You are on page 1of 24

CHƯƠNG 4:

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC


CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN
DÂN

GVHD: Lê Thị Bích Nga


Thành viên
nhóm 2:
• Nguyễn Huỳnh Triệu Anh
• Vũ Lê Nhật Hà
• Vũ Hoàng Hương Giang
• Nguyễn Ngọc Khánh Quyên
• Lê Thị Quỳnh
• Phạm Thị Minh Thư
• Phạm Trương Hoàng Vy
• Lê Linh Trường Bảo Trâm
CÁC NỘI DUNG:

I. Nhà nước dân chủ


II. Nhà nước pháp quyền
III. Nhà nước trong sạch, vững
mạnh
I. Nhà nước dân chủ

1. Bản chất 2. Nhà nước 3. Nhà nước 4. Nhà nước


giai cấp của của Nhân do Nhân dân vì Nhân dân
nhà nước dân
1. Bản chất của giai cấp nhà nước

a. Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước

2 3
1 Bản chất giai cấp của Bản chất giai cấp công
Đảng Cộng sản Việt Nhà nước Việt Nam nhân của Nhà nước thể
thể hiện ở tính định hiện ở nguyên tắc tổ
Nam giữ vị trí và vai
hướng xã hội chủ chức và hoạt động của nó
trò cầm quyền. nghĩa trong sự phát là nguyên tắc tập trung
triển đất nước.
dân chủ
b. Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước
thống nhất với tính nhân dân và tính dân tộc

Nhà nước Việt Nam Nhà nước mới ở Việt Nam đã đảm
Nhà nước mới ở
ngay từ khi ra đời đương nhiệm vụ mà toàn thể dân tộc
Việt Nam ra đời là
đã xác định rõ và giao phó là tổ chức nhân dân tiến
kết quả của cuộc
luôn kiên trì, nhất hành các cuộc kháng chiến để bảo
đấu tranh lâu dài,
quán mục tiêu vì vệ nền độc lập, tự do của Tổ quốc,
gian khổ của nhiều
quyền lợi của nhân xây dựng một nước Việt Nam hòa
thế hệ người Việt bình, thống nhất độc lập, dân chủ và
Nam, của toàn thể dân, lấy quyền lợi
của dân tộc làm nền giàu mạnh, góp phần tích cực vào sự
dân tộc phát triển tiến bộ của thế giới
tảng.
2. Nhà nước của Nhân dân
• Tất cả quyền lực trong Nhà nước và
trong xã hội đều thuộc về Nhân dân.
Nhân dân có quyền làm chủ về chính trị,
kinh tế, văn hóa-xã hội,..
• Hiến pháp 1946 nêu rõ: tất cả quyền
bính trong nước đều là toàn thể của
nhân dân Việt Nam, không phân biệt nồi
giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn
giáo,...
..
2. Nhà nước của Nhân dân
Quyền lực nhà nước là "thừa ủy quyền" của nhân dân.

Nhân dân có quyền kiểm soát, phê bình nhà nước, có quyền bãi miễn những đại biểu mà
họ đã lựa chọn, bầu ra và có quyền giải tán những thiết chế quyền lực mà họ đã lập nên.

Luật pháp dân chủ và là công cụ quyền lực của nhân dân.
Đại biểu quốc hội khóa I biểu quyết
thông qua luật Cải cách ruộng đất
3. Nhà nước do Nhân dân

• Tất cả quyền lực trong Nhà nước và trong


xã hội đều thuộc về Nhân dân
• Hồ Chí Minh khẳng định rõ: “Nhân dân
có quyền lợi làm chủ, thì phải có nghĩa
vụ làm tròn bổn phận công dân, giữ đúng
đạo đức công dân”.
4. Nhà nước vì Nhân dân

Trong Nhà nước vì dân, Người lãnh đạo thì phải


cán bộ vừa là đày tớ, có trí tuệ hơn người, minh
Nhà nước vì dân là nhà
nhưng đồng thời phải vừa mẫn, sáng suốt, nhìn xa
nước phục vụ lợi ích và
là người lãnh đạo nhân trông rộng, gần gũi với
nguyện vọng chính đáng
dân nhân dân, trọng dụng hiền
của Nhân dân
tài
II. NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
1. Xây dựng Nhà nước hợp hiến, hợp
pháp
“Cải cách nền pháp lý ở Đông
Dương bằng cách làm cho người
bản xứ cũng được quyền hưởng
những bảo đảm về mặt pháp luật
như người Âu; Xóa bỏ hoàn toàn
các tòa án đặc biệt dung làm công
cụ để khủng bố và áp bức bộ phận
trung thực nhất trong nhân dân An
Nam”; “thay thế chế độ ra các sắc
lệnh bằng chế độ ra các đạo luật”
• Trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ
lâm thời (3-9-1945), Hồ Chí Minh đã đề
nghị: “Chúng ta phải có một hiến pháp dân
chủ…”
• Ngày 6-1-1946, cả nước thực hiện tổng
tuyển cử bầu Quốc hội và hội đồng nhân
dân theo chế độ phổ thông đầu phiếu.
2. Nhà nước thượng tôn pháp luật
• Nhà nước quản lý bằng bộ máy và bằng nhiều biện pháp
khác nhau, nhưng quan trọng nhất là quản lý bằng hiến pháp
và pháp luật.
• Trước hết phải làm tốt công tác pháp luật
• Chú trọng đưa pháp luật vào trong cuộc sống, đảm bảo cho
pháp luật được thi hành và có cơ chế giám sát việc thi hành
pháp luật
• Nêu cao tính nghiêm minh của pháp luật
• Khuyến khích nhân dân phê bình, giám sát công việc của
Nhà nước, giám sát quá trình Nhà nước thực thi pháp luật,
nhắc nhở cán bộ gương mẫu trong việc tuân thủ pháp luật…
3. Nhà nước pháp quyền
nhân nghĩa

01 02
Đó là Nhà nước tôn Pháp luật có tính nhân
trọng, bảo đảm thực văn, khuyến thiện.
hiện đầy đủ các quyền
con người
III. NHÀ NƯỚC TRONG SẠCH
VỮNG MẠNH
1) Kiểm soát quyền lực nhà nước
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, kiểm soát quyền lực nhà nước là
tất yếu. Quyền lực này là do nhân dân ủy thác cho

Về hình thức kiểm soát quyền lực nhà nước, theo Hồ Chí Minh, trước
hết, cần phát huy vai trò, trách nhiệm của Đảng Cộng sản Việt Nam

Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước, vì thế, nhân
dân có quyền kiểm soát quyền lực nhà nước
2) Phòng, chống tiêu cực trong Nhà nước
Hồ Chí Minh chỉ ra những tiêu cực nhằm nhắc nhở mọi người
đề phòng và khắc phục:

• Đặc quyền đặc lợi: Cậy mình là


người trong cơ quan chính
quyền để cửa quyền, hách dịch
với dân. Lợi dụng chức quyền
để làm lợi cho cá nhân
2) Phòng, chống tiêu cực trong Nhà nước
2. Tham ô, lãng phí, quan liêu: Hồ Chí Minh coi đây là những
‘’ giặc nội xâm’’, ‘’ giặc trong lòng’’ “Là bạn đồng minh của
thực dân và phong kiến… Tội lỗi ấy cũng nặng như tội lỗi
Việt gian, mật thám”.
2) Phòng, chống tiêu cực trong Nhà nước
Lãng phí: Lãng phí sức lao
động, lãng phí thời gian, tiền
của
Quan liêu: xa dân, không gần
gũi dân, là gốc sinh ra bệnh
tham ô và lãng phí, muốn trừ
sạch bệnh tham ô và lãng phí
trước hết phải tẩy sạch bệnh
quan liêu
2) Phòng, chống tiêu cực trong Nhà nước
3. Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo
• Tư tú ng là tệ kéo bè kéo
cá nh
• Chia rẽ là gây mấ t đoà n kết
bênh vự c lớ p này, chố ng lạ i
lớ p khá c’
• Kiêu ngạ o là “tưở ng mình ở
trong cơ quan Chính phủ là
thầ n thá nh rồ i… Cử chỉ lú c
nà o cũ ng vá c mặ t quan cá ch
mạ ng”
Nguyên nhân
Chủ quan
• Bắt nguồn từ chủ nghĩa cá nhân
• Sự thiếu tu dưỡng, rèn luyện của cán bộ

Khách quan
• Công tác cán bộ chưa tốt
• Trình độ phát triển còn thấp của đời sống
xã hội
• Âm mưu chống phá của các thế lực thù
địch,…
Biện pháp phòng chống
• Nâng cao trình độ dân chủ trong xã hội, thực hành dân
chủ rộng rãi, phát huy quyền làm chủ của nhân dân
• Pháp luật của Nhà nước, kỷ luật của Đảng phải nghiêm
minh
• Phạt nghiêm minh, đúng người đúng tội. Cần coi trọng
giáo dục, lấy giáo dục, cảm hóa làm chủ yếu.
• Cán bộ phải đi trước làm gương, cán bộ giữ chức vụ
càng cao, trách nhiệm nêu gương càng lớn
• Huy động sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước vào cuộc
chiến chống lại tiêu cực trong con người, trong xã hội
và trong bộ máy Nhà nước.
Thank You
for
listening!

You might also like