You are on page 1of 52

CHƯƠNG 4:

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ


ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
VÀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO
DÂN, VÌ DÂN

Ths Trịnh Quang Dũng


Đà Nẵng, 2021
MỤC TIÊU CHUNG
1. PHẦN 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam

2. Phần 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân
Phần 1:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. “ĐẢNG LÀ NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH
HÀNG ĐẦU ĐỂ ĐƯA CÁCH MẠNG
VIỆT NAM ĐẾN THẮNG LỢI”

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA ĐẢNG


CỘNG SẢN VIỆT NAM
2. “CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỚI PHONG TRÀO CÔNG
NHÂN VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC ĐÃ DẪN ĐẾN VIỆC
THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN ĐÔNG DƯƠNG VÀO
ĐẦU NĂM 1930”

(TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NGUỒN GỐC RA


ĐỜI ĐẢNG CÔNG SẢN VIỆT NAM)
• Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lenin

ĐẢNG CỘNG SẢN

PHONG
CHỦ NGHĨA TRÀO
MÁC LENIN CÔNG
NHÂN
Theo Tư tưởng Hồ Chí Minh

ĐẢNG CỘNG SẢN


VIỆT NAM

PHONG
CHỦ NGHĨA PHONG
TRÀO
MÁC LENIN TRÀO YÊU
CÔNG
NƯỚC
NHÂN
a) Chủ nghĩa Mác – Lênin

Chủ nghĩa Mác – Lênin đem lại con đường cách mạng cho dân tộc
Việt Nam: cách mạng vô sản (độc lập dân tộc – xã hội chủ nghĩa)
b) Phong trào yêu nước
1/ Đấu tranh chống giặc ngoại xâm, yêu nước là truyền thống tốt đẹp hàng nghìn
năm của dân tộc Việt Nam

2/ Phong trào yêu nước diễn ra mạnh mẽ từ khi thực dân Pháp xâm chiếm Việt Nam

3/ Phong trào yêu nước của Việt Nam bao gồm cả các phong trào của nông dân và
tầng lớp trí thức

4/ Phong trào yêu nước của Việt Nam là một trong những nguyên nhân trực tiếp dẫn
đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
C) Phong trào công nhân

1/ Tính ý thức tổ chức kỷ luật cao

2/ Tinh thần đấu tranh triệt để

3/ Tính tiên phong cách mạng

4/ Có quan hệ chặt chẽ với nhân dân, công nhân toàn thế giới

5/ Sớm giác ngộ lý luận Mác – Lenin

GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRỞ


THÀNH LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG
3. “ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÀ ĐẢNG CỦA
GIAI CẤP CÔNG NHÂN, CỦA NHÂN DÂN LAO
ĐỘNG, VÀ DO ĐÓ, LÀ ĐẢNG CỦA DÂN TỘC VIỆT
NAM”

(TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG)


Đây là một luận điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh
• Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác: Đảng mang bản chất của giai cấp
công nhân

• Theo Tư tưởng Hồ Chí Minh: Đảng mang bản chất

+ Giai cấp công nhân

+ Nhân dân lao động

+ Toàn thể dân tộc Việt Nam


4. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ LÝ DO XÂY DỰNG
ĐẢNG

• Để phục vụ cho mỗi giai đoạn cách mạng có những nhiệm vụ,
mục tiêu khác nhau

• Đảng viên có nhiều mối quan hệ xã hội, có thể bị thái hóa biến
chất

• Quyền lực chính trị có tính 2 mặt


5. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NỘI DUNG XÂY
DỰNG ĐẢNG

XÂY DỰNG
ĐẢNG

CHÍNH
LÝ LUẬN,
TRỊ, TỔ CHỨC,
TƯ ĐẠO ĐỨC
ĐƯỜNG CÁN BỘ
TƯỞNG
LỐI
c. Xây dựng về tổ chức, bộ máy, cán bộ và có nguyên tắc sinh hoạt Đảng

(1) Nguyên tắc tập trung dân chủ

 Nhân dân bầu ra cơ quan của Nhà nước, đưa ra ý kiến đối với mỗi đường lối
chủ trương =) Dân chủ

Cán bộ, đảng viên lắng nghe ý kiến=) tổng hợp =) xây dựng đường lối chính
trị =) Mọi người tuân theo: Tập trung

 Cấp dưới phải tuân theo cấp trên, cấp trên cần lắng nghe ý kiến cấp dưới để
tránh: DÂN CHỦ THÁI QUÁ và TẬP TRUNG ĐỘC QUYỀN
(2) Nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách

 Ý kiến của tập thể sẽ đầy đủ, khách quan, nhìn thấy nhiều mặt của 1 vấn đề,
từ đó giải quyết được chu đáo, khỏi sai sót

Nhưng khi đã thống nhất được ý kiến của tập thể rồi, cần phải giao cho một
hoặc nhóm người phụ trách theo kế hoạch đó mà thi hành, như thế mới có
chuyên trách, công việc mới chạy
(3) Nguyên tắc tự phê bình và phê bình

 Mục đích: “làm cho phần tốt của mỗi người, mỗi tổ chức được nảy nở như
hoa mùa xuân và phần xấu bị mất đi”

Lý do phải phê bình, tự phê bình: “người đời không phải thần thánh, không
ai tránh khỏi khuyết điểm” “Chúng ta không sợ khuyết điểm chỉ sợ không kiên
quyết sửa nó đi”
 Những lưu ý khi phê bình:

(1)Phê bình phải ráo riết, thường xuyên, triệt để, thật thà, không nể nang,
không thêm bớt.

(2)Phải vạch rõ cả ưu điểm lẫn khuyết điểm

(3)Phải xuất phát từ tình đồng chí, từ trách nhiệm, tinh thần xây dựng

(4)Biết khuyết điểm nhưng phải quyết tâm sửa

(5)Phải biết yêu thương, chân thành, thân thiết với cán bộ mắc sai lầm
(4) Nguyên tắc kỷ luật nghiêm minh

(5) Nguyên tắc đoàn kết, nhất trí trong Đảng


PHẦN 2:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ
NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
LOGIC VẤN ĐỀ
1/ Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất của nhà nước

2/ Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước kiểu mới ở Việt Nam – Nhà
nước dân chủ (của dân, do dân, vì dân)

3/ Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ

4/ Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước trong sạch, vững mạnh


I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BẢN
CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC
BẢN CHẤT GIAI CẤP
CÔNG NHÂN

BẢN CHẤT TÍNH NHÂN DÂN


NHÀ NƯỚC

TÍNH DÂN TỘC


2.1. BẢN CHẤT GIAI CẤP CÔNG NHÂN CỦA
NHÀ NƯỚC

(1) Bản chất giai cấp của nhà nước – Nhà nước luôn mang bản
chất của một giai cấp
(2) Nhà nước dân chủ mang bản chất giai cấp công nhân, bởi vì:

 Thứ nhất, do Đảng Cộng sản lãnh đạo nhà nước

 Đảng lãnh đạo bằng đường lối, chủ trương để Nhà nước ban hành
pháp luật, Hiến pháp

Đảng lãnh đạo bằng các hoạt động của các tổ chức, cá nhân đảng
viên trong bộ máy nhà nước

Đảng lãnh đạo nhà nước bằng công tác kiểm tra
 Thứ hai, biểu hiện ở định hướng mục tiêu Xã hội chủ nghĩa
của nhà nước

 Thứ ba, thể hiện nguyên tắc tập trung, dân chủ

 Thứ tư, lực lượng của nhà nước đó là liên minh công – nông
– tầng lớp trí thức, do giai cấp công nhân lãnh đạo
2.2 NHÀ NƯỚC THỐNG NHẤT GIỮA TÍNH GIAI CẤP
VỚI TÍNH NHÂN DÂN, VÀ TÍNH DÂN TỘC
- Nhà nước có được là do đấu tranh của đại đa số nhân dân, nhiều tầng lớp, giai
cấp, của khối đại đoàn kết toàn dân

- Ngoài chăm sóc đến lợi ích của giai cấp công nhân, còn đảm bảo của lợi ích
các giai cấp khác

- Nhà nước còn lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập dân tộc, gắn liền với
chủ nghĩa xã hội
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ
NƯỚC THỂ HIỆN QUYỀN LÀM CHỦ CỦA
NHÂN DÂN (NHÀ NƯỚC KIỂU MỚI)
NHÀ NƯỚC CỦA DÂN

NHÀ NƯỚC NHÀ NƯỚC DO DÂN


DÂN CHỦ

NHÀ NƯỚC VÌ DÂN


1.1. NHÀ NƯỚC CỦA DÂN
(1) Nhà nước của dân: Nhà nước thuộc quyền sở
Thế nào hữu của dân, dân là chủ, địa vị cao nhất thuộc về
là “nhà dân
nước của
(2) Nhà nước của dân không phải nhà nước phi giai
dân” ??
cấp:

“Nhân dân” không phải là nhà nước phi giai cấp,


mà nhân dân được hiểu là 4 giai cấp chính: công –
nông – tư sản dân tộc – tiểu tư sản
(3) Quyền lực thuộc về nhân dân:

 Quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan nhà nước

Có quyền kiểm soát các đại biểu do mình bầu ra

Có quyền bãi miễn đại biểu nếu những đại biểu ấy tỏ ra không xứng

đáng với sự tín nhiệm của nhân dân

TẤT CẢ QUYỀN BÍNH TRONG NHÀ NƯỚC ĐỀU LÀ CỦA


NHÂN DÂN
(4) Dân chủ nghĩa là dân vừa làm chủ và dân vừa là chủ

LÀ CHỦ

DÂN

LÀM CHỦ
(5) Dân làm chủ, cán bộ là đày tớ trung thành của nhân dân

CÁN BỘ LÀ NGƯỜI ĐẦY TỚ TRUNG THÀNH, TẬN TỤY


CỦA NHÂN DÂN
(6) Biện pháp nào để đánh giá cán bộ, Chính phủ là gì?

 Cán bộ có trách nhiệm hướng dẫn, chỉ bảo cho dân làm việc

Cán bộ giải quyết vướng mắc, khó khăn cho nhân dân
1.2. NHÀ NƯỚC DO DÂN

DỄ TRĂM LẦN KHÔNG DÂN CŨNG CHỊU


KHÓ VẠN LẦN DÂN LIỆU CŨNG XONG
(1) Nhân dân lập ra nhà nước

NHÂN DÂN
ĐẤU TRANH LẬP NÊN NHÀ
GIÀNH CHÍNH NƯỚC
QUYỀN

QUỐC HỘI
NHÂN DÂN LẬP RA
BẦU RA
ĐI BẦU CỬ QUỐC HỘI
CHÍNH PHỦ
(2) Nhân dân tham gia vào công việc của nhà nước

ĐỂ CHO DÂN BIẾT, QUYẾT


TRƯNG CẦU DÂN Ý
ĐỊNH VẬN MỆNH ĐẤT NƯỚC

DÂN BIẾT – DÂN BÀN – DÂN LÀM – DÂN KIỂM TRA –


DÂN GIÁM SÁT – DÂN HƯỞNG THỤ

(3) Nhân dân đóng thuế để nhà nước chi tiêu


1.3. NHÀ NƯỚC VÌ DÂN
(1) Nhà nước phải phục vụ cuộc sống hàng ngày của nhân dân,
không được có đặc quyền đặc lợi, làm lợi cho dân
“Làm cho dân có ăn
Làm cho dân có mặc
Làm cho dân có chỗ ở
Làm cho dân có học hành”.
(2) Cơ quan nhà nước và cán bộ quản lý nhà nước phải lấy
sự phục vụ nhân dân làm mục đích

(3) Nhà nước không chỉ làm lợi cho dân, mà còn phải yêu
dân, kính dân.
ĐỊA VỊ
NHÀ NƯỚC CỦA DÂN
CỦA DÂN

NHÀ NƯỚC DÂN LÀM


KIỂU MỚI - NHÀ NƯỚC DO DÂN
CHỦ
DÂN CHỦ

LỢI ÍCH
NHÀ NƯỚC VÌ DÂN
CHO DÂN
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY
DỰNG NHÀ NƯỚC CÓ HIỆU LỰC PHÁP
LÝ MẠNH MẼ
NHÀ NƯỚC PHẢI HỢP HIẾN, HỢP
PHÁP

NHÀ NƯỚC
CÓ HIỆU LỰC
PHÁP LÝ
PHẢI ĐƯA PHÁP LUẬT VÀO CUỘC
SỐNG
3.1. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC HỢP HIẾN, HỢP PHÁP
Trong Bản yêu sách của nhân dân An Nam: đòi đảm bảo cho người Đông
Dương có nền pháp lý như châu Âu, ra các đạo luật thay thế các sắc lệnh

Sau khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa được thành lập, Người
càng quan tâm nhiều hơn đến Hiến Pháp, pháp luật
 Kêu gọi Tổng tuyển cử trong cả nước 6/1/1946: Quốc hội đầu
tiên được diễn ra

 Hai lần Hồ Chí Minh chủ trì soạn thảo Hiến Pháp (1946 – 1959)

=) Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa mang tính hợp hiến, hợp
pháp
3.2. NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ BẰNG PHÁP LUẬT, ĐƯA
PHÁP LUẬT VÀO CUỘC SỐNG
(1) Quản lý xã hội bằng nhiều cách nhưng quan trọng nhất bằng pháp luật,
Hiến Pháp là pháp luật tối cao

(2) Cần có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan quyền lực nhà nước:
quyền lập pháp – hành pháp – tư pháp (Tam quyền phân lập: ở Việt
Nam, không cần tam quyền phân lập như phương Tây, nhưng cần có
phân công, phối hợp giữ 3 cơ quan này)
(3) Nhưng làm thế nào để Pháp luật thực thi trong thực tế

 Xây dựng một nền pháp chế, hệ thống pháp luật thực sự hoàn thiện,
đầy đủ, đảm bảo quyền dân chủ thực sự cho nhân dân

Cơ quan nhà nước, cán bộ phải gương mẫu chấp hành, đủ đức, đủ tài

Người dân phải hiểu và tuyệt đối chấp hành

Thực thi pháp luật phải công tâm, nghiêm minh, bình đẳng và minh
bạch
4. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC TRONG SẠCH,
HOẠT ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ
ĐỀ PHÒNG, KHẮC PHỤC
NHỮNG TIÊU CỰC

XÂY DỰNG
NHÀ NƯỚC CHỐNG 3 THỨ GIẶC NỘI XÂM
TRONG SẠCH

TĂNG CƯỜNG PHÁP LUẬT VỚI


GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH
MẠNG
4.1. ĐỀ PHÒNG VÀ KHẮC PHỤC NHỮNG TIÊU CỰC
TRONG NHÀ NƯỚC
TRÁI PHÉP

CẬY THẾ

HỦ HÓA
6 CĂN
BỆNH TƯ TÚNG

CHIA RẼ

KIÊU NGẠO
(2) Biện pháp khắc phục: cán bộ không sợ sai lầm, chỉ sợ không quyết
tâm sửa chữa

 Đối với mình: cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư, tự sửa chính
mình

Đối với người: yêu thương, quý trọng, tin tưởng nhân dân, hết lòng
phụng sự nhân dân, lắng nghe ý kiến của dân

Đối với việc: tận tụy với công việc


4.2. CHỐNG BA THỨ GIẶC NỘI XÂM

THAM Ô

3 THỨ
GIẶC LÃNG PHÍ
NỘI
XÂM
QUAN LIÊU
4.3. TĂNG CƯỜNG PHÁP LUẬT VỚI ĐẨY MẠNH
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
(1) Đạo đức và pháp luật là hai hình thái ý thức xã hội kết hợp, bổ sung cho nhau trong thực tế trị nước

(2) Trong lịch sử, muốn trị nước thành công: phải kết hợp giáo dục đạo đức và tăng cường pháp luật

(3) Nhấn mạnh vai trò của pháp luật, nhưng không được tuyệt đối pháp luật, xem trọng cả giáo dục đạo
đức

You might also like