KHÔNG ĂN,
TẤT NHIÊN TRỪ NGƯỜI GIÀ CẢ, ĐAU YẾU,
VÀ TRẺ CON”
THỨ 4:
LÀ XÃ HỘI GẮN VỚI NỀN SẢN XUẤT KỸ THUẬT CAO,
VỚI SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CỦA NHÂN DÂN, LÀ XÃ
HỘI PHÁT HUY TÍNH CÁCH RIÊNG, SỞ TRƯỜNG RIÊNG
ĐỂ CẢI THIỆN ĐỜI SỐNG RIÊNG CỦA MỖI NGƯỜI
THỨ 5
Là công trình tập thể của nhân dân, đặt dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản việt nam, chế độ
dân chủ nhân dân được thành lập
ĐẶC TRƯNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM THEO
TTHCM

Thứ 1: Là chế độ do nhân dân làm chủ

Thứ 2: Có nền kinh tế phát triển, gắn với khoa học kỹ


thuật, lực lượng sản xuất phát triển và chế độ công hữu
CHỦ
NGHĨA Thứ 3: Là chế độ xã hội công bằng, bình đẳng, không
XÃ HỘI còn áp bức, bóc lột

Thứ 4: Phát triển cao về văn hóa đạo đức

Thứ 5: Là công trình tập thể của nhân dân


4. Mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam
A. MỤC TIÊU CHUNG

Độc lập tự do cho dân tộc; hạnh phúc cho nhân, là không
ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân,
trước hết là nhân dân lao động

ĐỘC LẬP CHO HẠNH PHÚC CHO


DÂN TỘC NHÂN DÂN
B. MỤC TIÊU CỤ THỂ

1/ Mục tiêu về chế độ chính trị: phải xây dựng chế độ nhân dân
làm chủ, Nhà nước của dân, do dân, vì dân
2/ Mục tiêu về kinh tế:

(1)Biến nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu thành một nước

công nghiệp hiện đại, khoa học tiên tiến

(2) Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất

(3) Đối với các nước lạc hậu, tất yếu phải tiến hành công nghiệp hóa,
hiện đại hóa nhưng không nhất thiết phải bắt đầu từ công nghiệp nặng
3/ Mục tiêu về văn hóa

•Xây dựng xã hội có văn hóa cao hơn Chủ nghĩa tư bản

•Giải phóng con người

•Lấy hạnh phúc của đồng bào, của dân tộc làm cơ sở

•“Văn hóa phải soi đường quốc dân đi”


4/ Mục tiêu về con người và quan hệ xã hội

•Xã hội công bằng, dân chủ, con người có quan hệ tốt đẹp

•Có con người Xã hội chủ nghĩa: “trung với nước, hiếu với dân,
cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư; tinh thần quốc tế trong
sáng; yêu thương con người…
C. ĐỘNG LỰC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1 - Tất cả các nguồn nội lực: vốn, khoa học kỹ thuật, con
người, trong đó con người là quan trọng nhất.

Con người thể hiện trên 2 phương diện:

+ Con người cộng đồng: phải phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc

+ Con người cá nhân: phải chú ý


Con người cá nhân phải chú ý các giải pháp:

(1)Đó là các giải pháp tác động đến nhu cầu và lợi ích

(2)Các giải pháp kích thích về chính trị, về tinh thần

(3)Thực hiện công bằng xã hội


2. Chú trọng khai thác các ngoại lực:

(1) Hợp tác đặc biệt với các nước xã hội chủ nghĩa anh em

(2) Tranh thủ sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ, mở rộng làm ăn
buôn bán hợp tác với tất cả các nước trên thế giới

(3) Tận dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại
3. Nhận diện và khắc phục các lực cản của chủ nghĩa xã hội

(1) Chủ nghĩa cá nhân – căn bệnh “mẹ” kẻ thù chính của chủ nghĩa
xã hội đẻ ra nhiều thứ bệnh nguy hiểm

(2) Ba thứ “giặc nội xâm”: Tham ô, quan liêu, lãng phí

(3) Tệ chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết

(4) Sự chủ quan, bảo thủ, lười biếng, không chịu học tập cái mới
PHẦN 4:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Nội dung chính
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh Thời kỳ quá độ

II. Nội dung thời kỳ quá độ

III. Nguyên tắc, bước đi và phương pháp thời kỳ quá độ


1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(1) Lý do cần có thời kỳ quá độ

LỰC LƯỢNG
SẢN XUẤT

VIỆT NAM

QUAN HỆ SẢN
XUẤT
(2) Hình thức quá độ ở Việt Nam

+ Phương án 1: CHỦ NGHĨA CHỦ NGHĨA


TƯ BẢN XÃ HỘI

Quá độ trực tiếp

Điều kiện xây dựng Xã hội chủ nghĩa:

+ Cơ khí hóa, điện khí hóa (Lực lượng sản xuất phát triển)

+Chính quyền xô viết


CHƯA QUA
+ Phương án 2: CNTB, CNTB CHỦ NGHĨA
TRÌNH ĐỘ XÃ HỘI
THẤP
Quá độ gián tiếp

1/ Chế độ bị bỏ qua đã trở nên lỗi thời

2/ Chế độ mới tiến bộ “đã xuất hiện” trong thực tiễn, giúp đỡ

3/ Bản lĩnh của các nước yếu kém: Phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản
Hồ Chí Minh xác hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam:

DÂN TỘC DÂN CHỦ TIẾN LÊN XÃ HỘI CHỦ


NHÂN DÂN NGHĨA

QUÁ ĐỘ GIÁN TIẾP


(3) Thực chất thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam

 Đó là quá trình cải biến nền sản xuất nhỏ, lạc hậu thành nền sản
xuất lớn hiện đại

Đó cũng là quá trình đấu tranh trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị,
văn hóa xã hội

Nhằm xây dựng thành công Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
(4) Đặc điểm quá độ ở nước ta – đặc điểm to nhất: “ Việt Nam đi lên xây
dựng Xã hội chủ nghĩa từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ
nghĩa xã hội không phải kinh qua các giai đoạn phát triển của Chủ nghĩa tư
bản”

+ “Tiến thẳng”: từ chế độ dân chủ nhân dân lên chủ nghĩa xã hội, bao gồm
cả những bước quanh co, không phải 1 bước lên CNXH

+ “Không kinh qua tư bản chủ nghĩa”: bỏ qua quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa, kế thừa những giá trị về LLSX mà nhân loại đạt được thời kỳ
TBCN
• Tiến thẳng
(5) Tính chất của quá độ ở Việt Nam: rất lâu dài, khó khăn,
gian khổ

Đây thực sự là một cuộc cách mạng giữa cái mới và cái cũ toàn
diện trên mọi lĩnh vực

Nhân dân chưa có kinh nghiệm xây dựng một xã hội mới

Luôn bị các thế lực thù địch tấn công, bao vây, cô lập
(6) Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ

1. XÂY DỰNG NỀN TẢNG, CƠ SỞ KINH TẾ - KỸ THUẬT, VĂN


HÓA – XÃ HỘI CHO CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

2. CẢI TẠO XÃ HỘI CŨ, XÂY DỰNG XÃ HỘI MỚI


(7) Những nhân tố đảm bảo thắng lợi của thời kỳ quá độ

 Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng.

 Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước.

 Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị xã hội của
quần chúng.

 Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức và tài, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp cách mạng Xã hội chủ nghĩa.
2. Nội dung xây dựng thời kỳ quá độ

VỀ VỀ
VỀ VĂN VỀ XÃ
CHÍNH KINH
HÓA HỘI
TRỊ TẾ
GIỮ VỮNG VÀ PHÁT HUY VAI TRÒ
CHÍNH
TRỊ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
Về kinh tế
(1) Nâng cao năng suất lao động bằng cách công nghiệp hóa
(2) Cần phải xây dựng cơ cấu ngành kinh tế hợp lý với Việt Nam

 Trên thế giới, cơ cấu ngành: công – nông

Ở Việt Nam: Theo Hồ Chí Minh cơ cấu ngành nên “Nông – công
nghiệp”, ưu tiên phát triển nông nghiệp trước, cũng chú ý đến thương
nghiệp
(3) Trong thời kỳ quá độ, sẽ tồn tại nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản
xuất, do đó cũng sẽ tồn tại nhiều thành phần kinh tế - 5 thành phần kinh tế

+ Kinh tế nhà nước (Sở hữu chung)

+ Hợp tác xã (nửa chung, nửa riêng)

+ Kinh tế cá thể của nông dân, thợ thủ công (Sở hữu tư)

+ Kinh tế của tư nhân (Sở hữu tư)

+ Kinh tế tư bản Nhà nước (Sở hữu tư)


(4) Phân phối theo sản phẩm theo năng lực

“Phân phối phải theo mức lao động

 Phải tránh chủ nghĩa bình quân”


NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG BẰNG
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP HÓA

CƠ CẤU KINH TẾ: CÔNG - NÔNG


KINH
TẾ
KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN

PHÂN PHỐI SẢN PHẨM THEO NĂNG LỰC


TÍNH KHOA HỌC

VĂN
TÍNH DÂN TỘC
HÓA

TÍNH ĐẠI CHÚNG


XÂY DỰNG NẾP SỐNG MỚI, DÂN CHỦ,
CÔNG BẰNG, BÌNH ĐẲNG


HỘI
TÔN TRỌNG CON NGƯỜI
3. Nguyên tắc, bước đi và phương pháp trong
xây dựng xây dựng xã hội chủ nghĩa trong thời
kỳ quá độ
1/ Các nguyên tắc cơ bản

Nguyên tắc 1: mọi tư tưởng, hành động đều phải thực hiện
trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lenin; học hỏi kinh nghiệm các
nước anh em, có sự vận dụng sáng tạo phù hợp với Việt Nam

Nguyên tắc 2: Xác định bước đi cần căn cứ vào điều kiện thực
tế, nhu cầu, và khả năng thực tế của nhân dân.

THẬN TRỌNG, TRÁNH NÓNG VỘI, ĐỐT CHÁY GIAI


ĐOẠN
2/ Về các bước đi xây dựng thời kỳ quá độ

Bước 1: Ưu tiên phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt
trận hàng đầu.

Bước 2: Phát triển tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nhẹ

Bước 3: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng

Lưu ý: đi từ thấp đến cao, bước nào chắc bước ấy, không nóng
vội, chủ quan, nhiều hay ít giai đoạn là do lịch sử khách quan quy
định
3/ Về các biện pháp xây dựng
BIỆN PHÁP XÂY DỰNG
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ

BẢO VỆ
TỔ QUỐC, CÓ KẾ
KẾT HỢP ĐEM TÀI
KHÁNG HOẠCH,
CẢI TẠO – DÂN, SỨC
CHIẾN – BIỆN
XÂY DÂN LÀM
XÂY PHÁP,
DỰNG XÃ LỢI CHO
DỰNG XÃ QUYẾT
HỘI MỚI DÂN
HỘI CHỦ TÂM
NGHĨA
Phần 5:
MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiên lên chủ nghĩa xã hội

2. Chủ nghĩa xã hội là điều kiện vững chắc để đảm bảo nền độc
lập dân tộc

You might also like